Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
852,03 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 62 Chơng 5: Hiện trạng ti nguyên thiên nhiên 5.1. Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị có ích của môi trờng tự nhiên, thoả mãn những nhu cầu khác nhau của con ngời bằng sự tham gia trực tiếp vào các quá trình phát triển kinh tế và đời sống của nhân loại. Phân loại tài nguyên thiên nhiên: Có nhiều phơng pháp phân loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau, theo trữ lợng, chất lợng, công dụng, khả năng tái tạo, Trong từng trờng hợp cụ thể ta có thể sử dụng một hoặc nhiều phơng pháp phân loại. Sự phân loại cũng chỉ có tính chất tơng đối vì tính đa dạng và đa dụng của tài nguyên thiên nhiên còn tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau a) Căn cứ vào khả năng tái tạo: + Tài nguyên tái tạo (tài nguyên vĩnh viễn): tài nguyên dựa vào nguồn năng lợng đợc cung cấp liên tục và vô tận từ vũ trụ vào trái đất. Hoặc dựa vào trật tự thiên nhiên, nguồn thông tin vật lý và sinh học đã hình thành và tiếp tục tồn tại, nảy nở và chỉ mất khi không còn nguồn năng lợng và thông tin đó nữa. + Tài nguyên không tái tạo: tài nguyên tòn tại một cách có giới hạn, khi mất đi hoặc biến đổi thì chúng không giữ đợc những tính chất ban đầu. Đó là tài nguyên do quá trình địa chất tạo nên nh khoáng sản, dầu mỏ, b) Căn cứ theo khả năng phục hồi: + Tài nguyên phục hồi: tài nguyên có thể phục hồi đợc sau một thời gian với điều kiện thích hợp nh rừng, động vật, nớc ô nhiễm, Dạng tài nguyên này chỉ phục hồi trong điều kiện thích hợp, nếu để cạn kiệt quá mức hoặc bị nhiễm bẩn quá mức khiến sự sống bị tiêu diệt mà không có biện pháp xử lý thì rất khó phục hồi, thậm chí không thể phục hồi đợc + Tài nguyên không phục hồi đợc: kim loại, thuỷ tinh, chỉ có thể tái chế để sử dụng lại, do đó kéo dài đợc thời gian sử dụng. 5.2. Tính chất của tài nguyên thiên nhiên hữu hạn 5.2.1. Tính khan hiếm của tài nguyên khoáng sản Nh chúng ta biết, quá trình hình thành khoáng sản phải trải qua một quá trình lâu dài (hàng triệu năm) của tự nhiên và lịch sử, các loại khoáng sản lại phân bố không đều giữa các vùng trên Trái trên và trong từng Quốc gia.Trong khi đó tình hình sử dụng khoáng sản của con ngời thì ngày càng gia tăng (chỉ trong vòng 20 năm trở lại đây, sử dụng bôxít tăng 9 lần, khí đốt 5 lần, dầu mỏ 4 lần, than đá 2 lần, quặng sắt và mangan tăng 2-3 lần, ) Chính vì vậy, tài nguyên khoáng sản ngày càng khan hiếm. Cũng chính điều này có ý nghĩa quan trọng để xác định chính xác khả năng phục hồi của từng loại khoáng sản + Chỉ số khan hiếm theo thớc đo vật lý Dựa vào sự phân bố các chất khoáng, những tiến bộ trong quá trình nghiên cứu địa chất và các hoạt động thăm dò, khai thác, ngời ta đa ra thớc đo khoáng sản và chỉ số khan hiếm tơng ứng với độ tin cậy từ cao đến thấp là trữ lợng, trữ lợng khả năng và dự trữ - Trữ lợng (trữ lợng thực tế, trữ lợng kinh tế, trữ lợng công nghiệp) Là số lợng khoáng sản đã đợc thăm dò và phát hiện chắc chắn tới 80% khả năng khai thác có lãi với giá cả và kỹ thuật hiện có. Khả năng này đợc tính cho cả các phế thải của khoáng sản hoặc khoáng sản tái chế từ loại khoáng sản đó Chỉ số khan hiếm là tỷ lệ giữa trữ lợng và sản lợng khai thác hoặc mức tiêu thụ hàng năm đợc tính cùng thời điểm. Dựa vào tỷ lệ này ngời ta có thể biết đợc số năm sử dụng của khoáng sản theo điều kiện kỹ thuật, kinh tế và mức sử dụng nhất định. http://www.ebook.edu.vn 63 - Trữ lợng khả năng (trữ lợng kỹ thuật): Là lợng khoáng sản tối đa mà con ngời có thể khai thác đợc dựa vào những kỹ thuật tiên tiến nhất, không tính đến các điều kiện kinh tế. Trữ lợng khai thác phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật Chỉ số khan hiếm là tỷ số giữa trữ lợng kỹ thuật với sản lợng mức tiêu thụ thực tế của năm bất kỳ, hoặc sản lợng mức tiêu thụ dự đoán. - Dự trữ: Là toàn bộ số khoáng sản có thể có trong lòng đất với các mức tập trung thấp đến mức tập trung cao nhất, đợc dự đoán và đánh giá bởi các chuyên gia địa chất Thớc đo này không tính đến ngỡng kinh tế cũng nh kỹ thuật trong quá trình sử dụng khoáng sản + Chỉ số khan hiếm theo thớc đo kinh tế - Khi chi phí khai thác và giá cả khoáng sản gia tăng đồng nghĩa với việc khoáng sản đang bị cạn kiệt. Chi phí khai thác và giá khoáng sản chính là thớc đo kinh tế của tình trạng cạn kiệt khoáng sản. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là thớc đo khan hiếm tơng đối vì trên thực tế tình trạng khan hiếm còn phụ thuộc vào tiến bộ trong kỹ thuật khai thác, sự độc quyền khoáng sản trên thị trờng và chính sách tài nguyên của mỗi nớc - Chi phí ngời sử dụng: chi phí gây ra cho tơng lai do khai thác một đơn vị khoáng hiện nay. Thớc đo này chính xác hơn và đó cũng là giá trị của một đơn vị khoáng nếu nó còn lại trong lòng đất 5.2.2. Khả năng tái tạo của tài nguyên tái tạo a) Quy luật tăng trởng của tài nguyên sinh vật Tăng trởng là yếu tố giúp cho tài nguyên sinh vật có khả năng tái tạo khi bị sử dụng Quá trình sinh trởng của sinh vật chia thành 5 pha chủ yếu - Pha 1 (pha diệt chủng): khi dự trữ sinh vật dới mức tối thiểu - Pha 2 (pha tăng tr ởng): tốc độ tăng trởng lớn nhất, nhờ sức chứa môi trờng dồi dào ứng với quy mô dự trữ còn ít nhng đủ để sinh vật tái sinh - Pha 3 (pha tăng chậm): dự trữ sinh vật tăng nhiều nhng sức chứa môi trờng giảm - Pha 4 (pha ổn định): dự trữ sinh vật đạt mức tối đa để sử dụng hết nguồn thức ăn trong môi trờng. Giai đoạn này gọi là sản lợng bền vững tối đa - Pha 5 (pha chết): khi môi trờng không đủ nguồn thức ăn cung cấp, tỷ lệ chết của sinh vật tăng cao, sảm lợng giảm dần và tăng trởng chậm. Nh vậy, sinh trởng của sinh vật luôn có 2 giới hạn - Giới hạn dới: phụ thuộc vào số dự trữ sinh vật. Nếu số dự trữ sinh vật quá ít không đủ để chúng tái sinh thì sẽ bị tuyệt chủng http://www.ebook.edu.vn 64 - Giới hạn trên: phụ thuộc vào sức chứa và khả năng cung cấp thức ăn của môi trờng. Nếu sức chứa môi trờng giảm, dự trữ sinh vật sẽ giảm theo. Nếu con ngời khai thác quá mức các sinh vật, cùng với các hoạt động phá hoại môi trờng sống và sinh sản của sinh vật làm số lợng chúng giảm dới ngỡng tối thiểu, không thể tái tạo thì sẽ dẫn tới sự tuyệt chủng. Sự tuyệt chủng của loài xảy ra nhiều nơi thì loài đó sẽ tuyệt chủng trên toàn Thế giới. Đó là giới hạn về khả năng tái tạo của tài nguyên sinh vật b) Khả năng phục hồi của tài nguyên không khí, nớc và đất Không khí, nớc và đất đều là những tài nguyên tái tạo, khả năng phục hồi hay tự làm sạch của chúng nhờ cơ chế đồng hoá, phân huỷ hoặc quá trình làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm. Vì vậy, con ngời có thể tận dụng khả năng này để tiết kiệm chi phí làm sạch môi trờng và tăng giá trị tài nguyên + Tài nguyên không khí: Không khí sạch chứa 78% N, 21% O 2 , 0,03% CO 2 , 0,93% Argon, 1-4% hơi nớc (tuỳ thuộc nhiệt độ) và 0,01% các chất khác (H 2 , Ne, ). Thành phần các chất trong không khí ổn định nhờ chu trình sinh địa hoá trong tự nhiên, đặc biệt là chu trình cacbon, nitơ. Khả năng tự làm sạch của không khí còn phụ thuộc vào các thành phần sinh vật trên đất liền và đại dơng - Quá trình sa lắng -> Sa lắng khô: là sa lắng xuống mặt đất, tán lá và những bề mặt công trình trên mặt đất của các chất khí hoặc chất lơ lửng nhờ trọng lực. Tốc độ sa lắng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và khích thứơc của hạt -> Sa lắng ớt: các chất khí và các chất lơ lửng trong không khí kết tinh với hơi nớc tích tụ trong những đám mây, hoặc bị nớc ma cuốn theo rơi xuống - Quá trình phát tán Là sự lan rộng các chất ô nhiễm trong không khí từ nguồn thải dới tác dụng của các điều kiện khí tợng (gió), địa hình và thiết kế nguồn thải Quá trình phát tán làm tăng thể tích không khí ô nhiễm nhng giảm nồng độ chất ô nhiễm so với nguồn thải, nên phạm vi phát tán càng rộng thì càng xa nguồn thải nồng độ chất ô nhiễm càng giảm + Tài nguyên đất: Đất đợc hình thành từ đá mẹ cùng với các yếu tố khí hậu, thực vật, nớc, địa hình. Trong đó vi sinh vật và thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc tạo và giữ đất. Khả năng tái tạo của tài nguyên đất cũng phụ thuộc vào các yếu tố hình thành đất nói trên Hiện nay, chất lợng tài nguyên đất đang bị suy giảm nghiêm trọng do cách thức sử dụng đất và các hoạt động của con ngời. Tốc độ tạo đất vùng nhiệt đới là 2,5 - 12,5 tấn/ha/năm, nếu tốc độ xói mòn đất cao hơn mức trên và tốc độ phá rừng tăng hàng năm thì tài nguyên đất rất khó phục hồi + Tài nguyên nớc : Khả năng tự phục hồi của tài nguyên nớc phụ nhờ vào 2 quá trình chính là quá trình xáo trộn và quá trình khoáng hoá Đá mẹ Phong hoá hoá học, lý học Sinh hoá học Mẫu chất Môi trờng sinh thái đất Vỡ vụn Ma, g ió t 0 , P Hữu cơ VSV, ĐV, TV sống hoặc xác bã http://www.ebook.edu.vn 65 Quá trình xáo trộn (pha loãng): Là sự pha loãng giữa nớc thải và nớc nguồn. Quá trình này phụ thuộc vào lu lợng nguồn nớc, loại nớc thải, vị trí thải và các yếu tố thuỷ lực của dòng chảy. Trong điều kiện bình thờng 1 lít nớc thải cần đợc pha loãng 40 lần. Quá trình khoáng hoá: Là quá trình phân giải các liên kết hữu cơ phức tạp thành các chất vô cơ đơn giản, nớc và muối khoáng. Trong quá trình này, các vi sinh vật đóng vai trò quan trọng và đợc chia thành 2 quá trình - khoáng hoá hiếu khí và khoáng hoá kỵ khí. Khoáng hoá hiếu khí có sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí, chúng oxy hoá các chất hữu cơ chứa C, P, S thành CO 2 và các muối khoáng. Khoáng hoá kỵ khí có sự tham gia của vi sinh vật kỵ khí, tạo thành CH 4 , H 2 S, NH 3 , CO 2 , H 2 và các sản phẩm trung gian. Ngoài ra, tài nguyên nớc còn có thể phục hồi nhờ quá trình lắng đọng 5.3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên 5.3.1. Quan điểm đánh giá Căn cứ vào nhu cầu của con ngời để xác định giá trị của từng loại tài nguyên, từ đó sẽ có cách sử dụng tơng ứng. Nếu tài nguyên thiên nhiên chỉ đáp ứng cho cầu sinh hoạt hàng ngày của con ngời thì giá trị lơng thực của đất, gỗ của rừng, là quan trọng nhất, và cao nhất so với các giá trị khác của tài nguyên đó. Nhng khi nhu cầu cuộc sống đạt đến mức cao hơn thì giá trị sinh thái của tài nguyên thiên nhiên lại đợc đánh giá cao hơn vì con ngời lúc này cần quan tâm đến sự phát triển bền vững hơn 5.3.2. Tổng giá trị của tài nguyên thiên nhiên (giá trị sử dụng và không sử dụng) + Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng trực tiếp: tính từ yếu tố vật chất của một loại tài nguyên thiên nhiên và đợc thể hiện trên thị trờng bằng giá cả. Ví dụ: giá gỗ đối với tài nguyên rừng. - Giá trị gián tiếp: tính từ sự đóng góp của tài nguyên thiên nhiên vào quá trình phát triển kinh tế hiện tại và sự bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ: quy hoạch rừng, sông, làm các khu bảo tồn danh lam thắng cảnh, nghiên cứu khoa học. - Giá trị nhiệm ý: thể hiện qua việc chọn lựa cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong tơng lai. - Giá trị kế thừa: là giá trị trả cho việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của các thế hệ sau. + Giá trị không sử dụng: là giá trị nằm trong bản chất sự vật nhng không liên quan đến việc sử dụng thực tế và cách thức sử dụng trong tơng lai, thể hiện giá trị tồn tại và quyền đợc sinh sống của các loài khác trong hệ sinh thái. Tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của con ngời đối với thiên nhiên. Những sự kiện môi trờng thực tế và giáo dục môi trờng góp phần nâng cao ý thức của con ngời trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. 5.4. Tài nguyên sinh học 5.4.1. Tài nguyên rừng Rừng là hệ sinh thái đa dạng và giàu tiềm năng nhất trên mặt đất a) Tầm quan trọng của rừng - Rừng có vai trò giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hoà nhiệt độ và độ ẩm, giữ nớc, hạn chế nớc chảy bề mặt. Đặc biệt, rừng là nơi cung cấp nhiều sản phẩm quí phục vụ nhu cầu của con ngời nh gỗ, cây thuốc, và các loại chim thú rừng. Đồng thời cũng tạo việc làm cho con ngời. http://www.ebook.edu.vn 66 - Rừng là nơi c trú của 70% các loài động thực vật trên thế giới, bảo vệ và làm giàu cho đất, ảnh hởng đến khí hậu địa phơng và khu vực nhờ sự bay hơi, chi phối các dòng chảy nớc mặt và nớc ngầm. - Rừng là nơi tập trung phần lớn số lợng các cây xanh nên nó còn bổ sung khí cho bầu khí quyển và điều hoà khí hậu toàn cầu nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. b) Rừng thế giới + Phân loại: Rừng có 3 loại chính - Rừng nhiệt đới ẩm: >1 tỷ ha. Đây là hệ sinh thái phong phú nhất về sinh khối và số lợng loài. Chiếm 7% diện tích đất tự nhiên, cung cấp 15% lợng gỗ và đã xác định đợc khoảng 50 loài trên thế giới. Đây cũng là nơi sinh sống của hơn 140 triệu ngời, trong đó 2/3 rừng nằm ở khu vực Mỹ latinh, phần còn lại ở Châu phi và Châu á. - Rừng nhiệt đới khô: khoảng 1,5 tỷ ha, trong đó 3/4 nằm ở Châu phi. Rùng không phong phú về loài và sinh thái nh rừng nhiệt đới ẩm, nhng cũng có những giá trị quan trọng trong việc bảo vệ đất. Giá trị kinh tế chủ yếu là chăn nuôi và chất đốt cho dân c. - Rừng ôn đới: khoảng 1,6 tỷ ha, 3/4 thuộc các nớc công nghiệp phát triển. Tính đa dạng sinh học kém hơn hẳn 2 loại rừng trên nhng là nguồn cung cấp gỗ chủ yếu và là nơi danh lam thắng cảnh rất tốt. + Phân bố rừng: Diện tích và thể loại rừng phân bố không đồng đều trên Thế giới. Khoảng 29% (3.837 triệu ha) diện tích lục địa đợc che phủ bởi rừng, trong đó 33% diện tích là rừng thông và 67% là rừng rậm miền xích đạo và nhiệt đới Bảng 21 : Sự phân chia rừng ở các khu vực Khu vực Diện tích (%) Châu âu Nga Bắc Mỹ Mỹ Latinh Châu Phi Châu á Châu Đại Dơng 136 743 656 890 801 525 86 3,5 19,4 17,1 23,2 20,9 13,7 2,2 Rừng hiện nay trên thế giới : Rừng trên Thế giới ngày càng bị tàn phá với tốc độ chóng mặt mặc dù đã có những biện pháp bảo vệ và cấm phá rừng. Theo nghiên cứu năm 1980, khoảng 15,2 triệu ha rừng nhiệt đới bị phá mỗi năm và có xu hớng ngày càng tăng. Theo FAO - Tổ chức nông nghiệp và lơng thực Liên Hiệp Quốc, diện tích rừng tiếp tục bị giảm nhanh, đặc biệt là tại các nớc đang phát triển. Từ 1985 - 1995, rừng bị mất khoảng 200 triệu ha. Mặc dù việc trồng rừng và tái phát triển, mở rộng diện tích rừng ở các nớc đang phát triển nhng cũng chỉ bù đắp đợc khoảng 20 triệu ha. Nh vậy, mỗi năm các nớc này mất khoảng 12 triệu ha rừng. ở các nớc phát triển việc phá rừng rất ít nhng sự suy thoái rừng đang ở mức rất báo động + Một số nguyên nhân chính của việc phá rừng Trong thời kỳ đầu của các nớc công nghiệp, việc phá rừng chủ yếu để lấy đát làm nông nghiệp và lấy gỗ làm củi, nhng hiện nay nạn phá rừng hầu nh không còn và diện tích rừng ôn đới đang tăng Rừng nhiệt đới bị phá chủ yếu để lấy củi và các loài động thực vật quý hiếm, tăng diện tích trồng trọt. Các động cơ phá rừng hiện nay còn rất mạnh, nguyên nhân chủ yếu nh sau: - Tăng lợi nhuận và tiêu thụ. - Sự gia tăng dân số và nhu cầu về miền đất mới. http://www.ebook.edu.vn 67 - Chính sách kinh tế không hợp lý. - Nạn tham những và mua bán bất hợp pháp. - Nạn nghèo đói và tình trạng không có ruộng đất. c) Rừng Việt nam + Luật bảo vệ và phát triển rừng của Việt nam Căn cứ vào mục đích sử dụng, rừng Việt nam đợc phân thành các loại sau: - Rừng phòng hộ: sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ dất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái. Rừng phòng hộ cũng đợc chia thành các loại: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái - Rừng đặc dụng: sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên và các hệ sinh thái rừng của Quốc gia, nguồn gen động thực vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh. Có các loại rừng đặc dụng sau: Vờn Quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên; Khu rừng văn hoá-xã hội, nghiên cứu khoa học với hệ thống biển báo riêng - Rừng sản xuất: sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản khác, các động vật đặc sản của rừng, đồng thời kết hợp bảo vệ môi trờng sinh thái. Các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Nhà nớc đều có quyền tham gia sản xuất, kinh doanh theo hớng thâm canh, nông - lâm - ng nghiệp kết hợp + Hiện trạng rừng Việt nam Rừng nớc ta ngày càng suy giảm cả về chất lợng và số lợng, tỷ lệ che phủ thực vật đang ở dới ngỡng cho phép về mặt sinh thái. Đặc biệt nớc ta có 3/4 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng càng có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái, nhất là vùng đồi núi và đầu nguồn. Rừng ngập mặn có diện tích khoảng 800.000 ha, có tác dụng cung cấp gỗ và than, giữ và cải tạo đất, là nơi c trú và sinh sản của các loài thuỷ sinh Rừng lâm nghiệp chiếm 30% diện tích tự nhiên, trong đó 4% là rừng trồng. Tỷ lệ này dới tiêu chuẩn là 33%. Tỷ lệ che phủ ở Tây Bắc còn 13,5%, Đông Bắc 16,8%, Sơn La 9,8 % và Cao Bằng 11,2% Động vật sống trong rừng có khoảng 1.000 loài chim, 300 loài thú, hơn 300 loài bò sát, ếch nhái , phân bố rộng khắp trên các sinh cảnh. Có 28 loài động vật nhiệt đới thuộc loại quý hiếm nh voi, tê giác, bò tót, bò xám, hổ báo, hơu sao, hơu xạ, nai cà tông, vợc, voọc cá đầu xám, cò quắm cánh xanh, sếu đầu đỏ, rắn, trăn, rùa biển Theo nghiên cứu năm 1993, rừng nớc ta còn khoảng 8,631 triệu ha, trong đó có 5,169 triệu ha rừng sản xuất kinh doanh; 2,8 triệu ha rừng phòng hộ và 0,663 triệu ha là rừng đặc dụng. Rừng nớc ta phân bố cũng không đều giữa các vùng trong cả nớc, chủ yếu tập trung ở khu vực Tây nguyên Bảng 22 : Diện tích rừng tự nhiên Loại rừng Diện tích (ha) Tổng diện tích rùng tự nhiên 1. Rừng sản xuất kinh doanh (60%) - Rừng đặc sản - Rừng giống - Rừng kinh doanh gỗ, lâm sản 2. Rừng phòng hộ (32%) - Rừng đầu nguồn - Rừng chắn sóng - Rừng chắn gió 3. Rừng đặc dụng (8%) 8.630.965 5.168.952 16.187 1.783 5.150.982 2.798.813 2.780.010 11.801 7.002 663.200 http://www.ebook.edu.vn 68 Bảng 23: Diện tích rừng tự nhiên ở Việt nam năm 1993 (đơn vị: 1000 ha) Đất tự nhiên Rừng Diện tích (%) Diện tích (%) Tổng 44.314,0 8.630,9 Miền núi trung du phía Bắc 8.312,0 18,8 1.688,5 19,6 Đồng bằng sông Hồng 895,0 2,0 22,7 0,3 Khu bốn cũ 5.262,0 11,9 1.426,8 16,5 Duyên hải miền Trung 5.978,0 13,5 1.490,1 17,3 Tây Nguyên 18.736,0 42,3 3.396,7 39,4 Đông nam bộ 2.635,0 5,9 527,6 6,1 Đồng bằng sông Cửu Long 2.496,0 5,6 78,5 0,9 Khai thác rừng quá mức Giữa thế kỷ 20, đa số dân tộc thiểu số là những ngời c ngụ chủ yếu trong rừng núi cao, sử dụng những kỹ thuật trồng trọt có thể chấp nhận đợc đối với mật độ dân số thấp. Nhng hiện nay, hơn 30% dân Việt nam là ngời kinh lại sống phụ thuộc vào các sảm phẩm rừng. Vì vậy mà mật độ dân số ở những vùng núi cao hiện nay tăng rất nhanh chỉ trong vòng 15 năm Diện tích rừng che phủ rừng nớc ta giai đoạn 1943 - 1997 đã giảm từ 43% xuống còn 28% tổng diện tích rừng tự nhiên. Hàng năm mất rừng khoảng 180.000 - 200.000 ha, trong đó 30% do chặt phá làm nông nghiệp hoặc không có kế hoạch, 20-25% bị cháy, còn lại do khai thác lấy gỗ, củi và các sản phẩm rừng khác. Với mức tròng rừng hàng năm của ta là 80.000- 100.000 ha cũng không thể bù lại đợc diện tích che phủ và các tổn hại khác do mất rừng Bảng 24 : Diện tích rừng bị cháy và chặt phá Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Cả nớc (ha) 37.775 20.257 40.209 21.688 14.436 25.898 Miền núi và trung du Bắc bộ 6,06% 16,22% 14,79% 13,66% 21,73% 11,21% Đồngbằng sông Hồng 0,01% 0,12% 0,00% 0,06% 0,12% 0,01% Khu Bốn cũ 7,69% 3,97% 4,23% 21,89% 1,29% 0,54% Duyên hải miền Trung 5,88% 15,61% 20,90% 12,10% 6,21% 14,97% Tây nguyên 11,41% 8,84% 32,28% 25,49% 44,97% 48,18% Đông Nam bộ 15,79% 21,23% 14,62% 8,86% 0,19% 7,39% Đồng bằng Sông Cửu Long 53,16% 34,00% 13,18% 17,94% 25,49% 17,70% Nạn cháy rừng Cùng với việc khai thác quá mức tài nguyên rừng, nạn cháy rừng trong những năm qua rất đáng lo ngại. Trong vòng 23 năm (1965-1988) có gần 1 triệu ha rừng cây gỗ và cỏ tranh bị cháy. 1992-1993 xảy ra 300 vụ cháy rừng ở 13 tỉnh ven biển. Năm 2002, cháy rừng lớn xảy ra ở U Minh Thợng và U Minh Hạ Cháy rừng là nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên rừng. Mặt khác, đó cũng là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên nớc, suy thoái đất, giảm nguồn sinh vật quý hiếm, gây nhiều tác hại đối với môi trờng, khí hậu, đất đai, đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Giảm diện tích rừng đàu nguồn còn gây hạn hán, lũ lụt, không điều tiết đợc lợng nớc gây thảm hoạ cho dân c vùng trung du và đồng bằng http://www.ebook.edu.vn 69 d) Tình hình bảo vệ tài nguyên rừng trên thế giới Hội đồng liên hiệp quốc về phát triển bền vững, thống nhất đẩy mạnh trách nhiệm trong việc bảo tồn rừng giúp cho các nớc đang phát triển quản lý rừng và khuyến khích các t nhân hình thành những quy tắc hớng dẫn để khuyến khích quản lý rừng bền vững. ở Việt nam có Luật bảo vệ và phát triển rừng đợc Quốc hội thông qua năm 1994. Để đạt mục tiêu đa tỷ lệ che phủ rừng của Việt nam đạt 43% (tỷ lệ của năm 1943). Chính phủ Việt nam đã ban hành Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên, chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Điều này khẳng định rõ lỗ lực của Việt Nam trong việc tiếp cận phát triển bền vững. 5.4.2. Đa dạng sinh học + Khái niệm Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa chúng với môi trờng tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái. + Vai trò của đa dạng sinh học Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên hành tinh chúng ta. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lơng thực thực phẩm, dợc liệu, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng Mới đây, ngời ta đã phát hiện một loại hoa có tên Rosy Periwinkle (dừa cạn hồng), có thể dùng để chế thuóc trị bệnh bạch cầu. Hoa này chỉ đợc tìm thấy ở Madagascar. Một cây khác có thể điều trị bệnh ung th vú là cây Thuỷ tùng ở Tây bắc Pacific. Ngoài ra, các sản phẩm động thực vật khác cũng có thể dùng làm thuốc, đồ trang sức, năng lợng, vật liệu xây dựng, lơng thực và các công dụng khác Rừng còn có vai trò tạo vẻ đẹp từ các loài động thực vật hoang dã, phục vụ nhu cầu vui chơi giả trí của con ngời. Nhiều vờn sinh thái đã đợc thành lập trong những năm gần đây Đa dạng sinh học cũng có vai trò trong việc bảo vệ sức khoẻ và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới. Cung cấp lơng thực, lọc các chất độc nhờ chu trình sinh địa hoá, điều hoà khí hậu toàn cầu, điều hoà nguồn nớc Nếu mất các loài động thực vật hoang dã sẽ dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái và ảnh h ởng tới chất lợng cuộc sống của con ngời Thay đổi tính đa dạng sinh học và nơi c trú của các loài cũng gây ảnh hởng tới cân bằng sinh thái và chất lợng cuộc sống của con ngời + Một số hiện trạng Đa dạng sinh học rất phong phú trên trái đất, trong đó có chim, động vật hữu dụng và thực vật đợc xác định nhiều hơn cả. Theo dự đoán, trái đất có khoảng 14 triệu loài nhng mới chỉ xác định đợc 1,7 triệu loài (13%). Nhiều nhất là côn trùng với 950.000 loài, thực vật 270.000 loài (con ngời mới chỉ sử dụng hiệu quả 1.500/80.000 loài thực vật có khả năng cung cấp lơng thực, 5.000 loài cây dùng làm thuốc). Với nguồn tài nguyên quý giá này đã mang lại cho thế giới khoảng 40 tỷ USD/năm Tuy nhiên, sự đa dạng sinh học trên thế giới đang bị đe doạ, khoảng 1.130 trong số 4.000 loài động vật có vú và 1.183 trong số 10.000 loài chim có thể bị tuyệt chủng Gần đây, nguy cơ tuyệt chủng của thực vật có hoa (xơng rồng, lan), động vật có xơng sống (hổ, cá tuyết, ) tăng gấp 50-100 lần tỷ suất tự nhiên. Liên Hiệp Quốc đã cảnh báo, ẳ loài động vật có vú trên thế giới có thể sẽ bị tuyệt chủng trong vòng 30 năm tới. Với tốc độ khai thác các loài động thực vật quý hiếm hiện nay, dự tính có khoảng 70 loài http://www.ebook.edu.vn 70 động thực vật biến mất mỗi ngày. Trong số đó có loài Tê giác đen Châu phi, cọp Sibêria và báo Amur Châu á là bị đe doạ lớn nhất. Hình 17. Phần trăm Các loài đã đợc xác đinh trên thế giới Tại Châu á, có 323 trong tổng số 2.700 loài chim đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do hoạt động của con ngời, đặc biệt là việc đốn gõ và phá rừng làm đất nông nghiệp. Cảnh báo Châu á có nguy cơ hết chim đợc đa ra đúng vào thời điểm kỷ niệm ngày Môi trờng thế giới (05/06/2001). Trong số 23 nớc Châu á đợc tổ chức chim quốc tế điều tra thì Indonesia đứng đầu về mức báo động, có số loài chim chiếm 1/3 trong số 323 loài đợc điều tra. Tiếp theo là Trung Quốc với 78 loài, ấn độ với 73 loài và Philippin là 69 loài. So với năm 1998 là 51 loài bị đe doạ, con số này đã tăng nhanh chóng + Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học - Nơi c trú -> Phá rừng: Trớc khi nền nông nghiệp bắt đầu phát triển thì bề mặt hành tinh chúng ta đợc che phủ bởi 35% diện tích rừng, nhng hiện nay chỉ còn 25% trong đó 12% là rừng tự nhiên. Theo ớc tính hàng năm mất khoảng 60.000 km2 rừng nhiệt đới. Khai thác gỗ là mối đe doạ lớn nhất, tác động tới 50% loài có nguy cơ tuyệt chủng, tiếp đến là hoạt động canh tác - 30% và hoạt động du canh - 20%. Theo thông tin của Tổ chức chim Quốc tế thì một số loài chim chỉ sống tại các vùng sinh thái nhất định nên nếu những khu rừng nơi chúng sống bị chặt phá, khai thác hay đốt cháy thì các loài chim sẽ bị tổn thơng và mất nơi c trú. -> Mở rộng nơi c trú các loài ngoại lai -> 50% đất đai trên thế giới đã bị thoái hoá bởi các hoạt động của con ngời -> 50% các con sông bị cạn kiệt nguồn nớc hoặc nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng -> Thay đổi mục đích sử dụng đất. Một số nơi đất rừng đã đợc chuyển thành thành nơi ở của con ngời hoặc nơi sản xuất, làm cho động thực vật nơi đó có nguy cơ tuyệt chủng. -> Thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng nhiệt đới, rừng ngập nớc ngọt và ven biển, các ám tiêu san hô, là nơi c trú của nhiều loài nhất. Rạn san hô vĩ đại ngoài khơi bờ biển úc, chiếc barrier tự nhiên lớn nhất thế giới đang bị đe doạ tính mạng bởi các dòng bùn đất chứa nhiều phân hoá học từ vùng đầm lầy. Rừng nhiệt đới bị phá huỷ dọc theo bờ biển Queensland, đông bắc úc. Số lợng cá nợc (thuộc bộ lợn biển) trong vùng đã giảm từ 50-80% trong 10 năm qua, hoạt động sinh sản của loài rùa quý hiếm caretta đã sụt đi 80% từ thập kỷ 70. http://www.ebook.edu.vn 71 -> Nhiều đô thị, ngoại ô và nhà máy sản xuất đợc hình thành -> Các dịch vụ giải trí đợc mở rộng - Dân số tăng nhanh làm tăng các nhu cầu của con ngời nh lơng thực, đất định c, năng lợng, - Quá trình sản xuất, sinh hoạt thải ra nhiều chất thải làm thay đổi môi trờng sống tự nhiên của các sinh vật + Sự đa dạng và hiện trạng tài nguyên sinh học ở Việt nam Nớc ta đặc trng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái rừng với trên 12.000 loài thực vật, có nhiều loài quý hiếm nh lim, sến, giáng hơng, pơmu, lát hoa, Khoảng 2.300 loài thực vật đang đợc khai thác sử dụng vào các mục đích khác nhau Về động vật sống trong rừng, Việt nam có khoảng 1.000 loài chim, 300 loài thú, > 300 loài bò sát, ếch nhái, phân bố rộng rãi, 28 loài động vật quý đặc trng của vùng nhiệt đới nh voi, tê giác, bò rừng, hổ, bò tót, bò xám, hơu sao, vộc, rắn, trăn, rùa biển, Số loài đợc biết nhiều nhất ở Việt nam là cá, sau đó là chim và động vật có vú Bảng 25: Số loài động vật và thực vật Số loài Phân bố Việt N am Thế giới Tỷ trọng so với Thế giới (%) Động vật có vú 276 4.000 6,8 Chim 800 9.040 8,8 Bò sát 180 6.300 2,9 Lỡng c 80 4.184 2,0 Cá 2.470 19.000 13,0 Thực vật 7.000 220.000 3,2 Côn trùng 5.000 950.000 0,53 Đa dạng sinh học ở nớc ta đang có nguy cơ bị suy giảm. Hiện nay có khoảng 500 loài thực vật đang trong tình trạng khan hiếm và 366 loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguy hiểm là một số nơi thịt động vật hoang dã đợc bán công khai và rộng rãi nh Thị trấn Gia Lâm Bảng 26: Số loài động vật và thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng Trong đó Phân loại Tổng số loài Đặc hữu Quý hiếm Bị tuyệt chủng Đe doạ ĐV có vú 276 5 24 30 28 Chim 800 12 31 14 34 Cá 2.470 60 29 6 13 Thực vật 7.000 1.260 357 + Bảo vệ các loài hoang dã - Thành lập những hiệp ớc và luật lệ -> Tổ chức Liên Hiệp quốc về bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã phát hành quyển sách Tài liệu đỏ -> Một số hiệp ớc thế giới và những hiệp định để bảo tồn các loài hoang dã đã đợc đặt ra nhng còn hạn chế ở một số nớc -> Năm 1987, bảng danh sách động vật và thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đã đợc bảo vệ dới mọt đạo luật bao gồm 928 loài, trong đó có 385 loài đợc tìm thấy trong nớc Mỹ và một số nớc khác [...]... mỏ và khí đốt có trong lòng đại dơng: Trữ lợng dầu mỏ và khí đốt đợc phát hiện ngày càng nhiều với những kỹ thuật thăm dò hiện đại Những năm 194 0-1 950 dự đoán trữ lợng khoảng 55 tỷ tấn (quy ra dầu mỏ), đến năm 1960 lên tới 207 tỷ tấn, năm 1971 là 300 tỷ tấn và năm 19 75 lên tới 400 tỷ tấn Bảng 28: Trữ lợng của hydratcacbon lỏng và khí Năm 1 954 1960 1970 1979 Trữ lợng (triệu tấn) 0,80 9, 35 3 65, 50 56 2,20... cao, trung bình và thấp Vùng Châu phi Châu á Trung và Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu âu Liên bang Nga (cũ) Châu đại dơng Thế giới Mức tỷ lệ vùng biển bị đe doạ Thấp (a) Trung bình (b) Cao (c) 49 14 38 31 17 52 71 12 17 50 24 26 14 16 70 64 24 12 56 20 24 49 17 34 (a): mật độ dân số biển < 75 ngời/km2, mật độ giao thông Đất mặt bị bào mòn, trở nên nghèo và xấu Theo Bộ nông nghiệp, hàng năm đất đồi núi miền Bắc nớc ta bị bào mòn trung bình 1cm (1 ha đất mất đi 100 tấn, trong đó có 6 tấn mùn tơng dơng với 100 tấn phân chuồng và 300 kg N tơng dơng với 1 ,5 tấn đạm sunphat) -> Năng suất cây trồng giảm, thậm trí không có thu hoạch -> Tàn phá môi. .. liệu và phi kim có trữ lợng khá Về dầu khí nớc ta đứng thứ 6 trong Châu á Thái Bình Dơng và thứ 3 trong khu vực Đông Nam á - Quản lý ngành năng lợng và khoáng sản còn phân tán và cha chặt chẽ, thiếu quy hoạch khai thác và khai thác bừa bãi làm tổn thất rất nhiều tài nguyên và ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng - Chi phí khai thác cao do các mỏ khoáng thờng ở vùng đồi núi, công cụ khai thác lại thủ công và. .. đã đạt 84 triệu tấn - Ô nhiễm bởi sự vứt rác, chất hoá học, chất thải công nghiệp, nớc thải và các tàu đánh cá lớn đã và đang đe doạ đời sống và nơi c trú của sinh vật biển Đánh bắt bằng các phơng tiện chứa chất độc hại nh mìn, điện, đã và đang phá huỷ đại dơng nghiêm trọng - Những hoạt động của con ngời làm phá huỷ đại dơng và nơi c trú của các loài hoang dã Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực Liên Hiệp... thải vào môi trờng nớc gây ô nhiễm Nớc ngầm bị khai thác quá mức và bừa bãi, vợt quá khả năng phục hồi lại nên đang bị suy thoái nặng về số lợng và chất lợng, dẫn đến xâm nhập nớc mặn, nớc thải và có nơi còn bị lún đất Các hồ chứa nớc bị bồi lấp nhanh, giảm mạnh trữ lợng nớc vào mùa khô, ảnh hởng lớn đến sản xuất thuỷ điện Khi dân số ngày càng tăng và sản xuất phát triển thì con ngời càng tác động vào... thu hoạch vài vụ rồi bỏ, lại phá rừng và đốt rẫy Sau mỗi lần phá rừng gỗ bị tiêu hao nhiều và chỉ còn lại đồi núi trọc, dẫn đến thoái hoá đất, kèm theo là lũ lụt, hạn hán và khí hậu vùng thay đổi rõ rệt - Những yếu tố ảnh hởng đến xói mòn -> Yếu tố tự nhiên Ma: lợng ma trên 10 mm có thể gây ra xói mòn Nớc ta có lợng ma rất cao (1.30 0-3 000 mm/năm), lợng ma lại tập trung lớn từ tháng 6-9 ( 85% ), có ngày... sản của nhiều loài - Những hoạt động phá huỷ môi trờng sống, khai thác quá mức của con ngời - Xây đập, ngăn sông, phá rừng đã làm thay đổi độ mặn, nghẽn bùn ở ven biển Việc quai đê lấn biển, phá rừng nớc mặn ngày càng tăng - Hơn 90% sản phẩm hoá chất, rác và những chất thải khác bị ném xuống đại dơng, rồi lại dạt vào bờ, đọng lại ở vùng đất bồi, đất ngập nớc và các hệ sinh thái khác - Kỹ thuật đánh bắt . (60%) - Rừng đặc sản - Rừng giống - Rừng kinh doanh gỗ, lâm sản 2. Rừng phòng hộ (32%) - Rừng đầu nguồn - Rừng chắn sóng - Rừng chắn gió 3. Rừng đặc dụng (8%) 8.630.9 65 5. 168. 952 16.187. - Tăng lợi nhuận và tiêu thụ. - Sự gia tăng dân số và nhu cầu về miền đất mới. http://www.ebook.edu.vn 67 - Chính sách kinh tế không hợp lý. - Nạn tham những và mua bán bất hợp pháp. -. sẽ bị tổn thơng và mất nơi c trú. -& gt; Mở rộng nơi c trú các loài ngoại lai -& gt; 50 % đất đai trên thế giới đã bị thoái hoá bởi các hoạt động của con ngời -& gt; 50 % các con sông bị cạn kiệt