TẬP ĐỌC CỨU MUỐI Nguyễn T. Ngọc Tú I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu và cảm thụ: một cảnh sinh hoạt ở đồng muối và tinh thần lao động tự giác, nhiệt tình. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Lều vịt (4’) - Học sinh đọc bài và Trả lời câu hỏi Hát - Những chi tiết nào miêu tả hình ảnh đàn vịt con mới nở ? - Cảnh cụ tư cho vịt ăn được miêu tả bằng những chi tiết nào ? - Nêu đại ý - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: (30) Cứu muối. _ Giới thiệu bài: Hôm nay Thầy và các em cùng tìm hiểu bài “Cứu Muối” _ Học sinh lắng nghe. - Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài Phương pháp : quan sát Cả lớp _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó hiểu trong bài. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Luyện đọc. Hiểu nội dung bài + đọc đúng yêu cầu. Phương pháp : Thảo luận, trực quan, giải quyết vấn đề, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhân. Đoạn 1: “Từ đầu …………âm u”. _ Học sinh đọc. _ Khi sắp mưa, cảnh trời có những nét gì khác thường ? _ Mây to và nặng, mặt trời bổng dưng biến mất nắng như tấm màng mỏng cuốn lại. Trời âm u. _ Ý 1: Cảnh trời, sắp mưa. _ Giáo viên ghi bảng,: biến mất, tấm màn mỏng, căng phơi. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> Nhận xét _ Đoạn 2: “Cứu muối……….rất nhanh” _ Học sinh đọc _ Cảnh người khẩn trương chạy đi cứu muối được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào ? _ Tiếng kêu gọi nhau vang trên các cánh đồng mọi người hối hả lấy trang cào muối thành đóng rồi che phên liếp lên cho muối khỏi bị ướt, chảy vì mưa. _ Cảnh cứu muối còn được tác giả miêu tả qua nhũ7ng hình ảnh nào ? _ Mọi người vác đủ loại dụng cụ: trang cào, liếp vội vả chạy. _ Trang là gì ? _ Đồ dùng gồm những miếng gỗ tra vào cán dài, để san, hoặc cào dồn lại thành đống. _ Ý 2: cảnh nhân dân đi cứu muối _ Giáo viên ghi bảng: thình thịch, dồn dập, phên liếp, vội vã _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc _ Đoạn 2: Đọc với giọng ntn ? _ Nhanh, dồn dập, thể hiện sự khẩn trương. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7em. Đoạn 3: còn lại _ Học sinh đọc _ Người ta đi cứu muối bằng những cách nào ? vì sao những việc đó lại làm hối hả ? _ Lấy trang cào lại thành đống -> che phên liếp lên. Vì nếu để mưa rơi xuống thì muối sẽ ngập nước, phải chờ nhiều buổi nắng nữa… muối. _ Ngùn ngụt nghĩa là gì ? _ Kết tinh là gì ? _ Ý 3: Cảnh đồng muối _ Giáo viên ghi bảng: nom loạng loáng, lấm tấm, đóng váng, hối hả, vun mặn chát, toát. _ GV đọc mẫu lần 2 _ Khói nhiều tả ra không ngớt _ Từ thể lỏng -> rắn. Ý trong bài hạt muối hình thành từ nước mặn trên ô muối. _ Học sinh nêu từ khó, phân tích và luyện đọc _ Học sinh luyện đọc đoạn 3 từ 4 – 5 em. Đại ý: Cảnh hoạt động khẩn trương của đồng bào miền biển cứu muối thoát khỏi cơn mưa. 4/ Củng cố: (4’) _ 1 học sinh đọc cả bài, nêu đại ý _ Học sinh đọc _ Em có nhận xét gì về cảnh lao động của người dân miền biển ? _ Học sinh trả lời _ Làm bài tập _ Học sinh làm bài. _ GDTT: Tinh thần lao động tự giác, nhiệt tình và sáng tạo. 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc bài, TLCH/SGK - Chuẩn bị: Qua cầu sông đuống. . sát Cả lớp _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó hiểu trong bài. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Luyện đọc. Hiểu nội dung bài + đọc đúng yêu. sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> Nhận xét _ Đoạn 2: Cứu muối …….rất nhanh” _ Học sinh đọc _ Cảnh người. và luyện đọc _ Học sinh luyện đọc đoạn 3 từ 4 – 5 em. Đại ý: Cảnh hoạt động khẩn trương của đồng bào miền biển cứu muối thoát khỏi cơn mưa. 4/ Củng cố: (4 ) _ 1 học sinh đọc cả bài,