1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn phân tích quy trình khảo sát đoạn nhiệt tại tiết diện ra của ống p8 ppt

5 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1-1: Khả năng phân giải phụ thuộc nhiệt độ

  • Bảng 1-2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi sinh vật

  • Bảng 1-3. Chế độ bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 1-4: Chế độ bảo quản sản phẩm động vật

  • Bảng 1-5. Các thông số về phương pháp kết đông

  • Bảng 2-1: Chế độ và thời gian bảo quản đồ hộp rau quả

  • Bảng 2-2: Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 2-3: Chế độ và thời gian bảo quản TP đông lạnh

  • Bảng 2-4: Các ứng dụng của panel cách nhiệt

  • Hình 2-1: Kết cấu kho lạnh panel

  • Hình 2-2: Cấu tạo tấm panel cách nhiệt

  • Hình 2-3: Kho lạnh bảo quản

  • 1- Rivê; 2- Thanh nhôm góc; 3- Thanh nhựa; 4- Miếng che mối

  • 9- Miếng đệm; 10- Khoá cam-lock; 11- Nắp nhựa che lổ khoá

  • Hình 2-5 : Các chi tiết lắp đặt panel

  • Bảng 2-5: Tiêu chuẩn chất tải của các loại sản phẩm

  • Bảng 2-6: Hệ số sử dụng diện tích

  • Bảng 2-7: Kích thước kho bảo quản tiêu chuẩn

  • Hình 2-7: Con lươn thông gió kho lạnh

  • Hình 2-9: Màn nhựa che cửa ra vào và xuất nhập hàng kho lạ

  • Bảng 2-8: Khoảng cách cực tiểu khi xếp hàng trong kho lạnh

  • Hình 2-10: Bố trí kênh gió trong kho lạnh

  • Hình 2-11: Cách xác định chiều dài của tường

  • Bảng 2-9. Hiệu nhiệt độ dư phụ thuộc hướng và tính chất bề m

  • Bảng 2-14: Tỷ lệ tải nhiệt để chọn máy nén

  • Hình 2-13: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh

  • Bảng 2-16: Công suất lạnh máy nén COPELAND, kW

  • Phạm vi nhiệt độ trung bình Môi chất R22

  • Phạm vi nhiệt độ thấp Môi chất R22

  • Bảng 2-19: Công suất lạnh máy nén trục Vít Grasso chủng lo

  • Hình 2-18: Dàn ngưng không khí

  • Hình 2-19: Cấu tạo dàn ngưng không khí

  • Hình 2-20: Dàn lạnh không khí Friga-Bohn

  • Bảng 2-28: Bảng thông số kỹ thuật của dàn lạnh FRIGA-BOHN

  • Hình 2-21: Cấu tạo dàn lạnh không khí Friga-Bohn

  • Hình 2-22: Cụm máy nén - bình ngưng, bình chứa

  • Bảng 3-1: Hàm lượng tạp chất trong nước đá công nghiệp

  • Bảng 3-2: ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng nước đá

  • Bảng 3-3: Hàm lượng cho phép của các chất trong nước

    • Hàm lượng tối đa

  • Bảng 3-4: Các lớp cách nhiệt bể đá cây

    • Hình 3-2: Kết cấu cách nhiệt tường bể đá

      • Hình 3-3: Kết cấu cách nhiệt nền bể đá

  • Bảng 3-5: Các lớp cách nhiệt nền bể đá

  • Bảng 3-6: Kích thước khuôn đá

    • Hình 3-4: Linh đá cây 50 kg

  • Hình 3-5: Bế trí bể đá với linh đá 7 khuôn đá

  • Bảng 3-7: Thông số bể đá

  • Hình 3-6: Dàn lạnh panel

    • Hình 3-7: Cấu tạo dàn lạnh xương cá

  • Hình 3-8: Bình tách giữ mức tách lỏng

    • Hình 3-9: Máy nén lạnh MYCOM

      • 1- Dao cắt đá; 2- Vách 2 lớp; 3- Hộp nước inox; 4- Tấm gạt n

        • Hình 3-10: Cấu tạo bên trong cối đá vảy

          • 1- Máy nén; 2- Bình chứa CA; dàn ngưng; 4- Bình tách dầu; 5-

            • Hình 3-11: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh máy đá vảy

  • Bảng 3-11: Diện tích yêu cầu của các cối đá

    • Hình 3-13: Cách nhiệt cối đá vảy

  • Bảng 3-13: Cối đá vảy của SEAREE

  • Bảng 4-1 : Khả năng phân giải của men phân giải mỡ lipaza

  • Bảng 4-2: Các hằng số thực nghiệm

  • Bảng 4-3. Các thông số về phương pháp cấp đông

  • Bảng 4-4: Kích thước kho cấp đông thực tế

  • Bảng 4-5 : Các lớp cách nhiệt panel trần, tường kho cấp đôn

  • Bảng 4-6: Các lớp cách nhiệt nền kho cấp đông

  • Hình 4-5: Bình trung gian kiểu nằm ngang R22

  • Hình 4-6: Bình tách lỏng hồi nhiệt

  • Bảng 4-9: Các lớp cách nhiệt tủ cấp đông

  • Bảng 4-10: Số lượng các tấm lắc

  • Bảng 4-12: Diện tích xung quanh của tủ cấp đông

  • Hình 4-12: Cấu tạo bình trống tràn

  • Bảng 4-13: Số lượng vách ngăn các tủ đông gió

  • Bảng 4-14: Thông số kỹ thuật tủ đông gió

  • Hình 4-14: Cấu tạo tủ đông gió 250 kg/mẻ

  • Bảng 4-15: Các lớp cách nhiệt tủ đông gió

  • Hình 4-16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đông I.Q.F dạng xoắn

  • Bảng 4-16: Buồng cấp đông kiểu xoắn của SEAREFICO

  • Hình 4-19: Buồng cấp đông I.Q.F có băng chuyền thẳng

  • Bảng 4-17 Model: MSF-12 (Dây chuyền rộng 1200mm)

  • Bảng 4-18: Model: MSF-15 (Dây chuyền rộng 1500mm)

    • Bảng 4-19: Thông số kỹ thuật buồng cấp đông I.Q.F dạng thẳng

      • Bảng 4-20: Thời gian cấp đông và hao hụt nước

        • Bảng 4-21: Thông số buòng cấp đông I.Q.F siêu tốc của SEAREF

          • Bảng 4-22: Nhiệt độ không khí trong các buồng I.Q.F

            • Bảng 4-23: Các lớp cách nhiệt buồng I.Q.F

              • Hình 4-23: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh máy nén Bitzer 2 c

                • Bảng 4-24 : Năng suất lạnh máy nén Bitzer n = 1450 V/phút,

                • Bảng 4-25 : Năng suất lạnh máy nén Bitzer n = 1450 V/phút,

                • Bảng 4-26 : Năng suất lạnh máy nén 2 cấp MYCOM - R22

                • Bảng 4-27 : Năng suất lạnh máy nén 2 cấp MYCOM NH3

  • Hình 5-1 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh nhà máy bia

  • Hình 5-2 : Bình bay hơi làm lạnh glycol

  • Hình 5-3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống ngưng tụ CO2

  • Bảng 5-1: Các thông số các thiết bị

  • Thiết bị

  • Bảng 5-2 :Thông số cách nhiệt các thiết bị

  • Hình 5-6 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của cụm water chill

  • Bảng 5-3: Thông số nhiệt của cụm chiller Carrier

  • Bảng 5-3 : Thông số kỹ thuật FCU của hãng Carierr

  • Hình 5-8 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh tủ lạnh gia đình

  • Hình 5-9 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của tủ lạnh thương

  • Hình 5-10 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh hoạt động ở nhiều

  • Máy nén; 2- Dàn ngưng; 3- Bình chứa; 4- Lọc ẩm; 5- TB hồi n

  • Hình 5-11 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của xe tải lạnh

  • Hình 5-12: Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm lạnh nước chế biến

  • Bảng 5-4: Nhiệt lượng qn(J/kg) phụ thuộc nhiệt độ nước vào

  • Hình 6-1 : Bình ngưng ống chùm nằm ngang

  • Hình 6-2: Bố trí đường nước tuần hoàn

  • Hình 6-9 : Dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên

  • Hình 6-10 : Dàn ngưng không khí đối cưỡng bức

  • Bảng 6-1: Hệ số truyền nhiệt và mật độ dòng nhiệt của các lo

  • Bảng 6-6 : Hệ số hiệu chỉnh số dãy ống Cz

  • Bảng 6-7: Hệ số A

  • Hình 7-3: Thiết bị bay hơi kiểu panen

  • Hình 7-4: Dàn lạnh xương cá

  • Hình 7-6: Dàn lạnh đối lưu tự nhiên có cánh

  • Bảng 7-1 : Hệ số truyền nhiệt k và mật độ dòng nhiệt các dàn

  • Bảng 7-2: Giới hạn mật độ dòng nhiệt, W/m2

  • Bảng 7-3 : Hệ số A

Nội dung

90 Phần thứ hai Truyền nhiệt Truyền nhiệt là mộn khoa học nghiên cứu các quy luật phân bố nhiệt độ và trao đổi nhiệt trong không gian và theo thời gian giữa các vật có nhiệt độ khác nhau. Nó là phần lí thuyết cơ sở để tính toán các quá trình và các thiết bị trao đổi nhiệt trong tự nhiên và kĩ thuật. Truyền nhiệt nghiên cứu các khái niệm, định luật cơ bản của các phơng thức trao đổi nhiệt và ứng dụng nó để khảo sát các quá trình trao đổi nhiệt phức hợp trong các nhiệt bị năng lợng nhiệt. . Chơng 8. các khái niệm cơ bản 8.1 mô tả quá trình trao đổi nhiệt 8.1.1 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu truyền nhiệt Để nghiên cứu truyền nhiệt, ngời ta thờng dùng hai phơng pháp chủ yếu: phơng pháp giai tích và phơng pháp thực nghiệm. Phơng pháp giải tích dựa vào các định luật cơ bản của vật lí học, sử dụng các phép tính giải tích để dẫn ra luật phân bố nhiệt độ và công thức tính nhiệt. Phơng pháp thực nghiệm dựa trên lí thuyết đồng dạng hoặc phân tích thứ nguyên, lập mô hình thí nghiệm đo giá trị các thông số, xử lí số liệu để đa ra công thức thực nghiệm. 8.1.2 Tính chất chung của hiện tợng trao đổi nhiệt Nhiệt lợng là lợng năng lợng trao đổi giữa các phần tử thuộc hai vật có nhiệt độ khác nhau, tức có động năng trung bình phân tử khác nhau. Hiện tợng trao đổi nhiệt chỉ xẩy ra giữa hai điểm có nhiệt độ khác nhau, tức có độ chênh nhiệt độ t khác không> Giữa hai vật cân bằng nhiệt, có t = 0, nhiệt lợng trao đổi luôn bằng không. Trong t nhiên, nhiệt lợng chỉ truyền theo hớng từ điểm có nhiệt độ cao đến điểm có nhiệt độ thấp. Do đó, trao đổi nhiệt là một quá trình không thuận nghịch. 8.1.3. Các phơng thức trao đổi nhiệt Quá trình trao đổi nhiệt có thể đợc thực hiện bằng ba phơng thức cơ bản sau đây, đợc phân biệt theo phơng thức truyền động năng giữa các phân tử thuộc hai vật . 8.1.3.1. Dẫn nhiệt 91 Dẫn nhiệt là hiện tợng các phân tử vật 1 va chạm (trực tiếp hoặc thông qua các điện tử do trong vật) vào các phân tử vật 2 để truyền một phần động năng. Dẫn nhiệt xẩy ra khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa các phần của một vật hoặc giữa hai vật tiếp xúc nhau. Dẫn nhiệt thuần túy xẩy ra trong hệ gồm các vật rắn có sự tiếp xúc trực tiếp. 8.1.3.2. Tỏa nhiệt (hay trao đổi nhiệt đối lu) Tỏa nhiệt là hiện tợng các phân tử trên bề mặt vật rắn và chạm vào các phần tử chuyển động có hớng của một chất lỏng tiếp xúc với nó để trao đổi động năng. Tỏa nhiệt xẩy ra tại vùng chất lỏng hoặc khí tiếp xúc với mặt vật rắn, là sự kết hợp giữa dẫn nhiệt và đối lu trong lớp chất lỏng gần bề mặt tiếp xúc. Chuyển động có hớng (đối lu) của chất lỏng có thể đợc sinh ra một cách tự nhiên, khi nó chịu tác động của trọng lực và độ chênh nhiệt độ, hoặc do các lực cỡng bức khác, khi ta dùng bơm, quạt Cờng độ tỏa nhiệt, nh sẽ đợc khảo sát trong chơng 10, tỷ lệ thuận với hệ số tỏa nhiệt [w/m 2 K], và đợc tính theo công thức Newton: q= (t w - t f )= t Trong đó t là hiệu số nhiệt độ bề mặt và chất lỏng. 8.1.3.3. Trao đổi nhiệt bức xạ Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tợng các phân tử vật 1 bức xạ ra các hạt, truyền đi trong không gian dới dạng sóng điện từ, mang năng lợng đến truyền cho các phân tử vật 2. Khác với hai phơng thức trên, trao đổi nhiệt bức xạ có thể xẩy ra giữa hai vật ở cách nhau rất xa, không cần sự tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua môi trờng chất lỏng và khí, và luôn xây ra với sự chuyển hóa giữa năng lợng nhiệt và năng 92 lợng điện từ. Đây là phơng thức trao đổi nhiệt giữa các thiên thể trong vũ trụ, chẳng hạn giữa mặt trời và các hành tinh. Trên hình (8.1.3) minh hoạ các phơng thức trao đổi nhiệt. Quá trình trao đổi nhiệt thực tế có thể bao gồm 2 hoặc cả 3 phơng thức nói trên, đợc gọi là quá trình trao đổi nhiệt phức hợp. Ví dụ, bề mặt vật rắn có thể trao đổi nhiệt với chất khí tiếp xúc nó theo phơng thức toả nhiệt và trao đổi nhiệt bức xạ. 8.2. các khái niệm cơ bản của truyền nhiệt 8.2.1. Trờng nhiệt độ Để mô ta phân bố nhiệt độ trong không gian theo thời gian, ta dùng khái niệm trờng nhiệt độ. Trờng nhiệt độ là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ tức thời trong khoảng thời gian đang xét của mọi điểm trong hệ vật khảo sát. Giá trị nhiệt độ tức thời tại mỗi điểm trong không gian đợc xác định duy nhất nh một đại lợng vô hớng, do đó, trờng nhiệt độ là một trờng vô hớng. Biểu thức của trờng nhiệt độ mô ta luật phân bổ nhiệt độ, cho phép xác định giá trị nhiệt độ tức thời tại thời điểm theo tọa độ (x,y,z) của một điểm bất kỳ trong hệ: t = t(x,y,z,). Theo thời gian, trờng nhiệt độ đợc phân ra hai loại: Không ổn định và ổn định. Nếu giá trị nhiệt độ tức thời tại mọi điểm trong hệ không thay đổi theo thời gian, tức 0 t = với mọi (x,y,z) và mọi , thì trờng nhiệt độ đợc gọi là ổn định: t = t(x,y,z) Nếu có một điểm (x,y,z) tại thời điểm khiến cho 0 t , thì trờng nhiệt độ đợc gọi là không ổn định. Tùy theo tính đối xứng của trờng số tọa độ không gian mà trờng phụ thuộc (thờng đợc gọi là số chiều của trờng) có thể là 0,1,2,3. Ví dụ, biểu thức của trờng nhiệt độ 0, 1, 2, 3 chiều có thể là: t = t (); t = t (x,); t = t(y, z, ); t = t (x, y, z, ). 8.2.2. Mặt đẳng nhiệt Tại một thời điểm cho trớc tập hợp các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tảo ra trong không gian của trờng một mặt, đợc gọi là mặt đẳng nhiệt. Phơng trình của mặt đẳng nhiệt là: t = f(x,y,z) = const hay: f(x, y, z) = const Vì nhiệt độ tức thời tại một điểm là duy nhất, nên các mặt đẳng nhiệt không giao nhau. Trên mỗi mặt đẳng nhiệt thì t = const, do đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo hớng cắt mặt đẳng nhiệt. 93 Mặt đẳng nhiệt có thể là mặt cong kín hoặc hở. 8.2.3. Gradient nhiệt độ: Xét hai mặt đẳng nhiệt t = const và t + dt = const với dt > 0 nh hình (8.2.3) Gọi vận tốc thay đổi nhiệt độ của điểm M theo hớng 1 cho trớc là vectơ d dt l 0 , trong đó 0 1 là vectơ đơn vị theo hớng 1 , t là đạo hàm trờng t theo hớng .1 Gọi gradient nhiệt độ của điểm M là vận tốc thay đổi nhiệt độ của m theo hớng pháp tuyến n của mặt đẳng nhiệt t = const, chiều từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao. Biểu thức của vectơ gradient nhiệt độ tại điểm M (x,y,z) là: gr a dt = .t z t k y t j x t i n t n 0 = + + = Độ lớn của vectơ gradient là gradt = ]/[, mK n t . Vectơ gr dta mô ta vận tốc thay đổi nhiệt độ cực đại điểm M, trên phơng vuông góc mặt đẳng nhiệt theo chiều tăng nhiệt độ, giá trịn bằng n t . 8.2.4. Vectơ dòng nhiệt Để đặt trng cho độ lớn và phơng chiếu dòng nhiệt truyền qua mặt đẳng nhiệt ta định nghĩa dòng nhiệt q là vectơ có độ lớn bằng lợng nhiệt q [w/m 2 ] truyền qua 1m 2 mặt đẳng nhiệt trong một giây, trên lớng pháp tuyến mặt đẳng nhiệt theo chiều giảm nhiệt độ: zyx 0 qkqjqiqnq ++== Dấu (-) do vectơ q ngợc chiều vectơ gr .dta Theo lý thuyết trờng vectơ, lợng nhiệt sinh ra trong 1 đơn vị thể tích của hệ, tức hiệu số các lợng nhiệt ra vào 1m 2 của hệ, là: ]./[, 3 zzx mW z q y q x q qdiv + + = Do đó nếu div 0q > thì vật sinh nhiệt, khi div 0q < thì vật thu nhiệt, lúc div 0q = vật đợc gọi là ổn định nhiệt. 8.2.5. Công suất nguồn nhiệt 94 Để đặt trng cờng độ phát nhiệt tại điểm M của vật V, ta định nghĩa năng suất phát nhiệt của điểm M (x,y,z) là tỷ số ]/[, 3 v mW dV Q q = trong đó ][WQ là công suất nhiệt phát ra từ phân tố thể tích dV[m 3 ] bao quanh điểm. Nếu biết q v = q v (xy,z) thì tính đợc công suất phát nhiệt của nguồn V theo: ,VdqQ v v = Khi nguồn nhiệt phân bố đều, q v = const, thì Q = q v V. . Gọi gradient nhiệt độ của điểm M là vận tốc thay đổi nhiệt độ của m theo hớng pháp tuyến n của mặt đẳng nhiệt t = const, chiều từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao. Biểu thức của vectơ gradient. thức trao đổi nhiệt. Quá trình trao đổi nhiệt thực tế có thể bao gồm 2 hoặc cả 3 phơng thức nói trên, đợc gọi là quá trình trao đổi nhiệt phức hợp. Ví dụ, bề mặt vật rắn có thể trao đổi nhiệt. quá trình và các thiết bị trao đổi nhiệt trong tự nhiên và kĩ thuật. Truyền nhiệt nghiên cứu các khái niệm, định luật cơ bản của các phơng thức trao đổi nhiệt và ứng dụng nó để khảo sát các

Ngày đăng: 23/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w