1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 2 part 1 pot

40 449 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

Trang 1

TRẦN KHÁNH PHƯƠNG

THIET KE BAI GIANG

SINH HOC 12

NANG CAO - TAP HAl

Trang 3

Chương ÏV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIỂU 1 Kiến thức Bỏi 22

e HS biét được nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

e _ HS biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi cây trồng

e Nang cao ki nang phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ

nguồn biến dị tổ hợp

2 Kĩ năng

e Phan tich thong tin để nắm bắt kiến thức

e© Khái quát hoá kiến thức

e Vận dụng kiến thức, giải thích thực tế

ll CHUAN BI

Trang 4

Ill HOAT DONG DAY — HOC

1 Kiém tra

e® Nội dung định luật Hacđi Venbec, cho ví dụ minh hoa

e©_ Khi ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào?

e HS làm bài tập 5, 6 SGK trang 87

2 Trọng tâm

e_ Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống

e_ Biến dị tổ hợp là nguyên nhân của sự đa dạng về kiểu gen, phong phú về kiểu hình của giống

3 Bài mới

e GV gidi thiéu nội dung của chương IV và giới hạn kiến thức của bài học

e GV giới thiệu 4 bước trong quy trình chọn giống vật nuôi, cây trồng đó là: tạo nguồn nguyên liệu,

chọn lọc, đánh giá chất lượng giống và đưa ra sản xuất đại trà Ộ Hoat dong I GIOI THIEU VE NGUON GEN TUNHIEN VÀ NHÂN TẠO Muc tiéu: e HS biét cach tao duoc nguồn gen e HS biét lién hé thực tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV dẫn dắt: + Muốn chọn lọc có kết quả cần có nguồn vật liệu + Nguồn vật liệu trong tự nhiên chưa đủ để chọn lọc đạt hiệu quả, nên con người đã chủ động tăng nguồn vật liệu nhờ gây đột biến, lai tạo

- GV nêu yêu cầu:

+ Nghiên cứu SGK trang 55 mục Ì

+ Hồn thành phiếu học tập

Trang 5

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung nhiên và nguồn gen nhân † tao - GV nhận xét và thông bao đáp án — HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin nhận biết kiến thức — HS hoạt động nhóm + Vận dụng kiến thức, kết hợp tư liệu và thực tế + Thảo luận nhóm —> thống nhất ý kiến —> ghi phiếu học tập + Đại diện nhóm trình bày —> lớp nhận xét — HS theo dõi — tự sửa chữa Đáp án phiếu học tập

Nội dung Nguồn gen tự nhiên Nguồn gen nhân tạo

Khởi đầu Thu thập vật liệu từ thiên nhiên, từ các địa | - Gây đột biến để tạo ra nhiều dạng khác nhau

phương - Lai tạo để tạo ra vật liệu mới

Kết quả Xây dựng bộ sưu tập các dạng tự nhiên về vật | - Thành lập ngân hàng gen, lưu giữ bảo quản

nuôi, cây trồng các kết quả lai

- Trao đổi với các thành phố, quốc gia

Ví dụ Trung tâm phát sinh giống ngô, giống khoai tây | Viện nghiên cứu hoá quốc tế IRRI ở Philippin

hoang dại ở Mêhicô và Bắc Mỹ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — GV nêu câu hỏi thảo luận: + Tại sao các dạng vật nuôi, cây trồng có sẵn trong tự nhiên ở từng địa phương lại thích nghi tốt với điều kiện môi trường nơi chúng sống?

+ Các vật liệu tự nhiên

được thu thập ban đầu đã

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

có thể trở thành giống vật

nuôi cây trồng duoc

chưa? Tại sao? — ŒV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức với điều kiện môi trường nơi chúng sống là kết quả của chọn lọc tự nhiên từ hàng triệu năm VD: Lợn rừng, gà rừng, mận, đào + Các vật liệu tự nhiên

được thu thập ban đầu

không phải đã chuyển thành giống 6n định và

hoàn chỉnh ngay được + Cần phải gây đột biến

lai tạo để thu được nhiều dạng khác nhau và tạo nên vật liệu mới cho chọn gidng Ví dụ: Lúa mì hoang dại có khả năng chống chịu tốt, tuy nhiên năng suất

rất thấp, cần cải tạo gen, chọn lọc tổ hợp gen quí — Đại diện Hồ trình bày —> lớp nhận xét Hoạt động 2 TÌM HIỂU CHỌN GIỐNG TUNGUON BIEN DI TỔ HỢP Mục tiêu:

e HS chỉra được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật ni, cây trồng e© HS vận dụng kiến thức, liên hệ thực tế

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

- GV đưa vấn đề thảo luận:

+ Biến di tổ hợp là gi? — HS hoạt động cá nhân + Vận dụng kiến thức sinh học 9

Trang 7

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

+ Tại sao lai là phương

pháp cơ bản tạo nên biến dị tổ hợp? + Kết quả tạo biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ? + Có những phép lai nào sử dụng để tạo nguồn biến di? + Suy luận tìm ra câu trả lời — Hoạt động nhóm + Cá nhân trao đổi kiến thức + Thống nhất ý kiến trả lời — Yêu cầu nêu được: + Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố me + Phép lai đã tạo nên vật chất di truyền và có điều kiện trao đổi tổ hợp lại

thành kiểu gen mới

+ Kết quả: Tạo ra số

lượng lớn kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình + Ví dụ: Trong phép lai 2 tính trạng (hạt vàng, trơn — hạt xanh, nhăn) của Menđen, ở thế hệ F2 tạo nên 16 tổ hợp với 4 nhóm kiểu hình, 9 nhóm kiểu

gen, những kiểu hình mới

Trang 8

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Tại sao biến di t6 hop có vai tro đặc biệt quan trong

trong việc tạo giống mới?

— GV nhan xét, đánh giá,

bổ sung kiến thức và giới

thiệu phép lai tạo nguồn

biến dị tổ hợp cho chọn

gidng

— GV néu yéu cau:

+ Quan sat hinh 22 SGK trang 89

+ Phan tich qua trinh chon loc t6 hop gen mong muon

- HS có thể vận dụng

kiến thức về đột biến gen,

biểu hiện của kiểu gen đồng hợp, dị hợp, tổ hợp gen rồi trao đổi trong nhóm -> thống nhất ý kiến — Yêu cầu nêu được: + Đột biến gen chỉ làm xuất hiện l gen mới ở một cá thể riêng lẻ nào đó + Qua giao phối gen duoc phát tán trong quần thể + Các tổ hợp gen mới chính là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc giống,

vì chúng sẽ được nhân lên

thành tập đoàn cây trồng,

Vật nuôi

- GV gợi ý:

+ Chỉ ra phép lai được sử — HS quan sat hình 22

SGK -> vận dụng kiến 1 Tạo giống thuần dựa

Trang 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung dụng trong sơ đồ + Dòng thuần có kiểu gen như thế nào? GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của dòng thuần chủng — GV nhận xét, đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức thức về phương pháp lai, đặc điểm kiểu gen đồng hợp và dị hợp để nhận biết kiến thức — Thảo luận nhanh trong nhóm -—> thống nhất ý kiến — Yêu cầu nêu được: + Sử dụng phép lai: Tự thụ phấn, giao phối gần (F1, F3) + Dòng thuần ở F4 có kiểu gen AAbbCC, F2 có

kiểu gen AABBcc, AAbbcc — Đại diện Hồ trình bày —> lớp nhận xét — HS vận dụng kiến thức trả lỜi: Dòng thuần có kiểu gen đồng nhất, dễ kiểm tra được biểu hiện của gen - Các tổ hợp gen mới luôn hình thành nhờ sinh sản hữu tính - Cá thể mang tổ hợp gen mới được tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra dòng thuần - Lai các tổ hợp dòng thuần và chọn lọc tổ hợp gen mong muon — GV hoi:

+ Ưu thế lai là gì? Cho vi

dụ về ưu thế lai — HS vận dụng kiến thức

sinh học 9 trả lời

Trang 10

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

+ Uu thế lai thể hiện rõ nhất trong trường hợp

nào?

+ Uu thế lai vượt trội so với bố mẹ thể hiện như thế nào?

— ŒV nhận xét, đánh giá

- GV nêu vấn đề:

+ Hiện tượng ưu thế lai được giải thích như thế nào? + Làm thế nào để tạo duoc uu thé lai? + Fl có sức sống cao hơn bố mẹ

+ Ví dụ: Bắp ngô của cơ thể lai F1 dài hơn, to hơn và số hạt nhiều hơn bắp của cây ngô tự thụ phấn rất nhiều + Uu thế lai rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiều gen khác nhau + Kiểu hình F1 lớn hơn so với bố mẹ, đặc biệt là

năng xuất cao hơn nhiều — Đại diện HS trả lời >

lớp nhận xét

— Hồ nghiên cứu SGK trang 89 muc II(2)

— HS van dung kién thitc sinh học 9 trả lời + Tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định + Dạng bố mẹ thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện tính trạng xấu + Khi cho lai cá thể có kiều gen trội và kiểu gen

lặn chỉ có gen trội mới

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV nhận xét, đánh giá va su dung SGV trang 136 dé nhấn mạnh + Trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen con lai có kiểu hình vượt trội (AA<Aa>aa) + Con lai có ưu thế lai cao cho tự thụ phấn qua các thế hệ con lai có kiểu gen đồng hợp -> ưu thế lai giam + Vai trò của tế bào chất trong sự hình thành một số tính trạng — Đại diện Hồ trình bày —> lớp nhận xét bổ sung

— HS khái quát kiến thức + Khái niệm ưu thé lai + Giải thích hiện tượng ưu thế lai

+ Các phương pháp tạo

ưu thế lai

Khái niệm:

Ưu thế lai là hiện tượng

con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chu, kha năng sinh trưởng phát triển vượt trội so với dang bố me

* Giải thích hiện tượng: Giả thiết siêu trội

Trang 12

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

* Liên hệ

Hãy nêu các thành tựu

chọn giống ở Việt Nam về vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai

HS vận dụng hiểu biết

thực tế, kiết hợp kiến thức sinh học 9 trả lời:

— Lon i Mong Cai x Dai

Bạch — con lai F1 tang trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc Cao * Phương pháp tạo ưu thế lai — Tạo dòng thuần chủng khác nhau — Lai các dòng thuần chủng với nhau - Tuyển chọn tổ hợp lai mong muốn + Lai thuận nghịch AA x aa aa x AA + Lai khac dong ° Lai khac dòng đơn A x B—>c (sản xuất) ” Lai khác dòng kép AxB-›>c CxF ExDODF G Lưu ý:

- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời con lai F1, sau đó giảm dần

— Khong dung con lai Fl

làm giống

— Bo vàng Thanh Hoá lai với bò Hosten Hà Lan —> con lai F1 có trọng lượng

tăng, sản lượng sữa nhiều

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung hơn — Giống ngô, lúa, đậu tương, lạc

4 Kiểm tra đánh giá

GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài học 5 Dan do

e Hoc bai, tra 16i cau hoi SGK

e Sưu tầm tư liệu về chọn giống vật nuôi cây trồng e Doc muc "Em có biết?" Bòi 23 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG (iiếp theo) I MỤC TIỂU 1 Kiến thức e HS hiểu được cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống vật nuôi, cây trồng

e Nang cao ki nang phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn, tạo giống mới từ

nguồn biến dị đột biến 2 Kĩ năng

e Phân tích thông tin phát hiện kiến thức

e©_ Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

ll CHUAN BI

e Tranh hinh 4.1, 4.2 SGK trang 21, 22 phong to

e Tu liéu vé chon giống vật nuôi, cây trồng

e Cuốn "450 giống cây trồng mới năng suất cao” của tác giả Đường Hong Dat

lll HOAT DONG DAY — HOC

1 Kiém tra

e Phan biét nguén gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo, nêu lợi ích của mỗi nguồn gen này?

Trang 14

se Nguyên nhân tạo nên biến dị tổ hợp? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng?

2 Trọng tâm

e Gay dot biến làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật: Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học để có nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn giống

e Chọn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai giống tạo giống có năng

suất cao đối với những thể đột biến có lợi 3 Bài mới

GV dẫn dắt: Ngoài việc chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp, con người còn gây đột biến để làm thay đổi giống và chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu về năng suất và chất lượng

, Hoạt động 3 :

TAO GIONG BANG PHUONG PHAP GAY DOT BIEN

Muc tiéu:

e HS nam duoc co sd khoa học của việc gây đột biến tạo nguồn vật liệu cho chọn giống

e© HS biết vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng thực tế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV đưa vấn đề: I Khái niệm về tạo Giống ngô nếp VN2 của

Việt Nam có năng suất là

40 tạ/ ha Nếu chăm sóc thật tốt có thể cho năng suất tới 80 ta/ha hay không? Vì sao? — HS van dụng kiến thức trả lời:

+ Giống ngô —> kiểu øen + Năng suất —> kiểu hình

+ Chăm sóc —> môi trường

giống bằng phương pháp gây đột biến

14 + Kiểu gen quy định giới

hạn năng suất của một

giống vật nuôi hay cây

trồng

+ Giống ngô nếp VN2 có

Trang 15

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung

— ŒV hỏi: Muốn tăng năng suất với giống ngô VN2 con người cần áp dụng kĩ thuật nào? Cơ sở khoa học của kĩ thuật đó la gi? — GV nhan xét, đánh giá và giảng giải mức trần về năng suất của kiều gen cụ thể — GV hoi: Thé nao 1a tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức

chứ không thể cho năng suất 80 tạ/ha vì kiểu gen quy định

HS có thể trả lời:

+ Muốn tăng năng suất của giống ngô VN2 hay của các giống khác cần phải làm thay đổi vật liệu di truyền + Sử dụng các tác nhân lí hoá làm biến đổi gen, NST — HS van dụng kiến thức sinh học 9 trả lời —> lớp nhận xét Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho loi ich cua con người

— GV gidi thiéu khai quat

quá trình tạo giống mới

bằng phương pháp gây

đột biến gồm 3 bước, sau

đó HS đi sâu tìm hiểu 2 Chu trình tạo giống mới bằng phương pháp

Trang 16

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung từng bước - GV nêu vấn đề: + Có những tác nhân lí hoá nào dùng để gây đột biến?

+ Tại sao lại phải lựa

chọn tác nhân, liều lượng

và thời gian xử lí của tác nhân gây đột biến? — GV nhan xét, đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức — HS van dụng kiến thức sinh học 9 và bài 4 SGK sinh học 12 nâng cao để nhận biết kiến thức — Hồ nêu được: + Các loại tia phóng xạ, tia tu ngoai + Hoá chat: cOnsixin NMU, + Phải lựa chọn tác nhân vì nếu sử dụng sai có thể gây chết hoặc ảnh hướng xấu đến sinh vật — Đại diện HS trả lời > lớp nhận xét a) Xử lí mẫu bằng tác nhán gáy đột biến - GV bổ sung kiến thức: + Tia phóng xạ: Kích thich va ion hoa cac

nguyén tu khi ching di xuyên qua các mô sống + Tia tử ngoại: Chỉ có tác

16 — Tác nhân gây đột biến bao gồm: Tia phóng xạ, ta tử ngoại, xốc nhiệt,

cônsIxin, EMS, NMU

— Lựa chọn tác nhân gây

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung dụng kích thích nên chỉ dùng xử lí bào tử, hạt phấn, vi sinh vat + Sốc nhiệt: Tăng giảm nhiệt độ đột ngột gây chấn thương bộ máy di truyền + Cônsixin cản trở hình thành thoi vô sắc + EMS làm thay G bằng T hoặc X hậu quả là cặp G - X bị thay bằng T - A hoặc X - G - GV nêu vấn đề: + Tại sao sau khi gây đột biến phải chọn lọc?

+ Dựa vào đâu để chọn

được thể đột biến mong muốn? — HS hoạt động nhóm + Cá nhân nghiên cứu SGK trang 92 muc 1(b) dé nhận biết kiến thức + HS vận dụng kiến thức chương I để bổ sung kiến thức về thể đột biến có lợi, có hại, trung tính — Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời

— Yêu cầu nêu được: + Đột biến thường vô

hướng

hiểu liều lượng, xác định

thời gian xử lí tối ưu b) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Để chọn được giống

mong muốn phải chọn lọc các đột biến có lợi trong

các đột biến được tạo ra

+ Dựa vào đặc điểm nhận

Trang 18

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV nhan xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV nêu vấn đề:

+ Tại sao phải tạo dòng thuần chủng theo gen đột biến vừa gây được? + Tạo dòng thuần chủng này bằng cách nào? — GV nhan xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

khỏi cá thể khác, như đối

Trang 19

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung Để gây đột biến ở thực vật bằng tác nhân vật lí người ta tiến hành như thế nào? Cho ví dụ — GV nhan xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức — HS két hop SGK và kién thitc sinh hoc 9 dé trả lời —> lớp bổ sung — Vi du: + Giống lạc D332 được tạo ra do xử lí đột biến giống Sen lai, được phép

khu vực hoá năm 1995

+ Cay cao 60 cm, cay

cứng, lá to, thời gian sinh trưởng 126 —> 130 ngày + Năng suất: 18 ta/ha hạt đều, vỏ nhãn, tỉ lệ nhân 72%, cây chịu rét tốt - Chiếu xạ với liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng gây nên đột biến gen, đột biến NST, tạo ra các thể đột biến - Chọn lọc thể đột biến có lợi nhân làm giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai giống VD: Giống lúa Mộc tuyển xử lí bằng tia gama

— GV néu yéu cau:

Trang 20

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

đột biến do chất 5—-BU đột biến thay thé cap A-T

+ Trình bày cơ chế gây da | bang G-X và đa bội chan,

bội thể ở thực vật của | lẻ, do thơi vô sắc không không phân 11 — Đại diện HS trình bay —> lớp nhận xét * Cơ chế: — GV nhận xét, đánh giá và bổ sung hoàn thiện kiến thức - GV yêu cầu HS kẻ bảng "Thành tựu gây đột biến bằng tác nhân hod hoc" nhu SGV trang 141 va hoàn thành các nội dung — ŒV thông báo đáp án để HS so sánh kết quả — HS van dụng kiến thức thực tế kết hợp với các tư liệu sưu tầm ghi thêm một số giống như lúa,

rau, dâu tằm, lạc

— Cac nhóm theo dõi va

sửa chữa nếu cần

— Hoá chất 5-BU, EMS

thấm vào tế bào gây sao chép nhầm lẫn hoặc làm

biến đổi cấu trúc gen

- CônsIxin thấm vào mô đang phân bào cản trở hình thành thoi vô sắc

làm cho NŠT nhân đôi nhưng không phân li nên tạo tế bào có bộ tứ bội 4n A a iw ~ Tác nhân ~ nv ` ~

Trang 21

Rau muống tứ bội Rau muống lưỡng bội Hoá chất Thân lá to, năng suất gấp đôi 300 tạiha 4 Kiểm tra đánh giá

GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài học 5 Dan do

e Hoc bai, tra 16i cau hoi SGK

e Suu tầm tư liệu về công nghệ tế bào

Bai 24

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I MỤC TIỂU

1 Kiến thức

e© HS nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng vật ni

e© HS biết được từ thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng, từ đó xây dựng được niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới

2 Kĩ năng

e Phan tich xt lí thông tin để phát hiện kiến thức

e©_ Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

ll CHUAN BI

e Tranh:

— Cấu tạo hoa lưỡng tính — Qua trình giảm phân

— Qua trình phát sinh giao tử ở thực vật, động vat

Trang 22

Nguồn nguyên liệu ban đầu Cơ sở DT Tiến hành Ưu điểm Ví dụ Ill HOAT DONG DAY — HOC 1 Kiém tra

e Trinh bày quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến e Trinh bay mot số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam

2 Trọng tâm

e© Tạo giống thực vật, chú ý phương pháp nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào

e_ Công nghệ tế bào ở động vật: Ưu điểm nổi bật là nhanh chóng cho sản phẩm với số lượng lớn, chất lượng cao

3 Bài mới

e GV gợi ý để HS nhớ lại hình thức sinh sản vô tính ở thực vật và động vật, giải thích cơ sở khoa học

e© HS có thể nêu được: Lá cây hoa đá rơi xuống đất ẩm sau một thời gian mọc lên nhiều cây hoa đá

con hồn chỉnh, nhân bản vơ tính ở cừu Đôly Cơ sở khoa học đó là tính toàn năng của tế bào e© GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học

_ Hoat dong 1

TIM HIEU TAO GIONG THUC VAT

Muc tiéu:

e HS phân tích các kĩ thuật tạo giống thực vat e© HS nêu được ưu điểm của từng kĩ thuật

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV nhận xét và bổ sung kiến thức - GV dẫn dắt: Tạo giống thực vật gồm các Kĩ thuật như: Nuôi cấy hạt phấn (bao phấn), nuôi cấy tế

bào thực vat in vitro tao

mô seo, tạo giống bang chọn dòng tế bào xôma có biến di, dung hợp tế bào trần - GV: Để tìm hiểu rõ các kĩ thuật trên GV yêu cầu HS: bào + Ưu thế của công nghệ tế bào * Công nghệ tế bào: — Là ngành sản xuất theo quy mô công nghiệp, sử dụng các đối tượng là vật chất sống để sản xuất ra các thành phẩm hàng hoá phục vụ lợi ích con người — Công nghệ tế bào làm

thay đổi nhanh chóng các

giống vật nuôi, cây trồng cả về chất lượng và số lượng + Quan sát các tranh hình Quá trình giảm phân, quá trình phát sinh giao tu

+ Hoàn thành nội dung

phiếu học tập — HS hoat động cá nhân, nghiên cứu SGK trang 95,

Trang 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung theo các nội dung phiếu

học tập

— HS hoạt động nhóm:

Trao đổi về các kiến thức mới phát hiện — thong nhất ý kiến —> ghi phiếu

học tập

- GV có thể chữa bài | - Đại diện các nhóm ghi bằng cách: đáp án lên bảng hoặc theo

+ Kẻ phiếu học tập lên | dõi phiếu học tập của

bảng để HS ghi đápán |nhóm khác trên máy

+ Chiếu phiếu học tập chiếu ¬

của một số nhóm — Lớp trao đối bố sung

— GV nhan xét, đánh giá | —- Các nhóm theo dõi và

và thông báo đáp án tự sửa chữa (nếu cần)

Nội nsw ns Nuôi cấy TBTV in vitrô tạo Chọn dòng TB Dung hợp

dungiKT | Nuôicấy hạt phôi mô sẹo xôma có biến dị tế bào trần

-Nguồn | - Hạt phấn (n) Tế bào (2n) Tế bào 2n 2 dòng tế bào có bộ nguyên NST 2n của hai loài liệu ban khác nhau

đầu

- Cơ sở - Hạt phấn riêng lẻ mọc | - Tạo dòng thuần lưỡng bội | - Dựa vào đột biến | - Lai xa, lai khác loài DT thành dòng tế bào đơn | - Tạo môi trường nuôi cấy | gen và biến dị số | tạo thể song nhị bội

bội chuẩn có bổ sung Hoocmén | lugng NST tạo thể | không thông qua lai

- Tạo dòng thuần lưỡng lệch bội khác nhau hữu tính, tránh hiện

bội từ dòng đơn bội tượng bất thụ của

con lai

- Tiến — Nudi hat phấn trên | - Nuôi trên môi trường nhân |- Nuôi trên môi |- Tạo tế bào tran

hành môi trường nhân tạo tạo tạo mô sẹo, bố sung | trường nuôi cấy nhân | cho dung hợp hai - Chọn lọc các dòng Hoocmôn kích thích sinh | tạo —> chọn lọc các | khối nhân và tế bào đơn bôi biểu hiên tính trưởng cho phát triển thành | dòng tế bào có đột | chất thành một, nuôi trạng mong muốn -> | Cay trưởng thành biến gen và biến qi trong môi trường cho lưỡng bội hoá số lượng NST khác nhân tạo cho phát

nhau triển thành cây lai

- Vu điểm |- Hiệu quả cao khi | - Nhân nhanh các giống cây |- Tạo giống cây |- Giống mới mang

chọn các cây có đặc | trồng có năng suất cao thích | trồng mới có các kiểu | đặc điểm của cả hai tính kháng thuốc diệt | nghi với điều kiện sinh thái, | gen khác nhau của | loài mà cách tạo

Trang 25

Nội Nuôi cấy hat phôi Nuôi cấy TBTV in vitrô tạo Chọn dòng TB Dung hợp

dung/KT y nats P mé seo xôma có biến dị tế bào trần

cỏ, chịu lạnh, kháng | chống chịu sâu bệnh cùng một giống ban | giống mới thông

bệnh đầu thường không thể tạo

- Các dòng nhân được được

đều thuần chủng, tính trạng chọn lọc sẽ rất 6n

định

- Ví dụ - Lúa chiêm chịu lạnh ở | - Tạo thành công ở khoai |- Giống lúa DR2|- Tao được cây

nhiệt độ 8 —> 10°C tây, mía, dứa, cà rốt chịu hạn, chịu nóng, | Pomato lai giữa cà

năng suất cao, là | chua và khoai tây giống được chọn từ dòng tế bào xôma biến dị của giống lúa CR203 Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung GV nêu câu hỏi thảo luận: — Tại sao ở mỗi giao tử đều có số lượng NSŠT là n nhưng lại không giống

nhau về kiểu gen?

- Cố mấy cách lai tạo

thành công thể lưỡng bội?

— HS quan sát tranh qua

trình giảm phân, quá trình

giao tu duc, cai

— HS két hop SGK va néi dung phiéu hoc tap - Trao đổi nhóm trả lời:

+ Giao tử mang tổ hợp

gen của bố mẹ khác nhau do bién di tổ hợp, khi nuôi

— Những loại tế bào nào của thực vật có thể nuôi cấy được?

— Phân biệt mô sẹo trong

nuôi cấy tế bào với vết

sẹo trên thân cây ngoài tự

nhiên trên mỗi trưởng nhân tạo

sẽ mọc thành dòng đơn

bội có kiểu hình khác

nhau

+ Có hai cách tạo thành cây lưỡng bội

+ Bất kì tế bào hay mô nào của cơ thể thực vật đều chứa bộ gen quy định

kiểu gen của loài đó và

Trang 26

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — ŒV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức — GV néu cau hoi: + Các tế bào 2n (tế bao xôma) sau một thời gian

nuôi cấy tạo thành các dòng tế bào khác nhau như thế nào? + Tại sao trong việc dung hợp tế bào trần người ta phải bóc lớp thành xenlulôzơ của tế bào?

vô tính để tạo thành cây

trưởng thành

+ Mô sẹo gồm nhiều tế bào chưa biệt hoá có khả năng sinh trưởng mạnh, còn vết sẹo trên thân cây

là do mô bị tốn thương rồi các tế bào được sinh ra và hàn gắn mô — Đại diện Hồ trả loi > lớp nhận xét + Khả năng dung hợp khối sinh chất của tế bào có thể xảy ra giữa các tế bào khác lồi hay khơng? + Dung hợp tế bào trần giống và khác lai hữu tính như thế nào? -GV có thể dùng sơ đồ

giảng giải về dung hợp tế

Trang 27

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tế bào có bộ NST: 2n-1, 2n-2 + Phải bóc bỏ vỏ xenlulôzơ vì lớp vỏ này cứng làm nhiệm vụ định hình tế bào và bảo vệ khối sinh chất + Có thể dung hợp tế bào trần với các tế bào khác xa nhau trong hệ thống phân loại

+ Đặc điểm giống nhau

giữa sinh sản hữu tính và dung hợp tế bào trần là tạo ra cây song nhị bội + Đặc điểm khác nhau: không có quá trình kết hợp giao tử đực và cái Bộ NST cua cay lai ở dạng

song nhị bội mà không cần đa bơi hố Hoạt động 2 TAO GIONG DONG VAT Muc tiéu: e© HS nắm được các bước trong Kĩ thuật tạo giống vật nuôi bằng cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng chuyển nhân e HS thay được ưu điểm nổi bật của công nghệ tế bào động vật và triển vọng trong tương lai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

— GV giới thiệu 2 Kĩ thuật 1 Cấy truyền phôi

tạo giống động vật được

Trang 28

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung đề cập trong bài học — GV hoi: Công nghệ cấy truyền phôi nhằm mục đích gì? Cho ví dụ - GV nhận xét, bố sung hoàn thiện kiến thức

- GV nêu yêu cầu:

+ Quan sát tranh kĩ thuật

cấy truyền phôi

+ Trình bày các bước tiến

hành kĩ thuật cấy truyền phôi + Cơ sở khoa học của Kĩ thuật này là gì? — HS vận dụng kiến thức sinh học, công nghệ 10 để trả lời: + Mục đích tạo nhiều con gidng + Cấy truyền phôi bò — Hồ nghiên cứu SGK trang 96 mục II() kết hợp kiến thức môn công nghệ 10 để trả lời: + Kĩ thuật gồm 3 bước

+ Cá thể con có kiều gen và kiểu hình giống nhau — Đại diện HS trình bay trên tranh hình -> lớp nhân xét * Cấy truyền phôi (hợp tử) nhằm tạo ra nhiều cá thể con giống, có phẩm chất giống nhau từ một hợp tử ban đầu — GV nhan xét, đánh giá và bổ sung kiến thức 28 - HS đề xuất vấn đề: Kĩ thuật cấy truyền phôi áp dụng đối với các loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng

như: sao la, sếu đầu đỏ,

vooc trang * Quy trình cấy truyền

phôi:

- Lấy phôi từ động vật

cho, tách phôi thành hai

hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành

một phôi riêng biệt

Trang 29

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát tranh nhân

bản vô tính ở cừu Đôly

+ Trình bày các bước tiến hành của phương pháp nhân bản vô tính — GV nhan xét va giup HS hoàn thiện kiến thức — Cá nhân Hồ quan sát tranh, vận dụng kiến thức để phát hiện kiến thức — Đại diện HS trình bay trên tranh —> lớp nhận xét tạo cơ thể khảm từ hai hợp tử khác nhau - Làm biến đổi các thành

phân trong tế bào của

phôi khi mới phát triển,

cấy phôi vào động vật nhận * Cơ sở khoa học - Các cá thể được nhân lên từ hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen 2 Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân

Các bước trong công nghệ tạo cừu Đôiy: — Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm — Tách tế bào trứng của cừu khác rồi loại bỏ nhân của tế bào trứng

— Nuôi cấy trên môi

trường nhân tạo —> trứng

phát triển thành phôi

- Chuyển phôi vào tử

cung của cừu mẹ, phôi tiếp tục phát triển đến khi

cừu con được sinh ra

(cừu con giống cừu cho

Trang 30

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV nêu câu hỏi: + Từ thành công trong nhân bản vô tính bằng ki thuật chuyển nhân đã mở

ra cho công tác chọn tạo giống động vật khả năng gi? + Ki thuat nhan bản vô tinh vật nuôi còn có những ứng dụng to lớn như thế nào cho con người? + Hãy kể thành tựu nhân bản vô tính ở động vật HS vận dụng kiến thức và hiểu biết từ thực tế rồi trao đổi trong nhóm, trả lời: + Có thể nhân bản tế bào xôma để tạo được động vật có vú mà không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần có tế bào chất của một noãn bào (trứng)

+ Tạo động vật mang gen người để cung cấp cơ

quan nội tạng của người

trong việc thay ghép nội tạng ở người bệnh + Ngày nay nhân bản vô tinh đã được áp dụng thành công ở các đối tượng động vật như chuột, khi, bò, đê, lợn

4 Kiểm tra đánh giá

GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức của bài học 5 Dan do

e Hoc bai, tra 16i cau hoi SGK

Trang 31

1 Kiến thức

e©_ HS hiểu được bản chất các khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen e HS hiéu va trình bày được quy trình chuyển gen

e© HS biết được các thành tựu của công nghệ gen trong chọn tạo giống mới, từ đó có được niềm tin, say mê khoa học

2 Kĩ năng

e_ Quan sát, phân tích tranh hình, thông tin nắm bắt kiến thức e© Trình bày quy trình kĩ thuật đặc thù bộ mơn

e©_ Vận dụng lí thuyết phân tích ví dụ cụ thể

ll CHUAN BI

e Phim vé quy trinh chuyển gen e Tranh hinh SGK phong to

e© Cuốn "Công nghệ sinh hoc" cua tac gia Nguyén Nhu Hién (tap 1) e Phiếu học tập:

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHUYỂN GEN

Nội dung Tạo ADN tái tổ hợp Chuyên ADN tái tô hợpvào | Tách dòng tế bào chưa ADN tê bào nhận tai to hop Tién hanh Két qua e Thông tin bổ sung về ADN tái tổ hợp: — Các enzIm:

Trong cơ thể sống phân tử ADN có thể bị phân giải, bị cắt ra thành nhiều đoạn bởi các enzim

Năm 1970 H.Smith và D.Mathur phát hiện ra enzim giới hạn (restrictase) ở vi khuẩn Các enzim giới hạn có đặc tính cắt phân tử ADN ở những vị trí nhất định trong phân tử ADN (tức là ở những trình tự nuclêôtit nhất định) thành nhiều đoạn cắt Ngoài ra còn tìm thấy enzim ligaza

có vai trò gắn, khâu nối các đoạn ADN với nhau Trong hiện tượng tự tái bản của ADN các

enzim có vai trò cắt bỏ và khâu nối các nuclêôtít để sửa chữa các sai sót trong sự lắp ráp các nuclêôtít vào mạch ADN mới

—_ ADN tái tổ hợp:

Trang 32

+ Là sản phẩm của hiện tượng tái tổ hợp gen, nhờ hoạt động của hệ enzim endunucleaza và

ligaza trong cơ thể sống các ADN tái tổ hợp luôn được tạo ra, từ đó các nhà di truyền học phát minh ra kĩ thuật ADN tái tổ hợp

+ Thông qua mô hình hoạt động của Jacop và Mônô người ta biết rằng sự biểu hiện gen ở vi

khuẩn được điều khiển bởi hệ thống operon Các đoạn ADN thu được do cắt thể nhiễm sắc có

thể bị thiếu các gen vận hành và gen ức chế tương ứng Khi chỉ có đoạn promotor ghép vào

plasmit của vi khuẩn, gen luôn luôn biểu hiện vì không có cơ chế để đóng nó lại và tế bào chủ luôn tổng hợp một số lượng lớn các prôtêin mong muốn

— Thành tựu:

+ Bằng công nghệ tạo ADN tái tổ hợp từ promotor của gen metalothionein và công nghệ

chuyển gen, người ta đã tạo được giống cá hồi có khối lượng gấp hàng chục lần cá hồi bình

thường

+ Bằng công nghệ chuyển gen các nhà chọn giống đã tạo được giống lúa mới chứa đến 6 gen ngoại lai cho năng suất cao,có màu vàng nhạt, giàu chất dinh dưỡng (giàu carđen và tăng hấp

thụ sắt )

+ Năm 1983 sản phẩm đầu tiên của kĩ thuật ADN tái tổ hợp là insulin và sản phẩm thứ hai là hoocmôn sinh trưởng người HGH Một người Mỹ (em Kathy) bị bệnh lùn lúc 10 tuổi sau nhiều năm được tiêm HGH đã lớn lên bình thường như những em bé bình thường khác

Ill HOAT DONG DAY — HOC

1 Kiém tra

e©_ Phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào? Cho vi du

e_ So sánh phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vat 2 Trọng tâm

Quy trình chuyển gen:

e Chi trong enzim cắt, enzim nối và vectơ chuyển gen

e Cách thức chuyền gen vào tế bào nhận

e Phuong phap tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp 3 Bài mới

Mở bài: GV có thể bắt đầu từ việc giới thiệu thuốc chữa bệnh tiểu đường cho con người có hiệu quả và

Trang 33

e HS biết vận dụng lí thuyết để phân tích ví dụ cụ thể

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV đặt vấn đề: - HS có thể trả lời dựa | 1 Khái niệm công nghệ

+ Có thể lắp gen của loài

này vào hệ gen của lồi khác hay khơng? Và bằng

cách nào?

- GV nhận xét và bổ sung kiến thức

+ Hiện nay công nghệ sen đang được thực hiện phổ biến là tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển øen

trên hiểu biết về di truyền

và kiến thức thực tế

+ Có thể gắn gen của loài

này vào hệ gen của loài khác + Việc gắn gen đòi hỏi kĩ thuật rất cao gen - Công nghệ gen: Là quy trình tạo ra những tế bào

hoặc sinh vật có hệ gen bị

biến đối, có thêm gen mới, từ đó tạo cơ thể với những đặc điểm mới + Thể truyền là plasmit hoặc thể thực khuẩn - Để tìm hiểu về quy trình chuyển gen GV cần cung cấp các kiến thức về plasmit thể truyền, vectơ chuyển øen - GV có thể nêu câu hỏi: + Plasmit là gì? + Thế nào là vectơ chuyển gen?

- GV giảng giải bổ sung HS nghiên cứu SŒK trang

00 ~> tóm tắt kiến thức và - Kĩ thuật chuyển gen là chuyển một đoạn ADN từ

Trang 34

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức trả lời

- Vectơ chuyển gen (vật chuyển øen, thể truyền): + Là phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi tồn tại độc lập trong tế bào và mang được gen cần chuyển + Loại vectơ chuyển gen: plasmit, thể thực khuẩn lamda (phago), do la vi rút lây nhiễm vi khuẩn — Plasmit: Là ADN vòng mạch kép nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể - GV nêu yêu cầu: + HS gấp toàn bộ SGK + Quan sát tranh hình 25.1 SGK phóng to + Hoàn thành các nội dung phiếu học tập " Tìm hiểu quy trình chuyển gen" — HS hoạt động nhóm 34 + Cá nhân quan sát và nghiên cứu kí các chú thích ở hình để nhận biết kiến thức + HS nắm bắt được trên tranh hình từ 1 —> 4 là tạo ADN tái tổ hợp

- HS hiểu rõ vai trò của

Trang 35

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung - GV có thể chữa bài bằng nhiều cách: + GV chiếu phiếu học tập của một vài nhóm để lớp theo dõi + GV có thể cho HS xem phim về quy trình chuyển gen và SGK để HS đối chiếu với kết quả của nhóm + GV thông báo đáp án đúng trên máy —> lớp tự sửa chữa các vị trí cắt, nối tương ứng gø1ữa ADN plasmIt và gen cần chuyển + Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến, ghi phiếu học tập, cần lưu ý tới kết quả đạt được ở mỗi khâu trong quy trình

— Các nhóm theo dõi >

nhận biết, trao đối bổ

sung và sửa chữa nếu cần — Đại diện nhóm trình bày trên tranh hình —> lớp theo dõi nhận xét ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP "TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHUYỂN GEN"

a oad Chuyển ADN tái tổ hợp | Tách dòng tế bào chứa

Nội dung Tạo ADN tái tô hợp vào tế bào nhận ADN tái tổ hợp

Tiến hành - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN

nhau

nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau (gồm thể truyền và gen cần chuyển)

- Tách ADN từ vi khuẩn, gen cần

chuyển từ tế bào cho (của người) - Cắt ADN của tế bào cho và ADN của plasmit nhờ enzim cắt gidi han >

tạo các đầu dính có trình tự giống | trong tế bào

— Trộn 2 loại ADN với nhau, nhờ enzim + Tải nạp: Vị rút mang gen

cần chuyển xâm nhập vào

- Hai phương pháp chuyển | - Chọn thể truyền có các

ADN tái tổ hợp

+ Biến nạp: Dùng muối CaCl, hoac dùng xung điện

làm giãn màng sinh chất

của tế bào phân tử ADN tái

tổ hợp chui qua màng vào

Trang 36

mạch ADN nối tạo liên kết phôtpho disste làm liền | tế bào chủ (vi khuẩn) Kết quả — Tao được ADN tái tổ hợp mang gen cần chuyển tế bào vật chủ

- Đưa được thể truyền vào | - Nhận biết được vi khuẩn

có mang ADN tái tổ hợp và tách được dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp để sản xuất sản phẩm mong muốn Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV nêu câu hỏi thảo luận:

+ Cấy gen bằng plasmit giống và khác sơ đồ cấy gen bằng thực khuẩn thể lamđa như thế nào? — HS thảo luận, vận dụng kiến thức trong phiếu học tập để trả lời: + Sự giống nhau: Đều tiến hành gồm 3 khâu

+ Phân biệt hai cách chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - GV nhận xét, bổ sung + Sự khác nhau: ở cách tạo đầu dính ° Đối với plasmit có đầu dính so le trên 2 mạch

đơn của ADN

° Đối với thực khuẩn thể

lamđa có đầu dính bằng và gen lạ gắn trực tiếp vào vật liệu di truyền của vi

rút

+ Phân biệt cách chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

° ADN tái tổ hợp phải tạo

Trang 37

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung kiến thức — ŒV nêu yêu cầu: Hãy trình bày và phân tích một số ví dụ cụ thể về quy trình chuyển gen bày —> lớp nhận xét — Các nhóm thảo luận, dựa vào kiến thức ở phiếu học tập và SGK, có thể trình bày quy trình chuyển gen tổng hợp insulin để sản xuất thuốc chữa bệnh tiểu đường + Chuyển gen mã hố

hoocmơn insulin’ cua

người vào vi khuẩn E.Coli

+ Tach dong té bao chita ADN tái tổ hợp (mang

gen mã hố hoocmơn insulin) rồi ni cấy để sản xuất ra thuốc Hoạt động 2 TÌM HIỂU THÀNH TỰU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN Mục tiêu: HS nêu được thành tựu của công nghệ gen trong thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: Úng dụng công nghệ gen mang lại những thành tựu gi? — HS hoạt động cá nhân: + Nghiên cứu thông tin SGK muc III trang 100 + Quan sat tranh hinh 25.3 để phát hiện kiến thức

+ Kết hợp với các tư liệu sưu tầm được để trả lời câu hỏi

Trang 38

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV nhan xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

— GV su dung thong tin

bố sung để giới thiệu

thành tựu về công nghệ

chuyển gen ở lúa, công nghệ tạo ADN tái tổ hợp

san xuất insulin va hoocmôn sinh trưởng ở người + Chuột chuyển gen có thể được sử dụng như các hệ thống mô hình để xác định cơ sở sinh học của các bệnh ở người và phác đồ điều trị Sự chuyển gen ở chuột là một hệ thống thử nghiệm về tính khả thi của việc sản xuất các tác nhân trị liệu + Thành tựu nổi bật trong ứng dụng công nghệ gen + Tạo sinh vật biến đối gen + Su dung sinh vat bién đổi gen — Dai dién HS tra loi > lớp thao luận, nhận xét - Công nghệ gen có khả

năng cho tái tổ hợp thông

tin di truyền giữa các loài

đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được

— Tạo ra các sinh vật chứa các gen không có trong tự

nhiên như các giống, các

chủng vi khuẩn có khả

năng sản xuất trên quy mô công nghiệp với nhiều loại sản phẩm sinh học (a xit amin, vitamin, enzim ) v6n khéng phai là sản phẩm của chúng — Công nghệ gen đã tạo ra các sinh vật chuyển gen + Sinh vat chuyén gen 1a các cá thể được bố sung

vào bộ gen của mình

những gen đã được tái tổ hợp hoặc những gen đã

được sửa chữa gọi là sinh

vật biến đổi gen

Trang 39

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Sản phẩm của sinh vật biến đối gen phục vụ cho

cudc SỐng con người cả về số lượng và chất lượng

4 Kiểm tra đánh giá

GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài học 5 Dan do

e Hoc bai, tra 16i cau hoi SGK e Doc mục "Em có biết?"

e© Sưu tầm tư liệu thành tựu về tạo giống vi sinh vật, tạo giống thực vật, tạo giống động vật

Bai 26

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN (tiếp theo)

I MỤC TIỂU

1 Kiến thức

e© HS trình bày được ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống vi sinh vật, cây trồng, vật nuôi

e Xây dựng niềm tin vào khoa học kĩ thuật ở HS trong việc tạo ra các giống mới cho sản phẩm không có trong tự nhiên, nâng cao đời sống của con người

2 Kĩ năng

e¢ Quan sat tranh hinh phat hiện kiến thức e Vận dụng kiến thức các bài học vào thực tế

e Phân tích tư liệu khái quát kiến thức

ll CHUAN BI

e Tranh hình bài 25 và hình 26.1, 26.2, 26.3, 26.4 SGK phóng to

e Tu liệu ảnh, phim của HS và GV

e© Cuốn "Cơng nghệ sinh học" của tác giả Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp

e Thông tin bổ sung:

— Chuyển gen bằng xung điện:

Trang 40

Xung điện cao tạo ra các lỗ tạm thời trên màng tế bào, qua đó các phân tử lớn bao gồm cả ADN

có thể đi vào tế bào Chuyển gen bằng xung điện được sử dụng trong chuyển gen ở thực vật 1 lá mầm như lúa, ngô

- Chuyển sen bằng vi tiêm:

+ Phương pháp này dùng tế bào trần làm đối tượng thao tác cho chuyền gen vào tế bào thực vật

+ Tế bào được giữ trong ống thuỷ tinh bằng một lực hút yếu và ADN được tiêm trực tiếp vào nhân tế bào qua pipét thuy tinh nhỏ

+ Quá trình vi tiêm cần thiết bị có độ chính xác cao và kĩ năng phức tạp

— Chuyển sen qua ống phấn (Ray Wu và đồng nghiệp công bố năm 1988) ADN cần chuyển theo đường ống phấn chui vào bầu nhuy cái Quá trình chuyển gen xảy ra ngay sau khi ống phấn mọc qua vòi nhuy và đưa tinh tử vào thụ tính cho tế bào trứng

— Chuyển gen bằng súng bắn gen (Sanferd đưa ra năm 1987)

+ Dùng viên đạn có kích thước nhỏ mang ADN để bắn vào tế bào thực vật

+ Dan là các hạt vàng rất nhỏ được bọc plasmit tái tổ hợp mang gen cần chuyển

+ Viên đạn được bắn vào khối mô nhờ áp lực cao của luồng khí hêlium do một thiết bị cung cấp Nhờ tiếp xúc với tế bào quá trình chuyển gen đã xảy ra

Ill HOAT DONG DAY — HOC

1 Kiém tra

e Công nghệ gen là gì? Thế nào là kĩ thuật chuyển gen?

e Trinh bay quy trình tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, làm thế nào nhận

biết được dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp? 2 Trọng tâm

e Chọn giống vi sinh vật: Chú trọng tạo chủng vi khuẩn sản xuất insulin, somatestatin của người dé sản xuất thuốc chữa bệnh cho người

e Chọn giống thực vật: Chú trọng cách đưa gen vào trong tế bào, tạo giống cà chua, lúa có đặc tính hoàn toàn mới lạ đáp ứng nhu cầu của con người

3 Bài mới

e GV nêu vấn đề: nguyên lí công nghệ gen đã được tìm hiểu kĩ ở bài 25 Vấn đề là công nghệ gen

Ngày đăng: 23/07/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN