Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
902 KB
Nội dung
MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING MÔI TRƯỜNG MARKETING • Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. • Môi trường marketing là tập hợp của môi trường vĩ mô và vi mô. MÔI TRƯỜNG MARKETING Môi trường vĩ mô (macro-environment) • Dân số học • Kinh tế • Tự nhiên • Chính trị và pháp luật • Công nghệ • Văn hoá Môi trường dân số học (Demorgraphic Environment) • Qui mô dân số • Tỉ lệ tăng giảm dân số • Cơ cấu dân cư: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc • Quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân cư Môi trường tự nhiên và kinh tế (Natural and Economic Environment) • Môi trường tự nhiên – Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu và gia tăng chi phí năng lượng – Tình trạng ô nhiễm gia tăng • Môi trường kinh tế – Chu kỳ phát triển của nền kinh tế – Lạm phát – Lãi suất TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 1 MARKETING CĂN BẢN Môi trường chính trị và pháp luật (Political and legal environment) • Các chính sách nhà nước liên quan đến doanh nghiệp • Cơ chế điều hành của chính phủ • Môi trường chính trị trong hoạt động marketing của doanh nghiệp Môi trường công nghệ (Techonological Environment) • Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới • Làm thay đổi căn bản hay gần như xoá bỏ hoàn toàn những ngành đang có • Việc áp dụng công nghệ mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng thế lực cạnh tranh của họ trên thị trường • Cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn dần. Môi trường văn hóa (Cultural Environment) • Chất lượng đời sống • Vai trò phụ nữ • Thái độ đối với sức khoẻ và ngoại hình • Mua bốc đồng • Mong muốn sự tiện nghi Môi trường vi mô (micro-environment) • Các yếu tố bên trong doanh nghiệp • Nhà cung ứng, • Các trung gian marketing • Khách hàng • Đối thủ cạnh tranh • Công chúng Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (The company) • Các chiến lược marketing được hoạch định với sự tham gia nhiều bộ phận công ty • Các quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo vạch ra. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (The company) • Bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty Những người cung ứng ( suppliers) • Các doanh nghiệp hoặc cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty để sản xuất hàng hoá và dịch vụ Các trung gian marketing (intermediaries) • Nhà phân phối • Bán buôn • Bán lẻ • Công ty dịch vụ • Tổ chức tài chính Khách hàng ( customers) • Thị trường người tiêu dùng • Thị trường khách hàng doanh nghiệp • Thị trường buôn bán trung gian • Thị trường các cơ quan nhà nước • Thị trường quốc tế Đối thủ cạnh tranh (competitors) • Cạnh tranh về nhãn hiệu • Cạnh tranh về sản phẩm thay thế • Doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau với sức mua có giới hạn của khách hàng TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 2 MARKETING CĂN BẢN Công chúng ( Publics) • Giới tài chính • Các tổ chức phương tiện thông tin đại chúng • Các cơ quan chính quyền • Các tổ chức quần chúng • Quần chúng láng giềng • Cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING(MIS) • Là hệ thống liên hệ qua lại giữa người, thiết bị và các phương pháp, hoạt động thường xuyên để thu thập thông tin, phân lọai, phân tích, đánh giá và phổ biến thông tin chính xác, hiện đại và cấp thiết để người điều hành nó sử dụng lĩnh vực marketing vào mục đích cải tiến việc lập kế họach, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp marketing • Internal records system – hệ thống báo cáo nội bộ – Việc sử dụng máy tính điện tử tạo ra những hệ thống báo cáo nội bộ, có khả năng phục vụ thông tin cho tất cả các đơn vị tổ chức khác trong công ty. Vd: phản ánh chỉ tiêu tiêu thụ hàng ngày, tổng chi phí, khối lượng vật tư, cash flow… • Marketing intelligence system – Hệ thống thu thập thông tin marketing thường ngày ở bên ngoài – Là tập hợp các nguồn và phương pháp mà thông tin qua đó những người lãnh đạo nhận được thông tin thường ngày về các sự kiện xảy ra trong môi trường thương mại • Marketing research system – Hệ thống nghiên cứu marketing – Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích và xử lý các thông tin thị trường vế những vấn đề có liên quan đến các hoạt động marketing • Marketing analysis systems – Hệ thống phân tích thông tin marketing – Là tập hợp thông tin, phương pháp, phân tích, hoàn thiện những số liệu marketing từ môi trường kinh doanh với sự hỗ trợ của phần mềm thuật toán để đưa ra kế hoạch marketing. HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU MARKETING • Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích và xử lý các thông tin thị trường về những vấn đề có liên quan đến các hoạt động marketing Qui trình nghiên cứu marketing Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu • Bước khó nhất trong quá trình nghiên cứu • Xác định đúng nguyên nhân xuất phát của vấn đề TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 3 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thực hiện kế hoạch nghiên cứu Phân tích và báo cáo kết quả nghiên cứu MARKETING CĂN BẢN Xây dựng kế hoạch nghiên cứu • Xác định thông tin cần thu thập • Xác định kế hoạch để thu thập thông tin một cách hiệu quả • Trình bày kế hoạch cho giám đốc marketing Xác định thông tin cần thu thập • Mục tiêu nghiên cứu phải cụ thể hóa bằng những thông tin chi tiết cần phải nghiên cứu. • Tìm kiếm thông tin như thế nào? và ở đâu? • Cân đối với ngân sách công ty, tầm quan trọng và chi phí của từng mảng thông tin. Thu thập thông tin Nguồn dữ liệu sơ cấp (Primary data) • Thu thập dữ liệu sơ cấp – Phương thức nghiên cứu – Phương pháp tiếp xúc người phỏng vấn – Chọn mẫu – Công cụ nghiên cứu Phương thức nghiên cứu • Nghiên cứu quan sát – Thu thập thông tin trong đó nhà nghiên cứu dùng mắt để quan sát đối tượng nghiên cứu. • Điều tra khảo sát – Thích hợp nhất để thu thập thông tin mô tả • Nghiên cứu thử nghiệm – Thích hợp nhất để thu thập thông tin về quan hệ nhân quả, bằng cách tác động những thử nghiệm khác nhau vào các nhóm thử nghiệm khác nhau, kiểm tra sự khác biệt của các nhóm. Chọn mẫu • Mẫu là một tập hợp nhỏ của đám đông được chọn ra để đại diện cho toàn bộ tổng thể. • Ai sẽ được chọn? • Bao nhiêu người sẽ được chọn? • Chọn như thế nào? – chọn mẫu xác suất – chọn mẫu phi xác suất Công cụ nghiên cứu • Bảng câu hỏi( questionaire) – Câu hỏi gì? – Hình thức câu hỏi – đóng, mở – Từ ngữ, thứ tự câu hỏi – Liên hệ đến mục tiêu nghiên cứu. BẢNG CÂU HỎI (QUESTIONAIRE) Câu hỏi đóng 1. ‚ Có ‚ không 2. ‚ 500,000 đồng ‚ 1,000,000 - 2,000,000 ‚ 2,000,000 - 3,000,000 ‚ 3,000,000 - 4,000,000 ‚ trên 4,000,0000 đồng. TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 4 MARKETING CĂN BẢN 3. thực sự khơng đồng ý khơng đồng ý đồng ý thực sự đồng ý ‚ ‚ ‚ ‚ 4.quan trọng, tốt… Câu hỏi mở 1. bạn nghĩ gì về phục vụ vủa hàng khơng việt nam? _______________________________________ 2.thương hiệu gì đầu tiên khi bạn nghĩ đến những sản phẩm sau đây beer _________ xe máy _________ du lịch _________ Trình bày kế hoạch nghiên cứu cho giám đốc marketing • Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu • Nhu cầu thơng tin • Nguồn dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp • Chi phí và thờI gian nghiên cứu CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG Tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hố và sở thích Nhu cầu cá nhân ln có nhịp độ thay đổi nhanh chóng. MƠ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 5 NHỮNG TÁC ĐỘNG BÊN NGOÀI NHỮNG YẾU TỐ ẨN QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI MUA Marketing Môi trường Sản phẩm Kinh tế Giá cả Công nghệ Phân phối Chính trò Chiêu thò Văn hóa Đặc điểm Quá trình người mua quyết đònh mua Văn hóa Nhận thức nhu cầu Xã hội Tìm kiếm thông tin Tính cách Đánh giá Tâm lý Mua Hành vi sau khi mua Chọn sản phẩm Chọn nhãn hiệu Chọn người bán Chọn thời điểm Quyết đònh số lượng mua MARKETING CĂN BẢN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG Văn hóa chung Văn hóa là hệ thống những giá trị, đức tin, truyền thống và chuẩn mực, hành vi được hình thành gắn liền với một xã hội nhất định và được tiến triển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngun nhân đầu tiên cơ bản quyết định nhu cầu và hành vi của con người mạnh hơn bất kỳ một lập luận logic nào khác. Việc mua sắm hàng hố đều chứa đựng bản sắc văn hóa Văn hố riêng Nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, tín ngưỡng, mơi trường tự nhiên, cách kiếm sống của con người có ảnh hưởng đến cách đánh giá về giá trị của hàng hóa và sở thích. Tầng lớp xã hội Giàu, bình thường, nghèo Người cùng chung một giai tầng xã hội sẽ có khuynh hướng xử sự giống nhau trong việc lựa chọn hàng hóa. Nhóm tham khảo Là những nhóm mà một cá nhân xem xét (như một sự tham khảo) khi hình thành thái độ và quan điểm của người đó. – bạn thân, láng giềng, đồng nghiệp – những tổ chức, hiệp hội – nhóm ngưỡng mộ Gia Đình Sự biến động của nhu cầu hàng hóa ln gắn với sự hình thành và biến động của gia đình TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 6 NGƯỜI MUA Động cơ Cảm nhận Kinh nghiệm Thái độ và niềm tin Tâm lý Tuổi tác Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế Lối sống Tính cách Cá nhân Nhóm tham khảo Gia đình Đòa vò xã hội Xã hội Văn hóa chung Văn hóa riêng Tầng lớp xã hội Văn hóa MARKETING CĂN BẢN Những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của cá nhân khác trong gia đình Gia đình định hướng Gia đình tạo sinh Cá Nhân Tuổi tác Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế Lối sống Tính cách Tâm Lý Động cơ – Nhu cầu thôi thúc bức thiết đến mức độ buộc con người phải hành động để thoả mãn nó nhu cầu – Học thuyết động cơ của Zigmund Freud cho rằng con người phần lớn không ý thức được đầy đủ về những nguồn gốc động cơ của chính mình. Con người không chỉ hành động mua theo lý trí mà còn có nhiều nhu cầu mới, nảy sinh ngay trong quá trình lựa chọn hàng hóa. LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ CỦA MASLOW Tâm lý Cảm nhận – Động cơ thúc đẩy con người hành động, song hành động của người đó như thế nào còn tùy thuộc vào chỗ người đó nhận thức tình huống như thế nào. Thái độ – Sự đánh giá có ý thức những tình cảm, những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về khách thể hay một ý tưởng nào đó. QUI TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA Nhận thức nhu cầu Bước đầu tiên của tiến trình mua là sự phát triển về một nhu cầu muốn được thỏa mãn của người tiêu dùng. Các nhà marketing phải xác định xem có những loại nhu cầu nào được phát sinh? Người mua muốn thỏa mãn chúng bằng những sản phẩm cụ thể naò? Chọn lựa mức độ tham gia mua Mua có cân nhắc Mua không cân nhắc Xác định các lựa chọn TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 7 Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu tự khẳng định MARKETING CĂN BẢN Mua loại sản phẩm gì? Nhãn hiệu nào? Việc kiếm các nhãn hiệu phụ thuộc vào: – Thông tin mà người tiêu dùng có xuất phát từ kinh nghiệm của họ – Mức độ tin cậy đối với thông tin đó – Sự tốn kém về thời gian và tiền bạc Đánh giá các lựa chọn Khi đã lên danh sách các sản phẩm, nhãn hiệu có thể thỏa mãn nhu cầu, người tiêu dùng tiến hành đánh giá các lựa chọn trước khi đưa ra quyết định chính thức. Thiết lập nên những tiêu chuẩn dựa trên kinh nghiệm của bản thân. Quyết định mua Mua ở đâu? Khi nào mua? Phương thức thanh toán Hành vi sau khi mua Ảnh hưởng đến việc mua lần tới và việc họ kể cho những người khác nghe về sản phẩm Người tiêu dùng có thể bất mãn hoặc thỏa mãn với sản phẩm và so sánh giữa những món đồ tương tự không được chọn Các giai đoạn của quá trình tri giác Sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 8 Biết: nhận thức, nhưng chưa đầy dủ về thông tin. Quan tâm: bị kích thích đi tìm kiếm thông tin về sản phẩm mới Đánh giá: quyết định xem có dùng thử sản phẩm mới Chấp nhận: quyết định sử dụng thường xuyên Dùng thử: dùng thử sản phẩm mới ở quy mô nhỏ MARKETING CĂN BẢN THẢO LUẬN Qui trình ra quyết định mua – Máy vi tính – Quần áo – Xe máy CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU MARKET AND TARGET MARKET SELECTION NỘI DUNG Những hiểu biết chung về thị trường Phân khúc thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Định vị trong thị trường Những hiểu biết chung về thị trường Thị trường là tập hợp tất cả những người mua và người bán để giao dịch, mua bán sản phẩm hay dịch vụ Căn cứ vào đặc tính sản phẩm – Thị trường sản phẩm hữu hình – Thị trường sản phẩm vô hình Căn cứ vào không gian địa lý – Thị trường toàn cầu – Thị trường quốc gia – Thị trường khu vực, địa phương Căn cứ vào số luợng người mua và bán – Độc quyền – Cạnh tranh TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 9 Time of Adoption Early Late Người khai phá tiên phong Người đến sớm 2.5% 13.5% 34% 34% 16% Người lạc hậu Người đến muộn Tỉ lệ chấp nhận MARKETING CĂN BẢN Phân khúc thị trường Phân khúc thò trường là chia thò trường thành các nhóm khách hàng khác nhau do khác nhau về nhu cầu, tính chất hay hành vi mua để có những chính sách marketing-mix thích hợp Khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng tương đối đồng nhất trên cơ sở về nhu cầu, tính cách hành vi u cầu của phân khúc thị trường Tính đo lường – Qui mơ, sức mua, hiệu quả của khúc thị trường Tính tiếp cận – Có khả năng đạt tới và phục vụ khúc thị trường Tính hấp dẫn, quan trọng – Qui mơ đủ lớn và khả năng sinh lời Tính hành động – Triển khai những chương trình marketing riêng biệt cho từng khúc thị trường đã phân chia Thị trường hàng tiêu dùng Địa lý – Miền – Qui mơ và vị trí của thành phố – Cư trú, khí hậu Nhân khẩu học TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 10 Marketing đại trà Cùng một sản phẩm cho tất cả nguời tiêu dùng (Coca-Cola) Marketing hàng hóa khác nhau Nhiều sản phẩm khác nhau cho một hay 2 phân khúc (một vài phân khúc) Marketing mục tiêu Nhiều sản phẩm khác nhau cho phân nhóm thuộc phân khúc (Standard or Luxury SUV’s) Yếu tố bên trong Mục tiêu Marketing Chiến lược marketing Đặc tính sản phẩm, Chi phí Marketing vi mơ Nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân [...]... đến việc định giá TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 16 MARKETING CĂN BẢN Yếu tố bên trong Mục tiêu Marketing Chiến lược marketing Đặc tính sản phẩm, Chi phí Cac quyết định về giá Yếu tố bên ngồi Thị trường mục tiêu Cạnh tranh Các yếu tố khác của mơi trường marketing vi Yếu tốMarketingphùmơ với bên trong hợp Nhiều sản phẩm – Mục từng cá nhân nhu cầu củatiêu Marketing • Tồn tại • Tối đa hóa lợi nhuận • Dẫn đầu... định nhưng khơng có quyền sở hữu về sản phẩm Họ hưởng hoa hồng hoặc thù lao Các hệ thống marketing Hệ thớng marketing dọc : NXS -> BB -> BL -> KH Hệ thớng marketing trùn thớng : NXS + BB + BL -> KH Hệ thống Marketing dọc Hệ thống marketing dọc Hệ thống marketing dọc Marketing dọc Marketing dọc theo hợp đồng theo hợp đồng Bảo trợ của BB Bảo trợ của BB đối với BL đối với BL BL có quyền ưu đãi BL... tại và tiềm năng – Sự đe dọa của sản phẩm thay thế – Áp lực về phía khách hàng – Áp lực về phía nhà cung cấp Mục tiêu và nguồn lực cơng ty Chiến lược về thị trường mục tiêu Chiến lược marketing khơng phân biệt (Undifferentiated marketing) Chiến lược đa khúc/ phân biệt ( Multiple Segmentation/Differentiated marketing) Chiến lược đõn khúc/tập trung (Single Segmentation/Concentrated Marketing) ... Thị trường mục tiêu (target market) là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp quyết định đáp ứng Đánh giá các khúc thị trường để chọn thị trường mục tiêu Qui mơ và tăng trưởng – Thu thập và phân tích các số liệu nhý doanh thu hiện tại, dự đốn tỉ lệ tăng doanh thu tương lai, lợi nhuận hiện tại và tỉ lệ tăng lợi nhuận tương lai Sức hấp dẫn của khúc thị trường. .. cty dịch bảo trợ của cty dịch vụ vụ Trang 21 MARKETING CĂN BẢN n ến các ến các khíthà khíthà ch nh ch nh cá viê cá viê cc n Đá Đá n thcủa nh thcủa nh àngi ànkên kên hhági h viê á h cá viê nnccá c hoth hoth ạtàn ạtàn độh độ ng h viê ng viê nn TSinh-QTKDK09-DHTN Phả n hồi Các hệ thống marketing Hệ thống marketing ngang Banks in Grocery Stores Hệ thống marketing nhiều kênh Retailers, Catalogs, and Sales... hưởng để lựa chọn kênh phân phối và trung gian thích hợp để tiêu thụ sản phẩm Các căn cứ để lựa chọn – Căn cứ vào mục tiêu cần đạt • Chiếm lĩnh thị trường, xây dựng hình ảnh sản phẩm • Kiểm sốt, giảm chi phí, tăng lợi nhuận – Căn cứ vào đặc điểm của thị trường • Loại thị trường, số lượng khách hàng tiềm năng • Mức độ tập trung về mặt địa lý, qui mơ đơn hàng – Căn cứ vào sản phẩm • Đặc điểm sản phẩm,... quyền (Exclusive distribution) phối Trang 22 MARKETING CĂN BẢN Các vấn đề lưu thơng hàng hóa Xử lý đơn đặt hàng Xử lý đơn đặt hàng Vận chuyển Chức năng Dự trữ hàng hóa Dự trữ hàng hóa Kho bãi Kho bãi Thảo luận : Xây dựng hệ thống phân phối cho một trong 2 sản phẩm trong thị trường TPHCM: – Dầu gội đầu hướng vào thị trường bình dân – ĐTDĐ hướng vào thị trường cao cấp TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 23 ... thay đổi giá cả – Tại sao? Thường xun hay có thời hạn? – Thị phần và lợi nhuận? 4) Định giá sản phẩm mới Thâm nhập thị trường ĐK: Nhạy cảm với giá Chí phí về sản xuất và phân phối giảm theo cùng với mức kinh nghiệm sản xuất tích lũy Chắt lọc thị trường ĐK: Chất lượng và hình ảnh sản phẩm Đối thủ cạnh tranh khơng dễ dàng thâm nhập thị trường Số lượng người mua đủ để có mức cầu hiện hành cao 5) Định... và đại lý Nhà bán bn là những người mua sản phẩm từ những nhà sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm để bán lại cho các nhà sử dụng cơng nghiệp, nhà bán lẻ và những nhà bn khác – Nghiên cứu thị trường – Tài chính – Trợ giúp nhà bán lẻ – Dự trữ hàng hố Đại lý và người mơi giới thực hiện một số chức năng nhất định nhưng khơng có quyền sở hữu về sản phẩm Họ hưởng hoa hồng hoặc thù lao Các hệ thống marketing. .. – Chiến lược định vị Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm : TSinh-QTKDK09-DHTN Trang 14 MARKETING CĂN BẢN Characteristic s Introduction Growth Maturity Decline Marketing Objective -Tạo sự hiểu biết về sản phẩm -Khuyến khích sử dụng thử Mở rộng tối đa thị trường Tăng tối đa lợi nhuận, đồng thời bảo vệ thị phần Giảm chi phí và duy trì nhãn hiệu Sales Lượng bán ra ít Tăng nhanh Đỉnh điểm Giảm Costs Chi . MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING MÔI TRƯỜNG MARKETING • Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh. hoạt động marketing • Marketing analysis systems – Hệ thống phân tích thông tin marketing – Là tập hợp thông tin, phương pháp, phân tích, hoàn thiện những số liệu marketing từ môi trường kinh. marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. • Môi trường marketing là tập hợp của môi trường vĩ mô và vi mô. MÔI TRƯỜNG MARKETING Môi