1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường và con người - Chương mở đầu doc

4 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 120,11 KB

Nội dung

Bi mở đầu Sự sống của con ngời luôn tồn tại trong hai thế giới, đó là: Thế giới tự nhiên bao gồm thực vật động vật, đất, không khí và nớc đã xuất hiện trớc con ngời hàng tỷ năm và con ngời cùng là thành phần trong thế giới này. Thế giới nhân tạo là các tổ chức xã hội và các vật thể nhân tạo do con ngời tạo ra bằng các thành tựu khoa học, công nghệ, chính trị. Cả hai thế giới đều cần thiết cho con ngời, sự tơng hợp của chúng tạo nên sự bền vững lâu dài. Trớc kia, khả năng thay đổi môi trờng xung quanh của con ngời bị hạn chế. Ngày nay, trớc sự phát triển của khoa học và Kỹ thuật, con ngời có khả năng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, tạo chất thải và thay đổi thế giới bằng nhiều cách trong đó có đe doạ tới điều kiện tồn tại của con ngời và các sinh vật. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong hiện tại và tơng lai, chúng ta cần hiểu thế giới xung quanh đang hoạt động nh thế nào, và có thể làm gì để bảo vệ và cải thiên chúng. Môi trờng ngày nay là đối tợng nghiên cứu của nhiều môn khoa học, gọi chung là khoa học môi trờng (Environmental sciences). Đó là tập hợp các môn học nghiên cứu những khía cạnh khác nhau của môi trờng, lý giả những vấn đề môi trờng ở những góc độ khác nhau nh: sinh thái học, kỹ thuật học, kinh tế học, pháp luật, địa lý, kinh tế - xã hội học .v.v Dù tiếp cận cách nào thì khoa học về môi trờng đều nhằm mục đích nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời, giải quyết các mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng trong đó con ng ời là vị trí trung tâm. 1. Sơ lợc về quá trình hình thành các khoa học về môi trờng a) Quá trình hình thành + Những vấn đề về môi trờng bặt đầu đợc quan tâm vào cuối thế kỷ XVIII, khi quá trình khai thác tài nguyên, côngnghiệp hoá, đô thị hoá ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ phát triển rầm rộ gây tác động to lớn đến tài nguyên, môi trờng ở nhiều nớc, nhiều vùng. Một số nghiên cứu về sự phá huỷ môi trờng đã đợc thực hiện. Các nhà bảo tồn đã hiểu đợc mối quan hệ giữa sự phá rừng, suy thoái đất và sự tay đổi khí hậu. Nhà sinh lý thực vật ngời Anh Stephen Hales đã đề nghị trồng cây để bảo vệ đất. + Đến thế kỷ thứ XIX mới xuất hiện các tác gải nghiên cứu về môi trờng. Một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu về môi trờng là George Perkins Marsh (1801- 1882) là nhà địa chất học, luật s, nhà chính trị ngoại giao với tác phẩm "Con ngời và thiên nhiên" (Man end Nature - 1864) trong đó ông đã nêu những vấn đề khai thác và sử dụng các tài nguyên ở Mỹ sao cho hợp lý không phá huỷ môi trờng và ông đã đề ra đợc những nguyên tắc cơ bản còn đợcc áp dụng cho đến ngày nay. + Đầu thế kỷ XX mới chỉ giới hạn trong phạm vi một số quốc gia đã phát triển mạnh công nghiệp hoá và đô thị hoá. Sau thế chiến thứ II, vấn đề môi trờng bắt đầu trở thành mối đe dọa lớn trên quy mô toàn cầu bởi các lý do sau: - Sự tàn phá khốc liệt của hai cuộc chiến tranh thế giới đầu thế kỷ XX mà kết thúc là thảm hoạ nguyên tử ở Nhật Bản. - Các quốc gia đua nhau tái thiết và phát triển mạnh mẽ công thơng nghiệp và đô thị hoá sau chiến tranh. http://www.ebook.edu.vn 2 - Hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và phát triển mạnh mẽ nền đại công nghiệp, đặc biệt là ở Liên xô và Đông Âu. - Hàng loạt các quốc gia giành độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, nô nức tiến lên con đờng công nghiệp hoá. - Bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển (năm 1850 dân số khoảng 1 tỷ, 1945 dân số là 2 tỷ, 1970 dân số là 4 tỷ và dân số đạt 6 tỷ năm 1999. + Qua thập niên 60-70, những vấn đề về con ngời và môi trờng ngày càng trở nên bức xúc. Nhiều tác giả và tác phẩm nghiên cứu về qua hệ tơng tác giữa con ngời với môi trờng đã xuất hiện ở nhiều nớc. Đáng chú ý là cuốn "Môi trờng và con ngời" (Environmental and Man, New York, 1971). Cuốn sách này đã đặt nền tảng cho môn học "Môi trờng và con ngời" trong chơng trình giảng dạy bậc đại học ở nhiều quốc gia. Nôi dung sách đề cập đến nhiều khía cạnh của môi trờng nh tài nguyên năng lợng và môi trờng; thực phẩm, nông nghiệp và môi trờng, sức khoẻ và môi trờng; khai thác; môi trờng biển; môi trờng hoá học; đánh giá và kiểm định môi trờng; môi trờng xây dựng; môi trờng sinh học; kinh tế môi trờng. Hội nghị quốc tế về môi trờng lần đầu tiên đợc tổ chức ở Stokholm năm 1972. Năm 1973 E.F. Schumacher cho ấn hành cuốn sách "Nhỏ và đẹp" (Smal and beatiful) lên án mạnh mẽ công nghiệp hoá rầm rộ với mức tập trung cao theo lãnh thổ, nhiều xí nghiệp to lớn và các khu công nghiệp khổng lồ, ca ngợi các xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ - Nhỏ và đẹp. + Từ thập niên 80 trở đi, vấn đề môi trờng đã trở thành đã trở thành vấn đề chung của toàn cầu và ngày càng trở nên cấp bách. Khoa học về môi trờng phát triển với những nhóm ngành khác nhau có liên quan với nhau. Có thể tạm thời phân nhóm nh sau: - Khoa học cơ bản về môi trờng: Nghiên chung về môi tr ờng và mối quan hệ tơng tác giữa con ngời và môi trờng. Trong đó con ngời vừa là một thự thể sinh học vừa là một con ngời xã hội học. - Kỹ thuật môi trờng: Nghiên cứu đánh giá các tác động môi trờng, các biện pháp kỹ thuật xử lý và kiểm soát môi trờng, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trờng. - Kinh tế môi trờng: Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng hợp lý các tài nguyên và môi trờng thiên nhiên, thiết lập các chính sách, định chế pháp luật, quản trị môi trờng bằng các biện pháp kinh tế - hành chính. Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật và sức sản xuất trên quy mô toàn cầu vào những thập niên cuối thế kỷ XX, môi trờng ngày càng đợc nghiên cứu sâu hơn về các khía cạnh kỹ thuật học và kinh tế học. Nhiều nhà kinh tế học, kỹ thuật học đã nhận ra rằng không thể giải quyết các vấn đề môi trờng tách khỏi khía cạnh sinh thái học và xã hội học của con ngời và môi trờng: Giữa kinh tế - kỹ thuật và sinh thái - xã hội có mối liên quan với nhau trong nghiên cứu hệ môi trờng. Đó là lý do tồn tại và phát triển một môn chung về môi trờng, là cầu nối cho các môn khoa học khác về môi trờng, đó là môn học "Môi trờng và Con ngời". b) Khoa học môi trờng Khoa học môi trờng tìm những cái mới, cái đúng về thế giới tự nhiên và tác động của con ngời lên môi trờng nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời và giải quyết mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng trong đó con ngời là vị trí trung tâm. http://www.ebook.edu.vn 3 Khoa học môi trờng là môn học đa ngành, nghiên cứu các hệ thống về môi trờng sống, cũng nh vị trí chính xác của con ngời trong môi trờng. Giữa khoa học môi trờng và các ngành khoa học khác có môi quan hệ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau ở các mặt để hiểu rõ hơn những đối tợng cần nghiên cứu. Khoa học môi trờng liên quan đến các lĩnh vực tự nhiên (toán, vật lý, sinh vật, hoá học, kỹ thuật), xã hội - văn hoá (luật, xã hội học, chính trị, lịch sử, văn học, nghệ thuật, tôn giáo). Các phân môn của khoa học môi trờng nh sinh thái học (sinh thái học môi trờng; sinh thái học quần thể; thuỷ sinh học ), kinh tế học môi trờng, kỹ thuật môi trờng, khoa học môi trờng cơ bản. 2. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học a) Đối tợng nghiên cứu Môi trờng và con ngời là môn học mới ở nớc ta, nằm trong trong nhóm các khoa học về môi trờng nh kinh tế môi trờng và kỹ thuật môi trờng. Nghiên cứu mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng chính là nghiên cứu các hệ môi trờng có chứa đựng các yếu tố tác động qua lại với con ngời (sinh học và xã hội học). Các nghiên cứu về tác động của con ngời đến môi trờng phải đợc đặt trong mô hình thống nhất không thể tách rời tinh thần và thể xác, không tách rời giữa sinh thể và nhân cách. Đó là công việc của nhiều ngành khoa học khác nhau, tiến hành riêng rẽ nhng tất cả đều hớng về một mục tiêu thống nhất với mục tiêu cốt lõi là lấy con ngời làm trung tâm. ở Việt Nam, trong chiến lợc "ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000" và văn kiện Đại hội 8 có ghi rõ "Đất nớc ta đang trong thời kỳ mới, đấy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH trong đó con ngời ở vị trí trung tâm, vì mục tiêu và động lực chung của sự phát triển là vì con ngời, do con ngời". Mọi chơng trình của Nhà nớc, mọi hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đều nhằm mục đích cuối cùng là cuộc sống con ngời ngày càng tốt đẹp cả về vật chất lẫn tinh thần, bởi chính con ngời làm nên tất cả. Con ngời làm thay đổi xã hội, phát triển xã hội. Do đó con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế -xã hội. Con ngời là một thực thể sinh học tồn tại trong tổng thể các mối quan hệ hài hoà với nhau. Về bản chất con ngời, con ngời đợc cấu tạo nên từ những đơn vị nhỏ nhất các tế bào sống. Các tổ chức, cơ quan, bộ máy của cơ thể đảm nhiệm những chức năng nhất định đảm bảo sự sống của con ngời. Từ khi sinh ra, tăng trởng, phát triển, già đi, con ngời luôn tồn tại trong môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội, chịu tác động từ nhiều phía, trong các mối quan hệ chằng chịt luôn tác động lẫn nhau. Môi trờng xã hội là môi trờng giữa con ngời và con ngời, trong đó con ngời có thể với t cách là cá thể (khi đại diện cho loài ngời, là cá thể của một loài sinh học) hoặc t cách là cá nhân (khi là thành viên xã hội, là cá nhân trong một công đồng, một tổ chức) hoặc nhân cách (khi đóng vai trò chủ thể của xã hội). Các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng theo huyết thống, sắc tộc, tôn giáo, xã hội, các vấn đề truyền thống, bản sắc http://www.ebook.edu.vn 4 dân tộc, đạo đức, lối sống đều là những yếu tố xã hội. Yếu tố xã hội luôn tác động phức hợp lên con ngời. Với bản chất di truyền nhất định, con ngời phát triển và tồn tại với t cách cá nhân hay cộng đồng trong mối liên hệ chặt chẽ với môi trờng bằng những ảnh hởng tích cực và tiêu cực khác nhau. Mức độ ảnh hởng đó đến con ngời ngày nay khác hẳn với sinh vật, phụ thuộc và nhận thức và hành động của con ngời đối với môi trờng. Thành phần môi trờng sống của con ngời bao gồm: - Các yếu tố vật chất tự nhiên: có sẵn trên bề mặt trái đất bao gồm sinh vật và con ngời, cảnh quan thiên nhiện các hiện tợng và quá trình chuyển hoá trong thiên nhiên: Bão tố, phong hoá, động đất, quang hợp - Các yếu tố vật chất nhân tạo: các sản phẩm vật chất, của cải vật chất, công trình xây dựng do con ngời làm ra, kể cả các cảnh quan nhân tạo. - Các hình thái xã hội: với các mối quan hệ trong cộng đồng ngời, sức lao đông sáng tạo với những giá trị tinh thần, t tởng, trí tuệ có tác động tới môi trờng. Môi trờng tự nhiên là cơ sở cho sự sinh tồn và phát triển của loài ngời. Môi trờng không những là nơi c trú, mà còn là nơi cung cấp cho con ngời toàn bộ vật chất để sinh sống và phát triển xã hội, trong lúc tác động của con ngời ngày càng tăng. Khi xem thế giới nh là một sinh quyển mà tất cả sự sống đều phụ thuộc vào nó thì ta phải xem xét các dạng tác động mà con ngời gây lên các chức năng khác nhau của sinh quyển. Chính sách phân bố dân c và sử dụng đất đai của loài ngời đã làm biến đổi sinh quyển trong nhiều mặt và đã gây nên những thay đổi lâu dài về chất lợng môi tr ờng, một thay đổi theo hớng có lợi, số khác lại gây hại cho chính con ngời. Do vậy đối tợng nghiên cứu của khoa học môi trờng bao gồm: Các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo bao quanh con ngời có ảnh hởng đến đời sống, sự sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên; cũng nh nghiên cứu các tác động của con ngời đến môi trờng. b) Nhiệm vụ của môn học Môn học "Môi trờng và con ngời" là môn học nghiên cứu các điều kiện ngoại cảnh trong đó sinh vật đang sinh trởng và phát triển nhằm: Cung cấp các kiến thức cơ bản về sinh thái học và khoa học môi trờng; những tri thức khoa học cần thiết để có thái độ đúng đắn về trong nhận thức các mối quan hệ hữu cơ giữa nhu cầu của con ngời với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra môn học còn nhằm mục tiêu giáo dục con ngời có ý thức trong việc bảo vệ môi trờng, chống lại nạn gây ô nhiễm, góp phần cùng với chiến lợc bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở nớc ta, cụ thể: - Đánh giá thực trạng môi trờng toàn cầu và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay với những giải pháp đã, đang và sẽ đợc áp dụng để bảo vệ môi trờng, quản lý môi trờng, cải thiện mối quan hệ hữu cơ giữa con ngời và môi trờng. - Cung cấp kiến thức cơ bản trong việc nhận thức các mối quan hệ hữu cơ giữa nhu cầu phát triển của loài ngời với việc khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Trang bị kiến thức cơ bản nhằm định hớng nghiên cứu cho sinh viên nghiên cứu các môn học khác về môi trờng ở những giai đoạn sau. - Nâng cao nhận thức cho sinh viên về các vấn đề môi trờng trong nớc và trên thế giới, trang bị cho sinh viên những kỹ năng và khả năng hành động cụ thể về môi trờng. . nông nghiệp và môi trờng, sức khoẻ và môi trờng; khai thác; môi trờng biển; môi trờng hoá học; đánh giá và kiểm định môi trờng; môi trờng xây dựng; môi trờng sinh học; kinh tế môi trờng. . về môi trờng, đó là môn học " ;Môi trờng và Con ngời". b) Khoa học môi trờng Khoa học môi trờng tìm những cái mới, cái đúng về thế giới tự nhiên và tác động của con ngời lên môi. hệ tơng tác giữa con ngời và môi trờng. Trong đó con ngời vừa là một thự thể sinh học vừa là một con ngời xã hội học. - Kỹ thuật môi trờng: Nghiên cứu đánh giá các tác động môi trờng, các biện

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w