ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 1 TIẾT Học sinh chọn phương án đúng nhất và tô vào bảng sau. Câu 1 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: A. hiện tượng quang điện B. hiện tượng tự cảm. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. từ trường quay. Câu 2 : Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào : A. Điện trở. B. Dung kháng. C. Cảm kháng. D. Tổng trở. Câu 3 : Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u = 200cos100 t (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 5A và dòng điện sớm pha /2 so với điện áp. Biểu thức của dòng điện trong mạch là : A. i = 5 2 cos(100 t + /2 ) (A). B. i = 5 cos(100 t - /2 ) (A). C. i = 5 cos100 t (A). D. i = 5 2 cos(100 t - /2 ) (A). Câu 4 : Một mạch điện xoay chiều gồm 2 bóng đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220V- 100W, đèn thứ 2 ghi 220V- 50W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ trong một ngày đêm của mạch đó là : A. 6 kWh. B. 6000J. C. 3,6 kWh D. 1,8.10 3 J. Câu 5: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω, cuộn thuần cảm có L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 3 10 . 2 F mắc nối tiếp. Để có hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc của điện áp đặt vào 2 đầu của đoạn mạch là : A. ω = 10 4 rad/s. B. ω = 10 2 rad/s. C. ω = 10 4 Hz. D. ω = 10 2 Hz. Câu 6 : Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 50 2 cos100 t (V) . Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm là U L = 30V và ở 2 đầu tụ điện là U C = 70V. Hệ số công suất của mạch là : A. cos φ = 0,6 B. cos φ = 0,7 C. cos φ = 0,8 D. cos φ = 0,75. Câu 7 : Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i=2 2 cos100t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41A Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4 Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4 Câu 10 : Cho điện trở thuần R = 60 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC 6 1000 , biểu thức điện áp hai đầu mạch là u =120 2 cos(100t - 6 ) V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A. i = 2cos(100t + 4 ) A. B. i = 2cos(100t - 12 )A. C. i = 2cos(100t + 12 ) A. D. i = 2cos(100t + 12 5 )A . ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 1 TIẾT Học sinh chọn phương án đúng nhất và tô vào bảng sau. Câu 1 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:. cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A. i = 2cos (10 0t + 4 ) A. B. i = 2cos (10 0t - 12 )A. C. i = 2cos (10 0t + 12 ) A. D. i = 2cos (10 0t + 12 5 )A . = 3 10 . 2 F mắc nối tiếp. Để có hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc của điện áp đặt vào 2 đầu của đoạn mạch là : A. ω = 10 4 rad/s. B. ω = 10 2 rad/s. C. ω = 10 4 Hz. D. ω = 10 2