Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
272,97 KB
Nội dung
Đại dương trên thế giới Khi nhìn từ khônggian, hành tinh của chúng ralà một khối cầu màu xanh sáng - một thế giới nước.Thực vậy,có thể nói rằnghành tinh này được đặt tên hoàn toàn không đúng,vì “đất” rắn chỉ baophủ một phần nhỏ bề mặt của nó. Đại dương bao phủ 71% địa cầu,gần 362 triệukm2. Hơn nữa, nhữngngọnnúi cao nhất trên đất sẽ dễ dàng biến mấtnếu bị rơi vào rãnh đại dươngsâu nhất. Không phải lúc nàocũng vậy. Nguồn gốc của đại dương Cách đâykhoảng 4 tỉ năm, bề mặt Tráiđấtnóngđến nỗi nước bị bay hơikhitiếp xúc. Mặc dù bề mặt của hànhtinh trẻ này khôráo,nhưng bầu khí quyển của nó tràn đầy hơi nước núi lửa và bụi. Lớp vỏ mây dày đặc này bảo vệ Tráiđất khỏi ánhnắng Mặttrời, và giúp làmlạnh nó. Khi nhiệt độ hạ xuống,hơi nước vàbụi trong bầu khí quyển bắt đầutích tụ lại thành mưa. Trậnmưa như trút nướcsau đó kéo dài trong hàng ngàn năm. Khi các đám mây nàyrốt cục cũngphân tán ra, Trái đất bị biến đổi thành mộtthể cầu có màu xanhóngánh.Một đại dương khổnglồ bao phủ toànbộ hành tinh. Bên trên bề mặt đại dươnglàđỉnhcủa nhữngngọn núi cao nhất - nhữnghòn đảo đầu tiên củathế giới. Đại dương bansơ củaTrái đất hầu như không cómuối.Chỉ sau đó,saukhicác lục địa hìnhthành, thì mưa và sóng mới cuốn muốivà khoáng từ đấtliền ra biển. Sự rửa muối dần của các lục địa làmtăng lượngmuối biển cho đến khinóđạtđến mức như ngày nay. Sau hàngtrăm triệu năm, các lục địatrồi lên định hình như hình dạng ngàynay - chiabiển nguyên thủy của Trái đấtra thành ba đại dương chính:Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, biển Đại Tây Dương - được các nhà hải dương học xemlà một vùng biển nằm bên mép củaĐại Tây Dương -thường nânglên đếnvị thế đại dương. Mặc dù các đại dương cóđặc tính khác biệtnhau,nhưng tất cả đều liên kết với nhau. Mỗi đại dương chứanhiều phầnnhỏ hơn, gọilà biển,biển đôi khitách rời khỏi đại dươngbao la bởi một khehở hẹp gọi là eo biển. Biển Địa Trung Hải và biển Caribbea là haitrong số những biển nổitiếng nhất trên thế giới(có tổngcộng 70 biển). Các vịnh và eo hẹp là những phần nhỏ của đại dương,tiếp giáp với đất liền. Thái Bình Dương Nhà khám phá người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan đặt tên cho đại dương lớn nhất thế giới là “El Pacifico”, có nghĩa là “đại dương yên bình”. Nhưng ấn tượng đầu tiên của Magellan là một ấn tượng sai lầm. Các thủy thủ sauđó phát hiện ra rằng Thái Bình Dương hình thành nhiều cơn bão mạnhnhất và những ngọn sóng cao nhất trênthế giới. Biển Thái Bình Dương làmột khốinước lớn nhất vàsâu nhất trênthế giới. Kéo dài gần như là một nửađịa cầu, nó bao phủ gần như là 180 triệu km2 -gần bằng kích thước củaĐại Tây Dương và Ấn Độ Dươngcộng lại. Đáy biển Thái BìnhDương,có độ sâutrung bình4.000m, được các rãnh bao quanh. Rãnh sâu nhất,rãnh Mariana, sâu 10.924m.Khi so sánhthì ngọnnúi Everest- ngọn núi cao nhất thế giới - chỉ cao hơn8.845mtrên mực nướcbiển. ĐáyBiển TháiBình Dương có thể được chiathành ba vùng chính.Vùng phía Đông tải dài dọctheo bờ biển phía tây củaMỹ, từ Alaskađến TierradelFuego. Ở mặt này của Thái Bình Dương, đáy biển cạn, hay “thềm lụcđịa”, thì hẹp và dốcxuốngvào một rãnhbiển sâu. Vùng Trung TháiBìnhDương là một vùngbằng phẳng, rộng, có độ sâu lớn, khoảng 4.600m. Vùngphía Tây Thái BìnhDươngbị các rãnhsâu cắt ngangqua vàđược các ngọn núi lửa ngầm kếtquanh. Mộtsố ngọn núi này vươntới bề mặt, hình thành những chuỗi và cụmđảo. Phần lớn Thái Bình Dươngđều cókhí hậu ổnđịnh và nhữngcơn gió mậudịchđều đặn. Nhưng những cơn bãolớn,gọi là bãonhiệt đới, xuất hiệntại phía tây Thái Bình Dương. Phía tây Thái Bình Dươngcũngtrải qua nhữngcơngió mùa lớn, hay nhữngcơn gió có mưa. Thời tiếttại Bắc Thái BìnhDương đặc biệt có thể dễ thay đổivà khắc nghiệt. Tệ nhất là ngoài khơi biển Siberia. Biển Thái Bình Dương cónguồntài nguyên thiên nhiênphong phú.Ngành công nghiệp đánh bắtcủa nó đápứng 3/5 nhucầu củathế giới,đặc biệt cónhiều cáhồi và cángừ. Muối, magnesium,cát, và sỏi được khaitháctừ những vùngven biển Thái BìnhDương.Thái BìnhDương cũng được tận dụngnhư mộtbãi rác thải lớn. Mặcdù tổng thể Thái Bình Dương có thể hấp thụ và làm loãng phần lớnchất thải, nhưng một số vùng biển nhỏ hơn vàcácvùng địa phương ngày càng bị ô nhiễm. Tạinhiều nơi, sự ô nhiễm phần lớn làm giảm đi tổn hại đến mật độ cá và loài giáp xác một thời cógiá trị. Vùng cựcbắc của Thái BìnhDương là biển Bering. Ở đó, Thái BìnhDương tiếpxúc với biển Bắc Cực quaeo biển Bering,mộtcon đường hẹpnơi mà Alaskavà Siberia chỉ cáchnhaucó vài dặm. Mặc dù khôngnằm xahơn về phía bắc so với nướcAnh, nhưng biển Beringlại có khíhậu khắcnghiệt vàcó tiếng là nguy hiểm đối với các thủy thủ. Biển Beringrấtphong phú về cá vàđời sốnghoang dã khác, mặc dù việc đánhbắt cá quá mức làm giảm đitrầm trọng mật độ cá. Nhữnghòn đảo của biển Beringlà nhữngvùng đấtsinh sinhsống của hải cẩu vàrái cá, cùngnhiều loài cá heolàm thức ăncho chúng trongsuốtmùa hè. Một vùng biểnquantrọng khác của Thái BìnhDương là biển Nhật Bản. Các khối nướcấm của nótạo ra mộtkhí hậu ônhòa choNhật Bản, và cung cấp mộtnguồn cá và khoáng phongphú. Đại Tây Dương Các khối nước của Biển Thái Bình Dương trộn lẫn vào các khối nước của Biển Đại Tây Dương giữa Nam Cực và đỉnh của Nam Mỹ. Biển Đại Tây Dương, hẹp và cong, nhỏ chưa bằng một nửa kích thước của Thái Bình Dương. Nó chỉ rộng 2.848kmtại eo hẹp nhất của nó,giữa Brazil vàLiberia. Tại eo rộng nhất,phía nam châu Phi, nó trải dài khoảng 4.800km.Tuynhiên, chiều rộng của nó trải dài rakhoảng 2,5cm mộtnăm, do hiện tượng gọilà sự dịchchuyển của lụcđịa. (Xem mục “Sự dịch chuyển của lục địavà Kiến tạođịa tầng” trongtập “Khoa học địa chất”). Đại Tây Dương có độ sâu trungbình là 3.500m, và đâm sâu đến độ sâucực đại là 8.387mtại một rãnh phíabắc PeurtoRico. Đặc điểm đặc trưngnhất của đáy Biển Đại Tây Dương là Dãy NúiTrung Đại Tây Dương, một vùngnúi rộng và gồ ghề trải dài từ Bắc Cực đến ẤnĐộ Dương. Mặc dùnhỏ hơnThái Bình Dương,nhưng Đại Tây Dươngnhận được lượng nước ngọt nhiều hơn. Tấtcả các lục địa lớn nghiêng về hướng Đại Tây Dương vàcác con sông của chúngtrút ra lưuvực củanó.Bắc Đại Tây Dương có nhiều đảo, mặc dù khônghình thànhnhững chuỗi rộng lớn như ở Thái BìnhDương. Nằm trên vĩ độ 30 độ bắc, Đại Tây Dương bị những cơn gió cao vùidập, và được các khối không khí lạnh từ Canada vàBắc Cực làm lạnhlên. Những vùngthấp hơn của Bắc Đại Tây Dương cóxuhướngkhôngcó bão - trừ nhữngcơn cuồngphong. Cuồng phong thường pháttriển gầnđườngxích đạo vàocuối mùa hèvà đầu mùa thu. Giống như mộtcơn gióxoáy khổng lồ, một cơn cuồngphong cóthể di chuyển ngang qua ĐạiTây Dương trong hơnmột tuần, trút xuống các hòn đảovà những vùng venbiển ngập lượng mưa lớn. Đạidươngcủa NamĐại Tây Dương hầu như không rộng lớn. Giống như Bắc Đại Tây Dương, nóphát triển dần thành bão tạinhững vùng thấp hơn (gần các cực hơn). Các dòng chảy thịnh hànhcó xu hướngquay theochiều kimđồnghồ quanh lưu vực BắcĐại Tây Dương, và ngược chiều kim đồnghồ tại Nam Đại Tây Dương.Vịnh Stream,chạy lên phía biển ĐôngcủaHoa Kỳ, là một trongnhữngdòng chảy nổi tiếngnhất của Đại Tây Dương.Nước ấm tại vịnh Streamkhác biệt đếnnỗi nó gần như là một con sông màu xanh dương chảy qua một đại dương có màu xanhlá khi nhìn từ không gian. Đại TâyDương rấtphong phú về cá. Sự dâng lên lớn củakhối nướcgiàu dinh dưỡngtừ sâu bên dưới nó là điều kiệntốt cho sinhvật phùdu và tảo biển sinhsôi nảy nở, làm thứcăncho mật độ cá và loài giáp sát. Về mặt lịch sử, Đại Tây Dương là vùng đánhbắt lớn trên thế giới, những việc đánh bắt quá mức đã gây ra thiệt hại: Đại TâyDương bây giờ chỉ cungcấp 1/3nhucầu đánh bắt trên thế giới. Các thềm venbiển của Đại Tây Dươngcũng chứa một lượng khổnglồ dầu và khí thiên nhiên. Các trầm tíchphong phúđược tìm thấytại vịnh Mexico, ngoài khơi biển phíađông của Canada, tại BiểnBắc, và ngoài khơibiển phíatrung tây của châu Phi. Các biển lớn của Đại Tây Dương gồmcó biển Baltic của châu Âu- có khối nước lợ, hay hơimặn, lớnnhất trên thế giới. Nối Baltic với Đại Tây Dươngrộng lớn hơn là biển Bắc - một trong nhữngvùng đánh bắt quantrọng nhấtcủa châu Âu. Về phía nam,BiểnĐịaTrung Hải, được nối với Đại Tây Dương rộnglớn hơnbởi eo biển hẹp của Gibraltar,chia cắt châu Âura khỏi châu Phi.(Từ “Địa Trung Hải” là mộ thuật ngữ Latin,có nghĩalà“biển ở giữa Trái đất”, người HyLạp vàLa Mã cổ đại tin là như vậy). Tại Bán Cầu Tây là biển Caribbea và quầnđảo của vùngTây Ấn. Bắc Đại TâyDương cũng có nhiều đảo. Ấn Độ Dương Ấn Độ Dương là vùng nước lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ khoảng 74 triệu km2 tại độ sâu trung bình là 3.890m. Về hướng tây, biển ẤnĐộ Dương hợp lưu với vùng phía namĐại TâyDương của châu Phi,và về hướng đông thìnó hòa vào Thái Bình Dương ở phíatrên và dưới nướcÚc. Với 36 triệu năm tuổi, Biển Ấn Độ Dương làđại dương trẻ nhất trên thế giới. Hình dạng hiệnthời của nó hình thành bởi sự tanrã của các siêu lục địacổ của Gondwanaland. Đáy đại dươngcủa nó vẫn tiếp tụctrải dài tại nhiềunơi. Địa hình dưới biển của biểnẤn Độ Dươngcó những dãy núi lửagồ ghề, còn hoạt động. Những dãynúi này có hình dạng chữ “Y” ngược, với đỉnh trên tại Biển Aradian, còn hai nhánh của nó tuần tự trảidài bên dưới châu Phivà Úc. Biển Ấn Độ Dươngcó nhiều núi lửa ngầm đã tắt,gọi là núi đáy biển,đỉnh tròn của những ngọn núi này trồilên hơn 925mtrên đồngbằng đại dương.Một nétđặc trưng cố hữu về địa lý ngầm của đại dương nàylà sự tồn tại củanhững hẻm núi ngầm khổng lồ tạithềm lục địa. Vài đảo của Ấn Độ Dương gồm có Madagascar,hòn đảo lớn thứ 4 thế giới; Sri Lanka;và Seychelles. Các dòng chảy thịnh hànhcủaẤn Độ Dươngthì phứctạp và phần lớnbị ảnh hưởng bởi nhữngcơn giómùacó mưalớn và độc hại. Giómùa- có tốcđộ gió lên đến 45km/h - xuất hiện tại phía bắc, tại biển Arabian,và tại vịnhBengal.Từ khoảng tháng 4 đến tháng 10,gió mùa thổi đếntừ hướng tây nam - cuốncác khối nước của Ấn Độ Dươngnhìn chung làtheo hướngngượcchiều kim đồng hồ.Những tháng còn lại trong năm,chúng thổi từ phía đông bắc, và do đó đảo nghịch dòng chảy. Phần phía bắc củaẤn Độ Dương cũngphải chịu ảnh hưởng của gió xoáy - những cơn gióxoáy hình thành trên khắpđại dương baola và thường di chuyểnvề hướng tâyđến khi chúng quét vào đất liền bằnglực phá hủy ghê gớm. Những cơn gió mậu dịch đông bắc đều đặn thịnh hànhtại phầntrung tâmcủa Ấn Độ Dương. Xahơnvề phía nam, những cơn gió này trở nên nhẹ đi và biến đổi. Dần dần, gầncác khối nước lạnh của cận cực namhơn, những cơngió tây này thường đạt đến lựcbão. Ấn Độ Dương có tầm quan trọng về mặt kinh tế. Nó có vùng sảnxuất dầu lớn nhất trên thế giới - vịnh Persia- cũngnhư biểnArabiavà vịnhBengal, cólượng dầu khổnglổ nằm bêndưới chúng. Sự phongphú về đời sốngbiển của Ấn Độ Dương một phần là do sự nâng lênvới quy mô lớn các khối nước giàu chấtdinhdưỡngmànhững cơn gió mùa đem lại. Một số lượnglớn cá vàsinh vật giáp sát thuhútcác hạmđội đánh bắt cátừ Nhật Bản,Nga, và nhữngnơi khác đến vùng này để khai thác tôm, cá chỉ vàng,cá ngừ,và một loài giống cá ngừ khác gọi là cá chim. Trong50 năm qua, con người bắt đầu đe dọa đến sức khỏe của Ấn Độ Dương. Các thành phố và nhữngcôngty gần bờ biển thải ramột lượng lớn chất thải vào nước biển. Mộtnguồn ônhiễm nghiêm trọngkhác là dầu thôđổ vào từ đượcchuyển ngang qua đại dương. Sự tràn dầu từ những con tàuchở dầu và các trạm khoan xuấthiện thường xuyên,vàđôi khi tác động thảm hạiđếnđời sống biển. Đại Dương Bắc Cực Như đã đề cập trướcđây, cácchuyên giakhông hoàn toàn đồngý với nhau về tình trạng đại dương của Đại Dương Bắc Cực. Tuy nhiên khôngcó một thắc mắc nào về việc biển Bắc Cực gần như chưađược khámphávà tìmhiểu.điều này có thể thay đổi trong nhữngnăm tới đây, khi các nhà khoahọc nhận thức được tầm quan trọng cựckỳ của Đại Dương BắcCực. Hiện nay xemracác khối nướclạnh chảy ra ngoài Bắc Cực phầnlớn có ảnh hưởng đến khíhậu trênkhắp thế giới. Vớimối đedọa từ sự ấm lên toàn cầu, các nhà khoa học đặcbiệt quan tâm đến bất cứ sự tanchảy nào của vỏ băng trên Đại DươngBắc Cực. Một sự tanchảy như vậy có thể gâyra sự thayđổi khí hậu thậmchí còn lớnhơn quaviệc làm biếnđổi các dòng chảy lạnh, khiến chúngchảy ra khỏi BắcCực và bằng cách làm tăng lượng ánh sáng mặt trời phản chiếu ra khỏi các chỏm băng. Về kích thước vật lý, Đại Dương Bắc Cực chỉ rộng14triệu km2;so với Ấn Độ [...]... khi hình thành trong đại dương bao la dưới tọa độ 60 độ vĩ bắc Các Đại Dương của ngày mai Vào năm 1971, nhà khám phá biển vĩ đại Thor Heyerdahl tránh không nhúng cây bàn chải đánh răng của mình vào giữa Đại Tây Dương - do nước biển bị ô nhiễm rõ ràng Từ đó cứ mỗi năm, hàng triệu tấn chất thải, thuốc trừ sâu và các loại chất hóa học khác được đổ ra đại dương Các luật định bảo vệ đại dương được ban hành... Bắc Cực trên tất cả các mặt Các dòng chảy của Đại Dương Bắc Cực không được tìm hiểu nhiều và chắc chắn là phức tạp, cho đại dương một vị trí độc nhất là nằm tại đỉnh của địa cầu Nói chung, các khối nước của nó lưu thông quanh cực theo chiều kim đồng hồ Một số đảo băng trôi của Bắc Cực di chuyển xung quanh thành một vòng tròn hoàn chỉnh cứ mỗi 10 năm hoặc khoảng đó Trên tọa độ 75 độ vĩ bắc, Đại Dương. . .Dương thì nó nhỏ hơn gấp 6 lần Các khối nước của Bắc Cực trung bình chỉ sâu từ 900 đến 1.200m Tuy nhiên, đáy của Đại Dương Bắc Cực khá phức tạp, nó được chia thành hai lưu vực sâu, bị các rặng núi, hay dãy núi ngầm cắt chéo qua Gần 1/3 Bắc Cực nằm trên thềm lục địa Vùng thềm này đặc biệt rộng và cạn - một sự mở rộng của các bờ biển phía bắc của Bắc Mỹ Greenland, và Eurasia, bao quanh Đại Dương. .. kim loại nặng và những chất độc hại khác vẫn có thể được tìm thấy trong cá biển khi nằm trên bàn ăn của chúng ta Ngoài các luật bảo vệ ra, các chuyên gia còn đồng ý rằng cần phải nghiên cứu kỹ càng hơn về việc các đại dương “đương đầu” với sự xâm lấn của con người và những thay đổi như thế nào Chắc chắn là các đại dương đều có khả năng tự làm sạch Nhưng vẫn không rõ là hàng đống rác thải và chất gây... dương Các luật định bảo vệ đại dương được ban hành kể từ năm 1899, khi chính phủ Hoa Kỳ coi việc thải chất độc hại trong ngành công nghiệp ra biển là bất hợp pháp Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đại dương và các sinh vật sống của nó vẫn còn bị đe doạ do sự ô nhiễm liên tục, khai thác quá mức, và do những thay đổi của thời tiết Hoa Kỳ và các tổ chức quốc tế khác tiếp tục chú trọng đến những vấn đề . đấtra thành ba đại dương chính :Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, biển Đại Tây Dương - được các nhà hải dương học xemlà một vùng biển nằm bên mép củaĐại Tây Dương -thường nânglên. sử, Đại Tây Dương là vùng đánhbắt lớn trên thế giới, những việc đánh bắt quá mức đã gây ra thiệt hại: Đại TâyDương bây giờ chỉ cungcấp 1/3nhucầu đánh bắt trên thế giới. Các thềm venbiển của Đại. vùng phía namĐại TâyDương của châu Phi,và về hướng đông thìnó hòa vào Thái Bình Dương ở phíatrên và dưới nướcÚc. Với 36 triệu năm tuổi, Biển Ấn Độ Dương l đại dương trẻ nhất trên thế giới. Hình dạng