Áp dụng các hiệu ứng vào bài giảng

4 310 0
Áp dụng các hiệu ứng vào bài giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo Dục Quận 1 Trường Trung Học cơ sở Đức Trí I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  Đối với chương trình thay sách giáo khoa mới, ở mỗi bài học đều có một hoặc nhiều thí nghiệm. Học sinh bắt buộc thực hành, thảo luận nhóm để tự rút ra kết quả sau khi thí nghiệm . Vì vậy giáo viên phải chuyển đổi phương pháp nhằm tạo ra sự thu hút, đồng thời phát triển óc quan sát, tính nhạy bén của học sinh với mong muốn tạo tính đa dạng , áp dụng vào bài giảng .  Để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết học, giáo viên cần có thời gian hướng dẫn cách lắp ráp dụng cụ, thao tác, theo dõi hoạt động của các nhóm.  Với thời gian 1 tiết học (45phút), cả giáo viên và học sinh phải làm việc cật lực, đôi khi không đủ giờ giải quyết hết các thí nghiệm, các bài tập trong sách. Vì vậy, vai trò của gíao viên không chỉ là giảng giải, minh hoạ làm mẫu cho học sinh bắt chước mà là tổ chức các tình huống học tập trong đó phải kích thích sự sáng tạo của học sinh, buộc học sinh phải suy nghó, tự lực đề xuất ra giải pháp mới, xây dựng kiến thức mới.  Giáo án điện tử chính là phương pháp hỗ trợ thích hợp, đáp ứng rất tốt mục tiêu của phương pháp dạy học theo nhóm là phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh , khả năng phát biểu trước đám đông , biết nghe và tuân thủ các qui đònh của nhóm * Kết quả bước đầu giãng dạy ở đơn vò đã tạo được sự ham thích môn học , học sinh chủ động tham gia vào bài giãng , giảm tải lao động trên lớp của giáo viên 1. Về kiến thức: - Yêu cầu của chương trình là cung cấp kiến thức về quang học , âm học và điện học - Nâng cao tính ứng dụng vào tiết thực hành , vận dụng vào đời sống ,tính linh hoạt , chủ động trong học tập. Tạo điều kiện để học sinh phát huy khả năng tư duy , sáng tạo , tự tin khi phát biểu. - Nhất là hoạt động theo nhóm tranh luận tìm ra thông tin cần thiết theo yêu cầu của bài 2. Về kỹ năng: - Kỹ năng thu thập thông tin: quan sát, thiết lập,tiến hành thí nghiệm, đo lường - Kỹ năng xử lý thông tin: phân tích, xử lý các sự kiện thu được từ quan sát thí nghiệm đưa đến kết luận. - Kỹ năng đề xuất: các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (phân loại, so sánh) - Kỹ năng truyền đạt: học sinh có thể diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ vật lý, vẽ đồ thò, - Vận dụng ghi nhớ, giải bài tập. 3. Về thái độ : - Học sinh có khả năng hoà nhập làm việc theo nhóm, ý thức học tập cao, tác phong làm việc cẩn thận, chính xác, hứng thú trong việc tham gia tích cực vào bài giảng. - Học sinh tự giác đọc trước bài, để có thể tranh luận với bạn - Qua sinh hoạt nhóm tình đoàn kết sẽ đïc tăng lên , nhờ giúp đỡ nhau trong học tập II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : - Giáo án điên tử với phần mềm ứng dụng của Power Point giúp người sử dụng giới thiệu bài giảng một cách sinh động - Giáo viên có thể diễn tả các ý tưởng và suy nghỉ của mình , bằng cách dùng hình vẽ , hình chụp, hoặc đoạn phim , đưa các hiệu ứng tạo hình ảnh động kết hợp âm thanh thể hiện trên màn hình, giải thích được nhiều khái niệm trừu tượng , các thí nghiệm khó thực hiện giúp học sinh quan sát kỹ các hiện tương xảy ra của thí nghiệm qua hình ảnh phóng lớn kết hợp màu sắc cùng âm thanh sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh. - Sử dụng các thiết bò một cách hiệu quả - Quan trọng nhất là có thể nhấn mạnh , so sánh điểm giống nhau, khác nhau theo yêu cầu bài học hoặc thí nghiệm . Rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho học sinh thể hiện ở các khâu : 1. Đưa dự đoán (xây dựng giả thuyết) 2. Đềà xuất phương án thí nghiệm (kiểm tra giả thuyết) 3. Làm thí nghiệm (kiểm chứng) 4. Dẫn đến đònh luật (rút ra kết luận) - Việc áp dụng này tập cho học sinh tăng cường hoạt động nhóm, tranh luận ở lớp . giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong việc tìm tòi nghiên cứu, bảo vệ ý kiến của nhóm . - Với mong muốn dùng giáo án điện tử vào tiết học đạt hiệu quả cao. Sử dụng các hiệu ứng nhằm minh hoạ sống động các khái niệm trừu tượng, các thí nghiệm khó quan sát., giải các bài tập nâng cao …. - Nhằm mục đích cung cấp cho học sinh hiểu bài từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , đồng thời rút ra kết luận của bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Bảo đảm đúng thời gian qui đònh của 1 tiết học. III. CÁCH SOẠN MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: 1. Chuẩn bò: - Giáo viên cần nắm vững nội dung kiến thức của bài - Chú ý các hình , các đoạn phim cần đưa vào bài giảng, - Dùng các hiệu ứng thể hiện lên các hình, phóng to các thí nghiệm, nhằm mục đích nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức của bài . - Từ quan sát, thí nghiệm sẽ giúp học sinh dễ dàng rút ra kết luận, dẫn đến các ghi nhớ đó là: trọng tâm bài học. Liên hệ thực tế áp dụng vào đời sống - Soạn 1 số câu hỏi, hoặc bài tập nâng cao , chú ý so sánh các điểm giống nhau hoặc khác nhau của thí nghiệm qua hình ảnh minh hoạ - Cũng cố kiến thức tạo không khí vui học bằng các trò chơi ô chữ, đố vui ……. Về kiến thức : • Ởû mức độ nhận biết Có thể dùng hình ảnh và các hiệu ứng giúp học sinh hiểu đươc các khái niệm trừu tượng, các thí nghiệm khó thực hiện …… Thí dụ : phản xạ âm , tiếng vang . sơ lược về cấu tạo nguyên tử …… • Ở mức độ thông hiểu : Học sinh có thể phân tích , so sánh, phân biệt … Thí dụ : Vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém So sánh mặt phản xạ của gương cầu lồi vàgương cầu lõm • Ở mức độ vận dụng Học sinh có thể giải thích, chứng minh, vận dụng giải bài tập Thí dụ : Bài tập : phần quang , âm và điện học Về kỹ năng - Làm được công việc, thành thạo công việc - Biết cách lắp ráp các dụng cụ. - Sử dụng các thiết bò thí nghiệm. - Diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ vật lý, vận dụng công thức để giải bài tập …. 2. Áp dụng Power Point, 3 D vào giáo án điện tử a. Tính thông dụng: Bài dạy thực hiện trên Power Point XP (2002) – trong nền WinDows . dễ cài đặt , dễ sử dụng . Giáo viên chỉ cần thực hiện thao tác nhấn phím Enter hoặc Click Mouse vào các khung. Bài dạy thực hiện trên Power Point sẽ hiện ra trên màn hình. Cách sử dụng đơn giản: Giáo viên có thể thực hiện nội dung giảng dạy –(không yêu cầu kiến thức tin học nhiều.) b. Tính hỗ trợ và sáng tạo: : các nội dung: tựa bài , hình , … được thực hiện trên phần mềm 3D và biên dòch thành các file Gif động ( có dung lượng rất nhỏ) chèn trực tiếp vào màn hình Power Point XP (2002) nên tự chạy sau khi xuất hiện trên màn hình , đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giãng dạy,tạo điều kiện để giáo viên dạy tốt ,bảo đảm thời gian 1 tiêt học 3. Cách sử dụng * Trước tiên giáo viên cần thao tác thành thạo, nhớ rõ vò trí các slide , cách nhấp chuột , để có thể tự tin khi đứng lớp. * Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, hướng dẩn cách lắp ráp , dùng hình chiếu phóng to các thao tác để học sinh theo dõi và làm theo. * Đưa câu hỏi để thảo luận nhóm, dẫn dắt học sinh vào vấn đề trọng tâm của bài học. * Tạo không khí học tập sôi động, thu hút sự quan sát của học sinh bằng hình ảnh động , màu sắc và âm thanh. * Vài thí dụ ứng dụng vào bài giãng : • Chương quang học : dùng các hiệu ứng hướng dẫn học sinh vẽ đường đi của tia sáng , ảnh của 1 vật … • Chương âm học : dùng phim ảnh nhận biết 1 số nguồn âm thường gặp trong đờùi sống , … • Chương điện học : dùng hình vẽ và các hiệu ứng thể hiện các khái niệm trừu tượng, các bài tập …… IV. KẾT LUẬN Tóm lại, với giáo án điện tử thời gian luôn được bảo đảm. Học sinh nắm vững các kiến thức của bài học,chủ động và hợp tác trong học tập , ý thức làm việc theo nhóm. Rèn tính năng động phát huy tư duy độc lập không thụ động, học vẹt , biết cách tự học, tự nghiên cứu, biết đề xuất và trau đổi, học kết hợp với thực hành thí nghiệm. Rèn kỹ năng quan sát, tính linh hoạt, học sinh tự làm thí nghiệm, tự thu thập thông tin, xử lý các tình huống của giáo viên gợi ý , rèn luyện rất tốt khả năng phát biểu trước đám đông , biết sống tâp thể , tăng cường tình đoàn kết qua sinh hoạt nhóm . . điện tử vào tiết học đạt hiệu quả cao. Sử dụng các hiệu ứng nhằm minh hoạ sống động các khái niệm trừu tượng, các thí nghiệm khó quan sát., giải các bài tập. Biết cách lắp ráp các dụng cụ. - Sử dụng các thiết bò thí nghiệm. - Diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ vật lý, vận dụng công thức để giải bài tập …. 2. Áp dụng

Ngày đăng: 24/10/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan