QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI 1 Khái niệm Tính chất độc đáo nhất của cấu trúcVỏ cảnh quanTrái đất đó là sự biến đổi có qui luật của các quátrình địa lý và tổngthể tự nhiên (hệ địa lý) từ xích đạo đếnhaicực. Sự biến đổi đó mang tính địa đới và được xácnhậnlà mộtqui luật địa lý. 2. Nguyên nhân Nguyên nhâncăn bản hình thành tínhđịađới là do Trái đấtcó dạng hình cầulàm cho tia chiếucủa Mặt trời tới bề mặt Trái đấtcó gócnhỏ dần về hai cực, dẫn đếnsự phân bố không đều của bức xạ mặt trời theo vĩ độ. 3. Các biểu hiện Do sự phân bố có tínhđịa đới của năng lượngbức xạ mặt trời màcác yếu tố, các quá trìnhtự nhiên khác cũngmang tính địa đới như: nhiệt độ, hình thế khí áp và hệ thống gió, các quátrình mưa và bốchơi,các kiểukhí hậu, độ mặn của biển và đại dương, quá trìnhphonghóa hình thành đất, thực vật, độngvật,đặc điểm các hệ thống thủy văn,quá trình địamạovà dạng địa hình ngoại sinhvàngay cả trong sự hình thành đá trầm tíchcũng thể hiện nét địa đới. 1) Tính nhiệt đới theo nhiệt độ: - Nhiệt đới (0o đến 23o27’ Nvà 23o27’ B): nhiệt độ trung bình nămvà tháng lớn hơn20 độ C. - Ôn đới (23o27’ – 66o 33’Nvà 23o 27’– 66o 33’B): từ 4 đến 12tháng nhiệt độ từ 10 đến20 độ C, các tháng còn lại lạnhhơn. - Hàn đới(từ 66o 33’N và 66o 33’B về hai cực): tấtcả 12tháng đềucó nhiệt độ nhỏ hôn10 độ C. 2) Tính địa đới của đẳng áp và hệ thống gió bao gồm : Ở tầngđối lưu,lượng bức xạ mặttrời tới Trái đấtkhôngđều do hìnhTrái đất có hình cầu, do sự phân bố đất liền và đại dương đã hình thành nên các khối khí khác biệt nhauvề nhiệt độ và khí áp.Từ xích đạo về haicực, sự di chuyển của các khối khí đã tạo nên các vòngtuần hoàn trong khíquyển và các hệ thốnggió. - Xích đạo: đới lặng gió xích đạo - Nhiệt đới: giómậu dịch nóngấm thổi từ hai chí tuyến về xích đạo. - Ôn đới: gió Tây ôn đới thổi từ hai chí tuyến về phía hai cực - Vùngcực: gió Đôngcực 3) Tính địa đới theo điều kiện ẩm Tính địa đớicủa điều kiện ẩmlà kết quả quan trọng nhấtcủa sự phân bố không đồngđều trên bề mặt trái đất.Nhìn chunglượng chứa ẩm củacác khối khíkhông ngừngtăng lên từ cực đến xích đạo.Ví dụ: nếu ta lấy một cộtkhôngkhí cao7km. - Cực: Tháng 1khôngquá 5mmnước Tháng 7Khôngquá 10mm - Rừngôn đới: Tháng1 gần 5mm Tháng 7gần 25mm - Xích đạo: Cả năm lượngchứa ẩm của khôngkhí luôn vượtquá 40 mm 4) Tính địa đới của đất Quátrình phonghoávà hình thành đấtcũngcó sự tác dụng của quy luật địa đới. Chẳnghạn quá trình laterit hoá thường chỉ diễn ra ở các khu vựcnhiệt đới ẩm. 5) Tính địa đới của sinh vật Từ cực về xích đạo, tính đa dạng sinhvật tăng lên.Ví dụ, nếu đi từ cực bắc về xích đạo chúng ta gặp các đới: đài nguyên-đài nguyên câybụi-taiga-thảo nguyên rừng- thảo nguyên-đồng cỏ cao khô và rừng khô-rừnglárộng. Có thể xem các đới cảnh quanlà bộ phận lớn nhất của các vòng đaiđịalý (các vòng đai này được phân biệtchủ yếu dựa trên những sự khác biệt về những điều kiện bức xạ của bề mặt đất) được phânchia dựa trên các sự khác biệt về cân bằng bức xạ và lượngmưa năm,nghĩa làdựatrên tươngquangiữa nhiệt vàẩm trong từng bộ phận lớp vỏ địa lý. Lưu ý rằng tính địa đới biểu hiệnrõ rệt nhất ở các vùng đất bằng phẳng, rộnglớn như ở các đồngbằngNga và Canađa: Các đới khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật ở đây kéo liêntục từ tây sang đôngvà thay thế nhau từ bắc xuống nammột cách có qui luật: đới đàinguyên, đới đàinguyên-cây bụi, đới taiga,đới thảo nguyên rừng, đới thảo nguyên). Ví dụ: Đồng bằngNga làmộtđồng bằng lớn nhất châu Âu.Đồng bằng nàychịu ảnh hưởngbởi khíhậu Đông Âu mang tính chất lục địa rõ rệt. Đi từ bắc xuống nammùa đôngngắn dần và đỡ lạnh, mùahạ dài ra vàấm hơn.Vùngphía Bắc khí hậu lạnh quanh năm, lượng mưa nhỏ và độ bốc hơi kém, nướcđọnglại trênmăt đấttạo thành đầm lầy,giómạnh thổi thườngxuyên nên cây cối không mọcđược, chỉ có rêu, địa yvà một số cây thấp lùn khoảng20cm, tuyết phủ trắng xoá về mùa đông. Đi xuống phíanam mùa đôngvẫn lạnhvà ngắn hơn, mùa hạ dài và ấm hơn, mưa cũng nhiều hơn nên cây cốiphát triển, đây làđới rừngmênh mông,rừngcây lá nhọn gọi là rừng Taiga. Tiếptheo rừngTaigavề phía nam là rừng cây hỗn hợp rồi đến rừng lá rộngthuần chủng.Quá nửa xuống phía nam là thảo nguyên, thế giới của cỏ và đất đenmàu mỡ. Phần lớndiện tíchbiến thành đất đai trồng trọt, đây là vựa lúa mì trùphúcủa Ucraina. Tóm lại: qui luật địa đới là qui luậtđịa lýphổ biến trong cảnh quanhọc, nóbiểu hiện rõ rệt ở những khuvực bằng phẳng và tươngđối rộng. Hình 1: Sơ đồ phân đới và phân ô ở lục địa Âu Á vàBắc Phi.1: đớibắc Cực, 2a: đài nguyên,2b: đàinguyên rừng,3: các đớigần đại dươnglà đồng cỏ hoặc đồng cỏ rừng,4: taiga,5: taiga phụ, 6:các đớigần đại dương làrừng lá rộng, 7: thảo nguyênrừng, 8:đới đồng cỏ cao khô vàrừng khô, 9:thảo nguyên, 10: vòng đaiôn đới nửahoang mạc, 11:hoangmạc của vòng đai ôn đới, 12: các đớirừng lárộng (chuyểntiếptừ ôn đớisang ánhiệtđới),13: cáccảnhquancủa vòngđai ánhiệt đới, chuyển tiếp từ cảnhquan hoang mạc sang cảnh quan rừng, 14:cácđới rừng ánhiệt đới (a: gần đại dương),(b:Địa Trung Hải), 15:nửa hoang mạc á nhiệt đới, 16: hoangmạc ánhiệt đới,17: hoang mạc nhiệt đới, 18:nửa hoangmạc nhiệt đới, 19: xavan(a:hoangmạchóa, b: điển hình, c: ẩm ướt), 20: đới rừngá xích đạo chuyển sang ẩmướt, 21: đới rừng áxích đạo ẩm ướt, 22: rừngGhilê xích đạo ẩmướt. Các ô: A:ẩm ướt gần đại dương (TâyAâu và Tây Phi),X:chuyển tiếp sang tínhchất lục địaôn hòa TrungAâu và Địa Trung Hải, B:ĐôngAâu, C: Soudan, K: khíhậu lục địa (Tây Sibir,TrungÁ, Tiền Á, Sahara-Arabi),R: khí hậu lụcđịa gaygắt (Đông Sibir, trungtâm châuÁ), P: khíhậu lục địa chuyểntiếp, T: ẩm ướt (gió mùa) gần Thái BìnhDương . lại: qui luật địa đới là qui luật ịa lýphổ biến trong cảnh quanhọc, nóbiểu hiện rõ rệt ở những khuvực bằng phẳng và tươngđối rộng. Hình 1: Sơ đồ phân đới và phân ô ở lục địa Âu Á vàBắc Phi.1: đớibắc. QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI 1 Khái niệm Tính chất độc đáo nhất của cấu trúcVỏ cảnh quanTrái đất đó là sự biến đổi có qui luật của các quátrình địa lý và tổngthể tự nhiên (hệ địa lý) từ xích. tây sang đôngvà thay thế nhau từ bắc xuống nammột cách có qui luật: đới đàinguyên, đới đàinguyên-cây bụi, đới taiga ,đới thảo nguyên rừng, đới thảo nguyên). Ví dụ: Đồng bằngNga làmộtđồng bằng lớn