Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 96 Chương 5. THIẾT BỊ KHO BẢO QUẢN 5.1. THIẾT BỊ THÔNG GIÓ CƯỠNG BỨC. Muốn thổi được dòng không khí đi qua khối hạt để thông gió làm nguội và làm khô đống hạt, đầu tiên phải có quạt gió thích hợp, hệ thống ống dẫn khí và các cơ cấu phụ. Quạt phải có lưu lượng gió và áp suất đủ lớn để thắng được lực cản của khối hạt, không khí len lỏi trong các khối hạt để giải phóng lượng nhiệt và lượng ẩm ra khỏi đống hạt. Loại quạt dùng để thông gió cho khối hạt thường là quạt ly tâm áp suất trung bình (100 - 300 kg/m 2 ) hoặc áp suất cao (300 - 1200 kg/m 2 ). Để thông gió cho khối hạt người ta dùng rất nhiều loại thiết bị khác nhau. Trong hệ thống thông gió cơ khí thổi có các bộ phận sau đây: cửa lấy gió hay giếng để hút không khí ngoài trời; Máy quạt, buồng xử lý không khí, bên trong có lưới lọc bụi đối với không khí ngoài trời, thiết bị làm sạch và làm nóng không khí; Mạng lưới ống dẫn để đưa không khí từ máy quạt đến các phần vẫn thông gió; các lỗ cửa để thổi không khí vào khối hạt; thiết bị điều chỉnh lưu lượng hay áp suất (vòng đệm tiết lưu, van chặn kiểu tấm lá chíp điều chỉnh hay kiểu vít xoay vv ) được lắp vào các chỗ tiếp nhận không khí, trên các đường ống vào hoặc ra khỏi, máy quạt và đường vào thiết bị sấy nóng hoặc làm lạnh v v. Dưới đây giới thiệu loại thiết bị thông gió di động một ống cắm vào đống hạ t do Viện công nghệ thực phẩm và Viện thiết kế máy nông nghiệp nghiên cứu, chế tạo năm 1972 và được phổ biến trong ngành lương thực. 5.1.1. Quạt thông gió một ống. a/ Cấu tạo. Thiết bị thông gió bao gồm: - Quạt ly tâm gồm có hộp quạt, guồng cánh. Guồng cánh lắp trực tiếp vào động cơ điện. Động cơ điện lắp trên giá đỡ gắn liền với hộp quạt. Quạt có cửa hút và cửa đẩy. Không khí hút qua guồng qua cửa hút và tạo áp suất cho dòng khí thoát ra ở cửa đẩy đi vào ống phân gió. - Ống phân gió cắm vào đống hạt. ống có đườ ng kính ngoài 102 mm, bao gồm hai đoạn (đoạn trên dài 1200 mm, đoạn dưới dài 1400 mm). Để có thể cắm ống vào trong khối hạt, đoạn cuối của ống có dạng côn nhọn, có ba bước cánh vít. Đoạn cuối của ống phân gió có khoan 14.000 lỗ có đường kính 2mm để thoát gió vào đống hạt. ống cắm sâu vào đống hạt tới 2 - 2,2 m. Để ống có thể đi sâu vào khối hạt, cần xoay ống, nhờ vít có bước 1000 mm, nên mỗi vòng xoay, ống đi sâu vào khối hạt được 100 mm. http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 97 Quạt có thể làm việc theo hai cách: + Quạt làm việc theo cách đẩy: không khí trong khoảng không của kho được hút qua cửa hút của hạt, đẩy qua ống phân gió vào trong lòng đống hạt nhờ các lỗ thoát gió ở cuối ống. Không khí đó được thổi qua đống hạt và thoát lên trên bề mặt đống hạt. + Quạt làm việc theo cách hút: không khí trong khoảng không của kho được hút vào trong lòng đống hạt và sau đó hút vào ống qua các lỗ thoát gió. Không khí này theo ống vào miệng hút của quạt và được quạt thổi ra ngoài. Như vậy, khi làm việc theo nguyên tắc đẩy, miệng đẩy của quạt được lắp với ống thông gió. Khi làm việc theo nguyên tắc hút, miệng hút của quạt được nối với ống phân gió. b/ Cách bố trí quạt khi thông gió. Tuỳ theo trạng thái của đống hạt khi thông gió, người ta bố trí quạt theo nguyên tắc đẩy hoặc hút cho thích hợp. - Khi đống hạt bị bốc nóng ở phía trên, có thủy phần và nhiệt độ cao, bố trí theo nguyên tắc đẩ y là thích hợp. Nhiệt và ẩm thoát khỏi khối hạt nhanh và mạnh. - Trường hợp bị bốc nóng khô ở trong lòng khối hạt, nhiệt độ trong lòng khối hạt cao, nhưng thuỷ phần lại thấp, nên ta sử dụng nguyên tắc đẩy. - Trường hợp bị men mốc bốc nóng ven tường, nên bố trí quạt theo nguyên tắc hút ẩm ở gần tường. - Trường hợp đống hạt bị bốc nóng ẩm ở trong lòng đống hạt, nên sử dụng nguyên tắc hút. - Trường hợp bị bốc nóng ở gần đáy, thì cắm ống quạt sâu 2 - 2,3 m và sử dụng nguyên tắc hút. - Khi bố trí quạt theo nguyên tắc liên hợp: hút - đẩy - hút đẩy thì dòng khí sẽ chuyển từ ống của quạt đẩy sang ống quạt hút, và sẽ có nhiều khoảng của đống hạt không có gió thổi qua, làm nguội sẽ không đều. Do đó, người ta ít dùng phương pháp này. Khi quạt làm vi ệc, ống phân gió phải cắm sâu vào khối hạt ít nhất từ 2m trở lên. Để bảo đảm làm nguội khi thông gió, lưu lượng gió cần cung cấp cho 1 tấn hạt phải từ 20 - 40 m 3 /T.h. Thông thường một gian kho cuốn 130 T hạt khi thông gió cần sử dụng từ 4 - 6 quạt gió một ống. Mỗi gian kho A 1 (250 T) cần 8 - 10 quạt. Mỗi gian kho cuốn chứa 50 T hạt cần 2 quạt. Mỗi gian kho A 3 chứa 30 T hạt cần 1 quạt. http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 98 Khi cắm quạt vào đống hạt, cần phân bố đều để gió cũng được phân bố đều trong toàn khối hạt (trừ trường hợp bốc nóng cục bộ). Khoảng cách trung bình giữa quạt 3 - 4m. Khoảng cách từ tường 2 - 3m. Hình 5.1. Bố trí quạt ở kho cuốn 130T Hình 5.2. Bố trí quạt ở kho A 1 250 T c/ Thời gian thông gió để làm nguội đống hạt. Để đạt được hiệu quả làm nguội đống hạt khi thông gió, cần tiến hành quạt từ 20 - 40 giờ thì kết thúc. Trong 10 - 15 giờ đầu, nhiệt độ giảm rất nhanh, sau đó chậm dần. Thông gió để làm nguội đống hạt có thể tiến hành cả ngày và đêm khi (t 0 hạt - t 0 không khí ) > 5 - 6 0 C. 5.1.2. Tính toán động lực hệ thống thông gió. a/ Khái niệm cơ bản. Tính toán khí động lực ống dẫn không khí thực chất là giải quyết hai bài toán sau: Bài toán thuận: Cho biết lưu lượng thông gió cần thiết, cần xác định kích thước tiết diện ngang của ống, cũng như tổn thất áp suất trên các đoạn ống và toàn bộ hệ thống để trên cơ sở đó lựa chọn được quạt và động cơ điện. Bài toán ngược: Cần xác định lưu lượng không khí chuyển động trong các ống dẫn khi đã biết kích thước ống d ẫn và hiệu số áp suất giữa đầu và cuối các tuyến ống dẫn. Không khí chuyển động được trong ống là nhờ áp suất của nó lớn hơn áp suất khí quyển (khi lắp vào ống một quạt đẩy) hoặc nhỏ hơn áp suất khí quyển (khi lắp vào quạt hút). Hiệu số áp suất giữa không khí trong ống và khí quyển được gọi là áp suất thừa của dòng khí trong ống dẫn và bằng tổng áp suấ t tĩnh và áp suất động của dòng khí. Áp suất tĩnh xác định thế năng 1 m 3 không khí ở tiết diện xét. Áp suất trên thành ống dẫn là áp suất tĩnh P t . Áp suất động xác định năng lượng động lượng học (động năng) của 1m 3 không khí, P đ . http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 99 Ta có: 2 . 2 v P d ρ = (Pa) v - vận tốc dòng khí (m/s) Áp suất toàn phần P = P t + P đ Khi tính ống dẫn không khí ta phải kể tới tổn thất áp suất ΔP (tổng tổn thất do ma sát và tổn thất do lực cản cục bộ) + Tổn thất áp suất do ma sát: xét hai tiết diện ống (I I) và (II II) cách nhau l, đường kính d, tốc độ dòng khí chuyển động trong ống v, diện tích mặt cắt ngang ống f, chu vi tiết diện C và lưu lượng không khí L (m 3 /h). Áp lực tĩnh trong tiết diện I - I và II - II tương ứng là P t I và P t II . Ta có: P t I > P t II . Lực tác dụng (P t I - P t II ).f đến khối khí giữa hai mặt cắt cân bằng với lực của sức cản ma sát trên thành ống dẫn (T 0 .l.C), ta có: (P t I - P t II ).f = T 0 .l.C (5.1) Ở đây: T 0 - sức căng tiếp xúc ở bề mặt thành ống dẫn () Cl fPP T tIItII . . 0 − = (5.2) Nhưng T 0 lại tỷ lệ thuận với áp suất của dòng khí 2 . 2 0 v T ρ ψ ⋅= (5.3) ψ - hệ số ma sát trong công thức của Veisbas. Cân bằng (5.2) và (5.3): () 2 . . 2 v Cl PP tIItI ρ ψ ⋅= − (5.4) Nếu thay 4 ms λ ψ = ta có công thức của Darsi, để tính tổn thất áp suất. 2 . 4 . 2 v f Cl P msms ρ λ ⋅⋅=Δ (5.5) http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 100 Đối với ống tròn f/c = 0,25 ta có: 2 . . 2 v d l P msms ρ λ ⋅=Δ Hệ số sức cản ma sát λ ms có thể tính gần đúng theo công thức 25,0 68 11,0 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ +⋅= d K R c ms λ Ở đây: R c - số Reynol; K - độ nhám tuyệt đối của thành ống. d - đường kính ống (mm) Bảng 5.1. Độ nhám tuyệt đối K Vật liệu thành ống dẫn K Vật liệu thành ống dẫn K Thép tấm Tấm xỉ, thạch cao Tấm bê tông xỉ Gạch xây Gạch xây trát vữa và bề mặt nhẵn 0,1 1,0 1,5 5 - 10 3 - 6 Vữa trát trên lưới thép Những tấm, ống xi măng amiăng Gỗ dán Đồng, kính ống cao su 10 0,11 0,1 - 0,3 0,0015 - 0,01 0,006 - 0,01 + Tổn thất cục bộ Tại các vị trí van chặn, thay đổi hướng dòng khí v v đều thấy có sự giảm áp suất, gây ra tổn thất cục bộ. Tổn thất áp suất do sức cản cục bộ ΔP cb tỉ lệ thuận với áp suất động của dòng khí 2 . 2 v P cb ρ ξ ⋅=Δ . Ở đây: ξ - hệ số cản cục bộ Tổng tổn thất áp suất do sức cản cục bộ của hệ thống. Z = Σξ. P đ Tổng tổn thất áp suất chung ΔP c = ΔP cb + ΔP ms . 5.1.3. Sự phân bố áp suất trong hệ thống thông thông gió. Sự phân bố áp suất trong hệ thống thông gió giúp điều chỉnh sự làm việc ở chế độ tối ưu, xác định đúng lưu lượng không khí ở các đoạn ống nhánh của hệ thống và giải quyết một số bài toán trong lĩnh vực thông gió. http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 101 Sơ đồ hình dưới, trục hoành là áp suất dư của không khí trong ống dẫn và khí quyển qui ước bằng 0. Tại tiết diện I I áp suất tĩnh bằng 0 và áp suất động bằng áp suất toàn phần. Tại tiết diện II - II, áp suất động lớn hơn so với I I và áp suất tĩnh P tI I > 0. Tại tiết diện III - III ta có P đIII = P đII . Tại ống khuếch tán (nằm giữa III-III và IV- IV), do tốc độ không khí giảm dần nên P đ III < P đ IV và P t III > P t IV . Tại tiết diện IV - IV, áp suất toàn phần trên đoạn ống đẩy (điểm A) do quạt tạo ra để khắc phục tổn thất do ma sát và sức cản cục bộ (ống khuếch tán, miệng ra ). Từ đó xây dựng được biểu đồ áp suất trên đường ống hút gió. Hình 5.3. Biểu đồ phân bố áp suất trong đường ống hút và đẩy. 5.1.4. Tính toán khí động hệ thống thông gió. + Xác định kích thước các đoạn ống dẫn chính. Diện tích tiết diện ngang của đoạn ống V L f = Ở đây: L - lưu lượng tính toán của không khí (m 3 /s) V - tốc độ chuyển động của không khí trong đoạn ống (m/s) Từ đây xác định được đường kính ống (tròn) hoặc kích thước a×b (ống tiết diện chữ nhật) Vận tốc thực tế trong ống dẫn xác định theo diện tích thuộc f t t t f L V = + Xác định tổn thất do ma sát Để đơn giản ta không sử dụng công thức (5.5), mà tính theo biểu thức: http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 102 ΔP ms = R. l Ở đây: l - chiều dài đoạn ống dẫn (m) R - tổn thất áp trên 1 m chiều dài ống dẫn ( Pa/m, Kg/m 2 .m) Các giá trị của R tra trong biểu đồ, sử dụng ống dẫn bằng tôn (K = 0,1 mm) tiết diện tròn, đường kính d và nhiệt độ không khí đi trong ống là 20 0 C. Đối với ống dẫn tiết diện chữ nhật, cần tính đổi sang đường kính tương đương d tđ . Trong tính toán có thể sử dụng ba loại đường kính tương đương theo vận tốc d v , theo lưu lượng d L và theo diện tích d f . Đường kính tương đương theo vận tốc d v xác định từ điều kiện tổn thất áp suất do ma sát trong đường ống tròn và vuông là bằng nhau khi vận tốc không khí như nhau. d v = 2.a.b/(a + b) Muốn tìm trị số R trong biểu đồ, ta cần dựa vào vận tốc thực V t và d v không cần lưu ý tới lưu lượng. Đường kính tương đương theo lưu lượng d L tương tự trên: 5 33 . .265,1 ba ba d L + = Từ d L và L ta xác định được R. Đường kính tương đương theo diện tích d f π / 2 bad f = Khi tính toán ống dẫn không làm bằng tôn và không có độ nhám K = 0,01 mm nhiệt độ khác 20 0 C ta sử dụng bảng để hiệu chỉnh R T = R. l.α.β Ở đây: R - trị số tổn thất áp suất tra bảng hay biểu đồ; β - hệ số hiệu chỉnh độ nhám thành ống; α - hế số hiệu chỉnh nhiệt độ. + Tổn thất áp suất do sức cản cục bộ ∑ ⋅= 2 . 2 v Z i ρ ξ Ở đây: ∑ξ i tổng sức cản cục bộ với mỗi loại sức cản khác nhau http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 103 Bảng 5.2. Hệ số hiệu chỉnh β để tính ống dẫn với độ nhám thành ống khác nhau. β khi k (mm) v (m/s) 0,01 0,2 0,5 2 5 10 15 20 0,3 0,5 1 2,5 3 5 10 15 0,996 0,993 0,986 0,996 0,96 0,938 0,849 0,861 1,005 1,008 1,015 1,034 1,093 1,057 1,088 1,107 1,019 1,031 1,057 1,12 1,136 1,184 1,27 1,316 1,082 1,127 1,216 1,388 1,429 1,549 1,712 1,8 1,183 1,267 1,42 1,682 1,74 1,908 2,13 2,247 1,304 1,413 1,637 1,973 2,045 2,253 2,254 2,666 1,407 1,552 1,792 2,173 2,245 3,487 2,79 2,998 1,488 1,65 1,915 2,329 1,418 2,669 2,996 3,166 Bảng 5.3. Hệ số hiệu chỉnh α để tính ống dẫn với nhiệt độ không khí khác nhau. Nhiệt độ ( 0 C) α Nhiệt độ ( 0 C) α Nhiệt độ ( 0 C) α 5 10 15 20 1,03 1,02 1,01 1,00 25 30 35 40 0,99 0,98 0,97 0,96 45 50 60 70 0,95 0,94 0,93 0,92 http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 104 Hình 5.4. Biểu đồ xác định tổn thất áp suất ma sát (ống dẫn) khi thông gió cưỡng bức + Tổn thất áp suất trên đoạn ống dẫn ΔP ch = R.l.α.β + Z + Tổn thất áp suất trong hệ thống thông gió Bao gồm tổn thất áp suất trên các đoạn ống và tổn thất áp suất ở cửa ra vào v v. () ∑∑ == Δ+=Δ m i tb n i ht PlRP 11 βα 5.2. THIẾT BỊ BỐC DỠ VÀ VẬN CHUYỂN. Trong quá trình vận hành kho, cần phải bốc dỡ và vận chuyển một khối lượng sản phẩm rất lớn. Chính vì vậy vấn đề cơ giới hoá và tự động hoá là yêu cầu bắt buộc đối với các loại kho cơ khí có sức chứa hàng trăm tới hàng nghìn tấn sản phẩm. Giảm nhẹ sức lao động và tăng năng suất lao động là mục đích của việc sử dụng các phương tiện bốc dỡ và vận chuyển. Trong quá trình bảo quản cần phải xuất nhập sản phẩm cần phải xử lý nhiệt khi sản phẩm có độ ẩm vượt quá tiêu chuẩn Có nhiều phương tiện vận chuyển, tuỳ điều kiện cụ thể có thể sử dụng loại phương tiện thích hợp. Hi ện nay người ta sử dụng phổ biến hai loại: loại băng chuyền, gầu chuyền và loại vận chuyển bằng hơi. Loại băng chuyền gồm: máy vận chuyển lên cao, máy vận chuyển ngang và loại vận chuyển hỗn hợp. 5.2.1. Máy vận chuyển lên cao Gầu tải là thiết bị để vận chuyển tơi rời lên cao. Độ cao chuyển tải có thể tới 70-80 m, do đó gầu tải được dùng rộng rãi trong các kho bảo quản hạt. Hình 5.6 trình bày sơ đồ cấu tạo gầu tải vận chuyển sản phẩm lên cao. Thiết bị bao gồm phễu cấp liệu 1 đặt cao hơn trục ngang của tang dưới, thân gầu tải 2 bằng tôn bọc kín hệ thống g ầu tải, bộ phận chuyển động 3 (xích ống bạc con lăn hoặc đai dẹt), gầu 4 được chế tạo bằng tôn và lắp ghép vào bộ phận chuyển động bằng bulông, để dễ dàng tháo lắp khi sửa chữa, thay thế; động cơ điện 5, tang chủ động 6 (đĩa xích 7 hoặc bánh đai); cửa ra hạt 8, tang căng hoặc tang bị động 9, gối đỡ tang căng 10 và cơ cấ u điều chỉnh 11. Nguyên tắc làm việc như sau: Hạt từ phễu cấp liệu đổ vào các gầu tải đang chuyển động lên trên. Khi gầu tới trên cùng, hạt đổ vào ống rót của cửa ra nhờ hợp lực R giữa trọng lực P và lực ly tâm F tác dụng lên hạt (hình 5.6b) Tốc độ chuyển động của gầu tải lựa chọn tuỳ thuộc vao phương pháp cung cấp hạt vào gầu. Tr ường hợp hạt rót vào gầu, tốc độ từ 0,4-0,8 m/s, khi gầu xúc hạt thì tốc độ từ 0,8-2 m/s. http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 105 muốn đảm bảo hạt đổ đúng ống rót thì giữa tốc độ chuyển động của xích kéo (hoặc băng) và đường kính tang chủ động phải phù hợp thoe công thức V=(1,87 : 2,2) D (m/s) Ở đây V - vận tốc bộ phận kéo (m/s) D - đường kính tang chủ động (m) Bảng 5.4. Đặc điểm kỹ thuật của bộ phận chuyển lên cao kiểu gầu (ngô hạt). Kích thước gầu (cm) Khoảng cách hai gầu (cm) Tốc độ kéo (m/ph) Năng suất (T/giờ) Công suất W/m 7,6 × 5,1 20,3 10,3 20,3 10,3 1,3 2,5 10 10 10,2 × 7,6 20,3 15,3 20,3 82 5,1 7,6 24 31 15,2 × 10,2 10,8 10,8 82 102 13,3 17,8 49 61 17,8 ×12,7 20,3 15,2 20,3 102 22,9 30,5 73 81 22,8 × 12,7 17,8 15,2 81 92 40,7 45,7 122 122 22,7 × 15,2 30,3 15,2 117 117 38,1 76,2 153 306 Hình 5.5. Máy vận chuyển lên cao. [...]... 12,9 15, 9 18,8 19 ,5 6,0 9,0 11,8 12,7 10,2 11,8 13,9 14 ,5 6,8 7,7 8,6 8,7 3,1 3,9 4,8 5, 2 19,8 24,7 30,8 33 ,5 13,2 16 ,5 20,9 22,6 7,6 9,6 12 ,5 13,7 18 ,5 24,0 29,4 32,1 12,1 15, 5 19,1 20,2 6,7 8 ,5 10,6 11,4 122 130 144 157 142 171 218 257 108 1 35 191 247 54 56 68 81 78 86 1 15 1 35 59 73 100 1 25 66 86 120 142 113 147 201 233 86 113 157 189 100 127 166 191 144 189 262 313 113 147 213 269 Trường Đại học Nông. .. đỡ băng có tải rừ 0,9 - 1,8 m Ở nhánh không tải khoảng cách này có thể gấp đôi Hình 5. 6 Băng tải 1-Phễu cấp liệu 2-băng tải 3-Con lăn 4-Bộ phận tháo liệu 5- Tang chủ động 6- ộng cơ điện 7-Khung 8-Tang bị động 9-Xe tháo liệu Hình 5. 7 Hệ thống vận chuyển trung tâm bằng băng chuyền ngang để phân phối hạt trong kho Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 106 http://www.ebook.edu.vn... lớn nhất cho phép ở hai bảng sau Bảng 5. 9 Tỉ lệ trung bình 4 Sai lệch lớn nhất Tỉ lệ trung bình 4 Sai lệch lớn nhất mẫu hoặc 3 mẫu cho phép giữa hai mẫu hoặc 3 mẫu cho phép giữa hai thử (%) số biên thử (%) số biên 99 5 87 - 88 13 98 6 84 - 86 14 97 7 81 - 83 15 96 8 78 - 80 16 95 9 73 - 77 17 93 - 94 10 67 - 72 18 91 - 92 11 56 - 66 19 89 - 90 12 51 - 55 20 Bảng 5. 10 Kết quả trung bình giữa Sai lệch... độ hỡn hợp cao (20 - 100kg/kg), tốc độ gió nhỏ (4 - 7m/s) khi dùng ống dẫn có đường kính nhỏ (33 - 76mm) Hình 5. 14 Bộ phận dỡ tải cho tàu thuỷ kiểu hơi Ống đường kính 150 mm, dài 7,2m nối với máy nén khí Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 112 http://www.ebook.edu.vn Hình 5. 15 Bộ phận tiếp nhận công suất 30KW, 55 0 vg/phút (LGA9 0-3 60 0-1 ) máy nén, lưu lượng... Hình 6.3 Mọt khuẩn đen 1 - Mọt, 2 - sâu non, 3 - trứng, 4 - nhộng - Đặc điểm hình thái: + Dạng trưởng thành (mọt): thân dài 4 ,5 - 8 m, rộng2 ,5 - 3cm, hình bầu dục dài, toàn thân màu đen nâu đậm, có ánh bóng Râu ngắn có 11 đốt Trên cánh cứng có những đường chạy dọc Phần bụng có lông ngắn màu hồng thưa thớt Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 129 http://www.ebook.edu.vn... học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 1 15 http://www.ebook.edu.vn ρkk - mật độ không khí (kg/m3) Đối với thiết bị hút ρkk = 0,8 - 1 kg/m3 đối với thiết bị thổi ρkk = 1,6 - 2,0 kg/m3 Trong công thức xác định áp suất tuyệt đối, dấu (+) đối với thiết bị đẩy, dấu (-) đối với thiết bị hút 5. 3 CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH MẪU Để tiến hành kiểm soát trong quá trình bảo. .. học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 124 http://www.ebook.edu.vn Thực hiện cân 50 0 hạt cho một mẫu, lấy 4 mẫu và xác định trọng lượng trung bình của 4 mẫu này ( x ) và tính hiệu số giữa hai số biên Phương pháp làm cũng như trên Bảng 5. 12 Trọng lượng 50 0 hạt Hiệu giữa hai số biên cho phép (g) (Sai lệch lớn nhất) 1,4 - 1 ,53 0,10 1,6 - 1,79 0,11 1,8 - 1,99 0,12 2 - 2,19... dài 6 - 7mm, có 3 đôi chân ngực phát triển Đốt bụng cuối cùng xẻ thành 2 gai nhọn cong lên Trên mặt lưng của mỗi đốt có khoang màu vàng - Đặc tính sinh học: Mỗi năm sinh 4 - 5 lứa Thời kì trứng 3 - 9 ngày, sâu non 25 - 80 ngày (tuổi 1 từ 2 8 ngày, tuổi 2 từ 4 - 9 ngày, tuổi 3 từ 3 - 8 ngày, tuổi 4 từ 2 - 11 ngày, tuổi 5 từ 3 - 9 ngày, tuổi 6 từ 3 - 11 ngày, tuổi 7 từ 4 - 8 ngày, tuổi 8 từ 4 - 16 ngày)... hoa quả tươi: Từ 1 - 5 sọt lấy ra kiểm tra 1 - 5 sọt Từ 6 - 10 sọt lấy ra kiểm tra 5 sọt Từ 11 - 50 sọt lấy ra kiểm tra 6 - 10 sọt Trên 1000 sọt lấy ra kiểm tra 3 - 4% Mỗi sọt cần kiểm tra kỹ 1/4 5. 3.3 Sơ đồ quá trình lấy mẫu kiểm nghiệm Dưới đây là sơ đồ tổng quát quá trình lấy mẫu kiểm nghiệm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mẫu điểm 1 Mẫu điểm 2 Mẫu điểm 3 Mẫu điểm n-1 Mẫu điểm n Mẫu... C.Ferrugineur, C pusillus và C turcicus (có khoá phân loại riêng) Hình 6.4 Mọt râu dài 1 - mọt 2 - râu 3 - trứng 4 - sâu non 5 - nhộng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản … ………………… 130 http://www.ebook.edu.vn - Đặc tính sinh học: Con cái đẻ khoảng 200 trứng, trứng lẫn trogn sản phẩm Những loài thuộc nhóm côn trùng thứ cấp (secondary pests) nguy hiểm đối với hạt . Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản …. ………………… 113 Hình 5. 15. Bộ phận tiếp nhận công suất 30KW, 55 0 vg/phút (LGA9 0-3 60 0-1 ) máy nén, lưu lượng không khí 30m 3 /ph, áp suất 350 0mm cột. 400 15, 9 171 7,7 86 16 ,5 147 15, 5 189 600 18,8 218 8,6 1 15 20,9 201 19,1 262 45 800 19 ,5 257 8,7 1 35 22,6 233 20,2 313 300 6,0 108 3,1 59 7,6 86 6,7 113 400 9,0 1 35 3,9 73 9,6 113 8 ,5 147. 100 12 ,5 157 10,6 213 90 900 12,7 247 5, 2 1 25 13,7 189 11,4 269 http://www.ebook.edu.vn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản …. ………………… 109 5. 2.3.