1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao

11 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 10 Học viên: Vũ Thị Duyên Cao học LLPP K6 Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Phê Đô HÀ NỘI – 2012 Ý kiến của cán bộ hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  %()) +,.012)+345+6,7+78 9+:5;+1?++A:5;+,BC>9+6B+ D7D>?E)+341F+G)L626IM49+G?E)+ LB3A+326N>?K:5;+,9+M+1 O>P+7P+6>L626IM45>?QOO R4F>LSGTAOR4F>LGT,>?626 GU0+2IVW7XXY1 OR4>LSGT5Z+7VR, +2IV,,M=,  %() ()+,1 OR4F>LGT+6VQO.01 2)34,05,46)  789:; +)?8.: O>P>?626GM++(Y1AU0+2IVW7XXY 75 789A%9()( )B80C): ?7V++2IVA4K(;+I,6>L626+2IV U0+2IV,2OR4F>LBA;+2IV,, M562;6,+7P++2IVA37M,+7P+IM4 ,R1FEW7KC4A6,+7P+6>L626IM4 5>?_47M`3B236G+A`06)G++1 G+(6>L626IM4a:>P7P+5>?0IV>IM4 62+,+B+R43(AIM4a4bAIM4?62A IM42762AIM46CGcd7624eeA;A 2M>9+1F26>L626IM4eL626IM42762fG+RB,Ig0IV,, >96)+41TP+6>L626,4AI,+N5G +=,7+P+;+I7P+7;2+>=,7;KN) 6B+H6;1LE+h>>?627++N7b1 F>Lb26)A6>L626;786Q=, 7;>LbX1i+6K,42a7j34>?7+R +Eb6QP+M+,+B+eA)R26IV6>L626; 786QP+6K,4 +5>?2e3b6Q`36A2+N( aL786Q,;786Q`>L=P6X1TbA >L,4+2+268+N+b)62 4>?eeA;A2M+IE+N 5G2a71eb04AL626IM47P+6%?6P+8+LP,+1  +7IM4276222+B>P1 3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu DE>)+7;+22IM4+P+( 6>L626;786QdIM42762G>PInd7 624eeA;A2M+AG66KC3 =>?IM4;+I,41 D? 0>F  +NL`=e=0(IM42762A8+=,IM427 62G>PIn1  F+7;+22IM46K6>L626;786Q 0IVIM42762G>PIn1 F+7>6M7L626;786Q>Lbb =P6XC1 5. Mẫu khảo sát i+X F>9FkF4FKk B+kh1 6. Giả thuyết nghiên cứu 0IVIM42762G>PInIM4>L 6>L626;786Q>LbbXC bj624>?eeA;A2M+ARGC 3=>?IM4,`>96)1 7. Phương pháp nghiên cứu  k>L626+N=e=0+N2,+=+=e=0(6>L 626IM4,A8+=,2,+=++(IM42762,IM427 G>PIn1  k>L626+(R2+,I+9A+A7Bo +7;p+6IM4+f+2AG++7Ab7+L626;786Q1  k>L626+7>6M7+7+BIM47;+22 Ma>P(,+d72+2eB+,+RB(,+1 8. Cấu trúc luận văn ,+6K7`KA=0A4OA,+=+7B=0WI+ >?b,4q>L >LL`=e=0,+g >LF+7;+22IM46K6>L626;78 6Qd6>L626IM42762G>PIn >LqF+7>6M7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Dạy học khám phá 1.1.1. Một số quan điểm về dạy học khám phá 1.1.3. Các hình thức của dạy học khám phá 1.1.4. Các mức độ của dạy học khám phá 1.2. Dạy học khám phá có hướng dẫn 1.2.1.Đặc trưng của dạy học khám có hướng dẫn 1.2.1.Ưu điểm và khó khăn của dạy học khám phá có hướng dẫn 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1. Yêu cầu, mục tiêu dạy học của chương 1.3.2. Nội dung chương trình của chương Phương pháp tọa độ trong mặt phẳnghình học 10ban nâng cao 1.3.3. Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10ban nâng cao CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN 2.1. Giáo án bài : Phương trình tổng quát của đường thẳng (tiết 1) 2.2. Giáo án bài : Phương trình tham số của đường thẳng (tiết 1) 2.3. Giáo án bài : Bài tập về phương trình của đường thẳng 2.4. Giáo án bài : Khoảng cách và góc (tiết 1) 2.5. Giáo án bài : Bài tập khoảng cách và góc 2.6. Giáo án bài : Đường tròn(tiết 2) 2.7. Giáo án bài : Đường hypecbol(tiết 1) 2.8. Giáo án bài : Ôn tập chương 3 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nội dung thực nghiệm 3.3. Tổ chức thực nghiệm 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm KẾT LUẬN +N(,+Dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao” chúng tôi đã thu được kết quả chính sau: 1 >?L`=e=0(IM42762,IM42762G >PIn1 1 lC4I>?r+22>Lk>L626;78 6Q bX C1 q1 FN+7>6M7P+q+225+1>PKQ O>?eB+,+RB6>L6265(:31 S1 U0WG9 FkF1 FmERB6H6)+:20d+B4 =0W=,360>?,Ge+RBA7Ve+N5, ,1 . HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 10 Học viên: Vũ Thị Duyên Cao học LLPP K6 Cán bộ. tọa độ trong mặt phẳnghình học 10ban nâng cao 1.3.3. Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10ban nâng cao CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC PHẦN. đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao . 2. Lịch sử nghiên cứu  +7IM4276222+B>P,+1  +7IM4276222+B>P1 3.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Học viên: Vũ Thị Duyên Cao học LLPP K6 Cán hướng dẫn: TS Lê Phê Đô HÀ NỘI – 2012 Ý kiến cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn (ký ghi họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thế kỉ 21-thế kỉ của sự bùng nổ về công nghệ thông tin và khoa học kĩ thuật Các thông tin khoa học ấy đã can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân người phải nắm bắt được những thông tin khoa học ấy Trong đó chúng ta không thể kéo dài thời gian học tập ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người học Do đó yêu cầu đặt là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để cho một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp nhận được những thông tin bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thời đại Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định Nghị quyết Trung ương khóa VII, Nghị quyết Trung ương khóa VIII và được pháp chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 Nghị quyết trung ương khóa VII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo là: “ Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho sinh viên những lực tư sáng tạo, lực giải quyết vấn đề…” Nghị quyết Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định : “ Đổi mới phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất sinh viên Cao đẳng, Đại học.” Định hướng được pháp chế hóa tại điều 5.2, Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Để đạt được mục tiêu giáo dục, yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục Luật Giáo dục và các Nghị quyết của Trung ương Đảng, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào đổi mới giáo dục, nhấn mạnh vào đổi mới dạy học toàn quốc Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học đã được đẩy mạnh ở tất cả các cấp học nói chung, ở bậc phổ thông nói riêng Có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng mới đã được vận dụng như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa…nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.Trong các phương pháp dạy học tích cực kể thì phương pháp dạy học khám phá tỏ có hiệu quả và dễ vận dụng vào nhà trường phổ thông hiện Với phương pháp này, dựa vào kiến thức đã có học sinh làm việc với nội dung mới một cách tự nhiên là một nhu cầu chứ không phải ép buộc Hơn nữa học sinh còn được “ phát minh” kiến thức cho mình Trong chương trình toán phổ thông, phương pháp tọa độ mặt phẳng là một chương của hình học 10 Khi học phần này các em thấy được mối quan hệ giữa hình học phẳng với đại số và giải tích, thông qua áp dụng phương pháp tọa độ mặt phẳng để giải các bài toán của hình học phẳng Trước học phần này học sinh đã được học các tính chất của hình học phẳng ở cấp 2, các kiến thức về vectơ mặt phẳng và hệ tọa độ mặt phẳng ở chương của lớp 10 Vì thế, chương này nếu giáo viên chỉ áp đặt kiến thức cho học sinh thì không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh dựa những kiến thức đã có của các em Chính vì vậy, để học sinh có thể học phần Phương pháp tọa độ mặt phẳng một cách tích cực, chủ động, sáng tạo thì giáo viên cần vận dụng những phương pháp dạy học mới phù hợp với đặc điểm của chương để giảng dạy cho các em Xuất phát từ những lí mà chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “ Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao” Lịch sử nghiên cứu  Quan niệm dạy học khám phá của các tác giả nước ngoài  Quan niệm dạy học khám phá của các tác giả nước Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu là: thiết kế một số giáo án dạy học đối với chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng bằng dạy học khám phá có hướng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung này + Các nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lí luận về dạy học khám phá, đặc biệt là dạy học khám phá có hướng dẫn - Thiết kế một số giáo án dạy học phần phương pháp tọa độ mặt phẳng vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài Phạm vi nghiên cứu Chương Phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao Mẫu khảo sát Khối 10 -Trường THPT Chuyên Trần Phú -Hải Phòng Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học chương phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học 10 ban nâng cao thì phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận : Nghiên cứu các tài liệu lí luận về phương pháp dạy và học, đặc biệt là các tài liệu viết về dạy học khám phá và dạy học khám có hướng dẫn - Phương pháp điều tra quan sát: tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến một số đồng nghiệp dạy giỏi toán, có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần phương pháp tọa độ mặt phẳng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm giảng dạy một số giáo án soạn theo hướng của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn dự kiến được trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Thiết kế một số giáo án dạy học phần phương pháp tọa độ mặt phẳng bằng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá 1.1.3 Các hình thức dạy học khám phá 1.1.4 Các mức độ dạy học khám phá 1.2 Dạy học khám phá có hướng dẫn 1.2.1.Đặc trưng dạy học khám có hướng dẫn 1.2.1.Ưu điểm khó khăn dạy học khám phá có hướng dẫn 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Yêu cầu, mục tiêu dạy học chương 1.3.2 Nội dung chương trình chương Phương pháp tọa độ mặt phẳng-hình học 10-ban nâng cao 1.3.3 Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ mặt phẳnghình học 10-ban nâng cao CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CĨ HƯỚNG DẪN 2.1 Giáo án : Phương trình tổng quát đường thẳng (tiết 1) 2.2 Giáo án : Phương trình tham số đường thẳng (tiết 1) 2.3 Giáo án : Bài tập phương trình đường thẳng 2.4 Giáo án : Khoảng cách góc (tiết 1) 2.5 Giáo án : Bài tập khoảng cách góc 2.6 Giáo án : Đường tròn(tiết 2) 2.7 Giáo án : Đường hypecbol(tiết 1) 2.8 Giáo án : Ôn tập chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Kết luận chung thực nghiệm KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài : “ Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao” thu kết sau: Hệ thớng được sở lí luận về dạy học khám phá và dạy học khám phá có hướng dẫn Xây dựng được giáo án chương : “ Phương pháp tọa độ mặt phẳng- Hình học 10-Ban nâng cao” Tổ chức thực nghiệm sư phạm với giáo án đã thiết kế Bước đầu khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của phương pháp đã đề xuất Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở các trường THPT Từ những kết quả cho phép chúng xác nhận rằng: Giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành TÀI LIỆU THAM KHẢO (Để xây dựng đề cương) Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị Hình học 10 nâng cao Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 Văn Như Cương (Chủ Biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam Bài tập hình học 10 nâng cao Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 Trần Phương, Lê Hồng Đức Hình giải tích Nhà xuất Hà Nội, 2004 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy Phương pháp dạy học môn toán đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, Dự án Việt - Bỉ Hà Nội, 2000 Bùi Văn Nghị Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 2008 Bùi Văn Nghị Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 2009 Các đề thi tuyển sinh môn Toán và một số luận văn thạc sĩ 10.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hợi Đại biểu tồn q́c lần thứ IX Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội,2005 ... 1.3.2 Nội dung chương trình chương Phương pháp tọa độ mặt phẳng- hình học 10- ban nâng cao 1.3.3 Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ mặt phẳnghình học 10- ban nâng cao CHƯƠNG THIẾT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG... đề tài nghiên cứu của luận văn là: “ Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao? ?? Lịch sử nghiên cứu  Quan niệm dạy học

Ngày đăng: 23/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w