Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

45 190 0
Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa….

Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn MỤC LỤC 1. Lý luận chung 2. Thực trạng 3. Nguyên nhân 4. Hạn chế 5. Giải pháp 1.1 Khái niệm • Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa…. Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa… Thay đổi mục đích sản xuất • Chuyển từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, Liên kết, Hợp tác • Gắn liền sản xuất với công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp • Chuyển dịch dần cơ cấu theo hướng: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tóm lại • Công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyển biến căn bản quy trình kỹ thuật sản xuất, từ trình độ thủ công sang một nền sản xuất tiên tiến, hướng tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, gắn kết với công nghiệp chế biến và thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần công nghiệp và dịch vụ, giảm dần nông nghiệp 1.2 Tại sao phải có chính sách công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn? • Chính sách công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp nông thôn có tác dụng:  Phát triển thị trường (trong và ngoài nước)  Phát triển KH-CN và thúc đẩy ứng dụng KH-CN  Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn  Hỗ trợ về vốn.  Thúc đẩy quá trình hợp tác, liên kết  Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu 1.3 Qúa trình hình thành và phát triển của chính sách CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn • Qúa trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam bắt đầu từ khoảng năm 1986, từ đó đến nay đã trải qua hai thời kỳ phát triển  Thời kỳ trước đổi mới  Thời kỳ sau đổi mới 1.3.1 Thời kỳ trước đổi mới • Cơ giới hóa + hợp tác xã quy mô lớn = công nghiệp hóa, hiện đai hóa • Hàng loạt hợp tác xã được sát nhập tạo thành các hợp tác xã toàn xã hoặc liên xã • Đất đai được tập thể hóa triệt để, bờ vung, bờ thữa bị xóa bỏ tạo thành các cánh đồng thảng cánh cò bay để các loại máy kéo máy cày loại lớn hoạt động [...]... Bộ chính trị ra đời vào tháng 4 năm 1988 Nội dung của khoán 10 • Giao đất cho nông dân Điều hành Quản lý Đầu tư 4 tự chủ Phân phối Hợp tác Liên kết 2 Thực trạng công nghiệp hóahiện đại hóa • Sau nhiều năm thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn theo định hướng của Đại Hội VII; VIII của Đảng nền nông nghiệp của nước ta có những bước phát triển.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn... phải khắc phục 2.1 Những thành tựu đã đạt được • Đầu tư • Cơ cấu nông nghiệp • Sản xuất cây công nghiệp • Cơ cấu kinh tế nông thôn • Khoa học, công nghệ • Các mô hình kinh tế • Chăn nuôi • Doanh nghiệp tư nhân • Công nghiệp chế biến • Cơ sở hạ tầng 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Cơ cấu nông nghiệp • Chuyển dịch theo hướng tăng dần sản xuất các hàng hóa mà thị trường có nhu cầu, có giá trị kinh tế cao • Chuyển 300... khoảng 1,35 triệu cơ sở ngành nghề nông thôn Giá trị sản xuất nông nghiệp • Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục và đạt mức cao (5,4%/năm, chỉ tiêu Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là 4,8%/năm) 2.1.6 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 2000 2003 2007 Công nghiệp 36.6 % 40.5% 41.8% Nông nghiệp 24.4% 21.7% 20% Dịch vụ 39% 37.8% 38.2% Biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua... trong nông nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6% Ðàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần 2.1.5 Công nghiệp chế biến • Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng bình quân 12-14%/năm • Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tăng bình quân 15%/năm • Hiện. .. triển kinh tế nông thôn 2.1.10 Cơ sở hạ tầng • Bảo đảm tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn ha hoa màu, cây công nghiệp và cây ăn quả; • Ðến nay đã có 98% số xã có đường ô-tô tới khu trung tâm • Hơn 90% số xã có điện, gần 88% số hộ dân nông thôn được sử dụng điện • Số thuê bao điện thoại ở khu vực nông thôn tăng nhanh 2.2 Hạn chế 2.2.1 Cơ cấu • Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nhiều... chậm • Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, cơ bản vẫn là thuần nông (năm 2004 lao động nông nghiệp: 58,7%, năm 2001 là: 63,5%) 2.2.2 Năng suất, chất lượng • Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số nông sản phẩm còn thấp Việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn chậm… 2.2.3 Doanh nghiệp • Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp và phát triển các... lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 tr tấn 2.1.3 Sản xuất cây công nghiệp • Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng diện tích và sản lượng của một số cây công nghiệp (%) giai đoạn 2000-2004 2.1.4 Chăn nuôi • Chăn... học, công nghệ • Ðến nay, có hơn 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng mới được sử dụng giống mới 2.1.8 Các mô hình kinh tế • 72 nghìn trang trại • hơn 10 nghìn hợp tác xã ở nông thôn • hàng trăm nghìn tổ kinh tế hợp tác 2.1.9 Doanh nghiệp tư nhân • Năm 2004 có 15.600 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trên địa bàn nông thôn, bình quân một doanh nghiệp. .. chậm Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước còn thấp • Doanh nghiệp tư nhân là nhân tố quan trọng trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn, nhưng quy mô nhỏ bé 2.2.4Chênh lệch giàu nghèo • Chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng • Nếu áp dụng chuẩn nghèo mới dự kiến tỷ lệ nghèo cả nước là 26-27%, riêng ở nông thôn lên 31%, miền núi lên hơn... theo kế hoạch từ trên xuống không hợp lý • Cơ chế trả công theo công điểm không khuyến khích được người lao động • Các đơn vị sản xuất kém năng động • Kinh tế nông nghiệp trì trệ, năng suất giảm xuống • Hàng năm đất nước phải nhập khẩu hơn 1 triệu tấn lương thực 1.3.2 Thời kỳ đổi mới • Rút kinh nghiệm của giai đoạn trước, quá trình đổi mới trong nông nghiệp được manh nha từ năm 1981 khi ban bí thư trung . nông nghiệp 1.2 Tại sao phải có chính sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn? • Chính sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Thực trạng công nghiệp hóa – hiện đại hóa • Sau nhiều năm thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn theo định hướng của Đại Hội VII;

Ngày đăng: 14/03/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan