TẬP ĐỌC THỊ TRẤN CÁT BÀ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu và hình dung được vị trí của 1 thị trấn đảo và vẻ đẹp độc đáo cũng như những sản phẩm phong phú của nó. - Kĩ năng: Rèn học sinh đọc đúng như hướng dẫn sách giáo khoa trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng. - Thái độ: giáo dục học sinh yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh Thị Trấn Cát Bà _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Cửa Tùng Hát _ Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa _ Nêu đại ý. _ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm. 3. Bài mới:Thị trấn Cát Bà _ Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài: ghi bảng _ Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. _ Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ bài văn b/ Phương pháp : Trực quan _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý. _ 1 học sinh khá đọc – cả lớp đọc thầm từ khó. Hoạt động 2: (25’) a/ Mục tiêu: Tìm hiểu bài, luyện đọc b/ Phương pháp : Thảo luận, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhân Đoạn 1: “Từ đầu -> đáy biển” _ Học sinh đọc. _ Thị trấn Cát Bà nằm ở đâu? _…Chân núi đá. _ Trước mặt, sau lưng, 2 bên thị trấn có những gì? _ Trước mặt biển rộng mênh mông. Sau lưng là vách núi đá dựng đứng hai bên là 2 dãy núi như hai cánh cung. _ Người ở xa mới đến thị trấn có cảm giác như thế nào? _ Cảm giác rờn rợn. _ rờn rợn? _ Có cảm giác lạnh người, hơi hơi rùng mình, thường do sợ quá. _ Sừng sững? _ Gợi tả hình dáng cao, to Đoạn 1: Đọc với giọng như thế nào? _ Chậm, giọng hơi nhẹ. _ Giáo viên ghi bảng: xinh xắn, chen chúc, uốn cong, lượn khúc, sừng sững, vuông vức, rờn rợn _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc Ý 1: Vẻ đẹp của thị trấn Cát Bà _ Giáo viên đọc mẫu lần 2: _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 6 – 7 em Đoạn 2: còn lại _ học sinh đọc _ Phố chài có những nét gì độc đáo về vật liệu xây dựng về sản vật. _ Nhà được xây bằng đá và sò. _ Sản vật: cá biển, cá thu, cá chim, cá mực, tôm, cua, ốc. _ Những vỏ ốc đã tô điểm gì cho phố chài? ….một vẻ đẹp độc đáo _ Đôc đáo? _ Có tính chất rieng, đặc sắc. _ Lực lưỡng? _ Có vóc dáng to khỏe, tỏ ra có sức mạnh thể lực tốt. Đoạn 2: Đọc với giọng như thế nào? _ Trầm, ấm, tự hào. _ Giáo viên ghi bảng _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc. Ý 2: Nét đặc sắc của phố chài Cát Bà. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc cá nhân từ 6 – 7 em. Kết luận: Bài văn miêu tả nét độc đáo của thị trấn Cát Bà. 4/ Củng cố: (3’) - Một học sinh đọc cả bài. - Bài văn gợi cho em cảm xúc gì? - Giáo dục tư tưởng. 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa - Học đại ý - Chuẩn bị: Rừng phương Nam Nhận xét tiết học. . Cát Bà. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc cá nhân từ 6 – 7 em. Kết luận: Bài văn miêu tả nét độc đáo của thị trấn Cát Bà. 4/ Củng cố: (3’) - Một học sinh đọc cả bài. - Bài. lời câu hỏi/sách giáo khoa _ Nêu đại ý. _ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm. 3. Bài mới :Thị trấn Cát Bà _ Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài: ghi bảng _ Học sinh đọc bài và trả lời. sinh nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc Ý 1: Vẻ đẹp của thị trấn Cát Bà _ Giáo viên đọc mẫu lần 2: _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 6 – 7 em Đoạn 2: còn lại _ học sinh đọc _ Phố chài có