1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn Quản trị học

5 2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 248,54 KB

Nội dung

Đề cương chi tiết môn Quản trị học

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1 Tên học phần:

Tên tiếng Việt: QUẢN TRỊ HỌC Tên tiếng Anh : Management

2 Số tín chỉ : 3 TC

3 Phân bổ thời gian lên lớp (theo giờ TC):

- Lý thuyết: 40 giờ (TC)

- Thảo luận, bài tập: 5 giờ TC (tương đương 10 giờ thực tế )

4 Điều kiện tiên quyết

5 Mục tiêu của học phần:

Quản trị học là môn chuyên môn bắt buộc thuộc nhóm kiến thức ngành đối với ngành học Quản trị kinh doanh

Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quản trị trong các tổ chức và đặt nền tảng cho sự vận dụng các kiến thức này vào công tác quản trị các hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở để sinh viên tiếp tục tiếp nhận kiến thức ở các môn quản trị chuyên ngành

+ Yêu cầu về mặt kiến thức:

Sau khi học xong môn học này, học sinh phải giải thích được: Các khái niệm, các nguyên tắc, nội dung các chức năng của hoạt động quản trị trong các tổ chức,

+ Yêu cầu về mặt kỹ năng:

Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể bước đầu vận dụng các kiến thức lý luận về quản trị vào việc ra quyết định về quản lý trong một tổ chức nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng

+ Yêu cầu về thái độ:

Trung thực, linh hoạt, sáng tạo, trung thành với lợi ích của tổ chức, có

tư duy và tầm nhìn của nhà quản trị

6 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học Quản trị học sẽ cung cấp kiến thức cơ bản nhất về quản trị trong các tổ chức như: Bản chất của quản trị, lịch sử phát triển của các tư tưởng quản trị, các ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động quản trị, những yêu cầu đối với nhà quản trị, các chức năng cơ bản của quản trị, những vấn đề

cơ bản của quản trị hiện đại

7 Nội dung chi tiết học phần

Trang 2

Chương 1 Những vấn đề cơ bản về Quản trị học

(Thời gian: 10 giờ TC, trong đó lý thuyết: 9 giờ TC, Thảo luận: 1 giờ)

1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của quản trị

1.1.1 Khái niệm

- Tổ chức (khái niệm, các loại tổ chức)

- Quản trị

- Kinh doanh và Quản trị kinh doanh

- Doanh nghiệp và Quản trị doanh nghiệp

1.1.2 Các chức năng của quản trị

1.1.3 Vai trò của quản trị

1.2 Nhà quản trị

1.2.1 Khái niệm và vai trò của nhà quản trị

1.2.2 Các cấp quản trị trong tổ chức

1.2.3 Nhiệm vụ của các nhà quản trị

1.2.4 Yêu cầu đối với nhà quản trị

1.3 Quá trình phát triển của các học thuyết quản trị

1.3.1 Các trường phái quản trị cổ điển

1.3.2 Trường phái quản trị hành vi

1.3.3 Trường phái quản trị hệ thống

1.3.4.Trường phái quản trị tình huống

1.3.5 Trường phái quản trị định lượng

1.3.6 Trường phái quản trị truyền thống phương Đông

1.3.7 Các trường phái quản trị hiện đại

1.4 Môi trường quản trị

1.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô

- Môi trường văn hóa xã hội

- Môi trường kinh tế

- Môi trường chính trị, luật pháp và thể chế

- Môi trường khoa học công nghệ

- Môi trường vật chất

1.4.2 Các yếu tố môi trường vi mô

- Khách hàng

- Nhà cung cấp

- Các đối thủ cạnh tranh

- Các yếu tô môi trường vi mô khác

1.4.3 Toàn cầu hoá và quản trị trong môi trường toàn cầu

- Các đặc trưng của môi trường toàn cầu

- Các cơ hội và thách thức

- Các đặc trưng của quản trị trong môi trường toàn cầu

Trang 3

Chương 2 Thông tin và quyết định trong quản trị

(Thời gian: 6 giờ TC, trong đó lý thuyết: 5 giờ TC, Thảo luận: 1 giờ)

2.1 Thông tin và truyền thông trong quản trị

2.1.1 Thông tin trong quản trị

- Khái niệm, đặc điểm của thông tin trong quản trị

- Nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin trong quản trị

- Thiết kế, vận hành hệ thống thông tin trong quản trị

- Áp dụng công nghệ thông tin trong quản trị

2.2.2 Truyền thông trong tổ chức

- Khái niệm và nội dung truyền thông trong tổ chức

- Những trở ngại trong truyền thông

- Những giải pháp đảm bảo tính hiệu quả của truyền thông

2.2 Quyết định trong quản trị

2.2.1 Khái niệm và vai trò quyết định trong quản trị

2.2.2 Nhũng yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định

2.2.3 Các mô hình ra quyết định

2.2.4 Một số kỹ năng chủ yếu phục vụ ra quyết định

Chương 3 Hoạch định trong quản trị

(Thời gian: 6 giờ TC, trong đó lý thuyết: 5 giờ TC, Thảo luận: 1 giờ)

3.1.Hoạch định trong quản trị

3.1.1 Khái niệm và sự cần thiết của hoạch định

3.1.2 Nội dung và quá trình hoạch định trong tổ chức

3.2 Hoạch định chiến lược

3.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của hoạch định chiến lược

3.2.2 Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp

3.2.3 Các mô hình hoạch định chiến lược

3.3 Các công cụ chủ yếu cho hoạch định

3.3.1 Một số kỹ thuật dự báo

3.3.2 Mô hình quản trị theo mục tiêu (MBO)

3.3.3 Một số công cụ khác

Chương 4

Tổ chức

(Thời gian: 6 giờ TC, trong đó lý thuyết: 5 giờ TC, Thảo luận: 1 giờ)

4.1 Cơ cấu tổ chức

4.1.1 Khái niệm, nội dung của tổ chức

4.1.2 Cơ cấu tổ chức

- Khái niệm

Trang 4

- Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức

- Các kiểu cơ cấu tổ chức cơ bản

4.1.3 Phối hợp các bộ phận trong tổ chức

4.1.4 Quyền hạn và phân quyền trong tổ chức

4.1.5 Thiết lập cơ cấu tổ chức

4.1.6 Hiệu quả hoạt động của tổ chức

4.2 Quản trị nhân lực trong tổ chức

4.2.1 Khái niệm và chức năng của quản trị nhân lực

4.2.2 Hoạch định nguồn nhân lực

4.2.3 Tuyển dụng và sử dụng nhân lực

4.2.4 Đánh giá người lao động

4.2.5 Thù lao và đãi ngộ đối với người lao động

Chương 5 Lãnh đạo

(Thời gian: 8 giờ TC, trong đó lý thuyết: 7 giờ TC, Thảo luận: 1 giờ)

5.1 Động cơ hoạt động của con người

5.1.1 Những khái niệm về động cơ và thúc đẩy

5.1.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thúc đẩy

5.1.3 Các lý thuyết về động cơ hành động và sự thúc đẩy

- Các lý thuyết thúc đẩy dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu

- Các lý thuyết thúc đẩy dựa theo quá trình

- Các lý thuyết về thúc đẩy qua sự tăng cường

- Các lý thuyết về thúc đẩy qua đổi mới công việc

5.2 Lãnh đạo trong tổ chức

5.2.1 Khái niệm và các điều kiện của người lãnh đạo

5.2.2 Các lý thuyết về lãnh đạo

- Lý thuyết bẩm sinh

- Lý thuyết lãnh đạo theo trường phái hành vi

- Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống

- Lý thuyết lãnh đạo đổi mới

5.3 Lãnh đạo nhóm trong tổ chức

5.3.1 Những đặc trưng cơ bản của nhóm

5.3.2 Mô hình hệ thống nhóm

5.3.3 Lãnh đạo nhóm

5.4 Quản lý xung đột trong tổ chức

5.4.1 Những quan niệm cơ bản về xung đột

5.4.2 Các mô hình xung đột trong tổ chức

- Mô hình vai trò không rõ ràng

- Mô hình ngẫu nhiên

5.4.3 Các phương pháp quản trị xung đột trong tổ chức

5.5 Giải quyết vấn đề căng thẳng trong công việc

Trang 5

5.6 Vấn đề đàm phán, thỏa thuận trong lãnh đạo

Chương 6 Kiểm tra giám sát

(Thời gian: 5 giờ TC, trong đó lý thuyết: 5 giờ TC, Thảo luận: 0)

6.1 Khái niệm, chức năng và yêu cầu đối với kiểm tra giám sát

6.1.1 Khái niệm

6.1.2 Chức năng kiểm tra giám sát

6.1.3 Các yêu cầu đối với công tác kiểm tra giám sát

6.2 Các phương pháp kiểm tra giám sát trong tổ chức

6.3 Nội dung kiểm tra giám sát các hoạt động quản trị

6.3.1 Kiểm tra giám sát hành chính

6.3.2 Kiểm tra giám sát thị trường

6.3.3 Kiểm tra giám sát tài chính

6.3.4 Kiểm tra giám sát công nghệ và kỹ thuật

6.3.5 Kiểm tra giám sát chất lượng

8 Tiểu luận môn học: Sinh viên thực hiện theo bài cá nhân (5 giờ), trong đó

hướng dẫn 1 giờ, sinh viên tự thực hiện: 4 giờ TC

9 Tài liệu tham khảo

1.Jemes H Donnely (2000): Quản trị học căn bản, Nhà xuất bản Thống

kê, Hà Nội

2 A.J Dubrin - Essentials of Management - SWCP - 1999

3 R.L.Daft; S.R.Hiatt - Management - HBCP - 1997

4 D.H.Holt; S.M.Leshnower (1998), International management, HBCP

5 Nguyễn Thanh Hội, Phan Thắng (1999), Quản trị học, NXB Thống kê,

Hà Nội

6 Lê Văn Tâm (2004): Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

7 Nguyễn Văn Tuấn (2006): Bài giảng Quản trị học (tài liệu nội bộ)

8 Phan Thị Ngọc Thuận(2006), Quản trị học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra giữa học kỳ: 10%

- Tiểu luận môn học: 20%

11 Thang điểm: Thực hiện theo quy chế đào tạo tín chỉ

Ngày 15 tháng11 năm 2009

Chủ nhiệm Khoa Trưởng tiểu ban Người viết chương trình

Ngày đăng: 15/03/2013, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w