Áp dụng các luật lôgic vào phép chứng minh và giải toán Áp dụng các luật lôgic vào phép chứng minh và giải toán Tiết 27 A/Suy luận và chứng minh 1.Suy luận: Suy luận là rút ra một mệnh đề mới từ một hay nhiều mệnh đề đã biết. Những mệnh đề đã có gọi là tiền đề. Một mệnh đề mới được rút ra gọi là kết luận của suy luận. Hai kiểu suy luận thường gặp là: Suy luận diễn dịch (hay còn gọi là suy diễn) và suy luận nghe có lí (hay suy luận có lí). a) Suy luận diễn dịch: Là suy luận theo những quy tắc suy luận tổng quát (của lôgíc mệnh đề). Trong suy luận diễn dịch, nếu các tiền đề đúng thì kết luận rút ra cũng phải đúng. Trong lôgíc vị từ, ngoài những quy tắc suy luận của lôgíc mệnh đề ta thường gặp và vận dụng hai quy tắc suy luận dưới đây: Có nghĩa là nếu p(x) đúng với và thì p(a) là mệnh đề đúng. ( ) ( ), 1) ( ) x X p x a X p a x X a X Có nghĩa là : Nếu P(x) Q(x) đúng với mọi x X và P(a) đúng thì Q(a) cũng là mệnh đề đúng. ( ) ( ), 2) ( ) x X p x a X p a Ví dụ 1 : Mọi số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 3. Số 4323 có tổng các chữ số chia hết cho 3 Vậy 4323 chia hết cho 3. Ví dụ 3 : 672 chia hết cho 3. 672 chia hết cho 4 Vậy 672 chia hết cho 3 và 4. Ví dụ 2 : Nếu tứ giác là hình thoi thì hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. Tứ giác ABCD là hình thoi. Vậy AC BD. . Áp dụng các luật lôgic vào phép chứng minh và giải toán Áp dụng các luật lôgic vào phép chứng minh và giải toán Tiết 27 A/Suy luận và chứng minh 1.Suy luận: Suy luận. ngoài những quy tắc suy luận của lôgíc mệnh đề ta thường gặp và vận dụng hai quy tắc suy luận dưới đây: Có nghĩa là nếu p(x) đúng với và thì p(a) là mệnh đề đúng. ( ) ( ), 1) ( ) x X p x a X p. X và P(a) đúng thì Q(a) cũng là mệnh đề đúng. ( ) ( ), 2) ( ) x X p x a X p a Ví dụ 1 : Mọi số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 3. Số 4323 có tổng các