1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4 môn TỪ NGỮ CÔNG NGHIỆP NẶNG potx

6 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 115,35 KB

Nội dung

TỪ NGỮ CÔNG NGHIỆP NẶNG(Tiếp) Giảm tải:Bài tập 3: “Bỏ từ công cụ” bỏ 5A I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ về chủ đề “Công nghiệp nặng” qua việc so sánh nghĩa từ, tìm từ và ghép từ. - Kỹ năng: Tập vận dụng các từ gần nghĩa thuộc chủ đề qua luyện tập đặt câu - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý ngành công nghiệp nặng. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bà tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bà tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Công nghiệp nặng - Đọc thuộc phần từ ngữ mục I ở sách giáo khoa. - Đặt câu với từ “chế biến” - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Công nghiệp nặng (tt) _ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học từ ngữ bài “Công nghiệp nặng” (tiếp) -> ghi tựa (1’) _ 2 học sinh đọc _ 1 học sinh đặt câu _ Nhận xét _ Học sinh lắng nghe. - Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Nắm rõ hệ thống từ ngữ thuộc chủ đề “Công nghiệp nặng”. Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm. _ Ngành công nghiệp nhẹ có nhiệm vụ sản xuất ra những gì? _ Vải vóc, giày dép, xà phòng, đồng hồ,………sản xuất ra hàng hóa tiêu dùng phục vụ đời sống. _ Ngành công nghiệp nặng có nhiệm vụ sản xuất ra những gì? _ Máy móc, địên, than…sản xuất ra các phương tiện cần thiết cho các ngành sản xuất khác _ Dựa vào những hiểu biết của em, hãy kể tên 1 số ngành, nghề của công nhân, ngành công nghiệp nặng? _ Thợ luyện kim, thợ đúc, thợ lò, thợ điện, thợ mỏ, thợ hàn…. _ Kể tên 1 số ngành, nghề của kỷ sư thuộc ngành công nghiệp nặng? _ Kỹ sư luyện kim, kỹ sư cơ khí, kỹ sư điện, kỹ sư mỏ…. * Kết luận: Đọc lại bảng từ ngữ/ sách giáo khoa. _ Học sinh đọc. - Hoạt động 2: Luyện tập (16’) Vận dụng làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: Kể tên 1 số sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ? Sản……………….nặng? _ 1 học sinh đọc yêu cầu -> tự làm - > 1 em nêu kết qủa _ Nhận xét Bài 2: Điền từ _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh đọc yêu cầu -> Tự giải _ 1 em nêu kết qủa: gang thép, than, máy móc, điện… Bài 3: Đặt câu với những dụng cụ, đồ dùng. _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh tự đặt câu: 2 học sinh lên bảng đặt – học sinh sửa bài. Bài 4: Viết tiếp vào chỗtrống _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh tự điền - > nêu kết qủa -> học sinh nhận xét. * Kết luận: Nhận xét bổ sung. 4/ Củng cố: _ Ngành công nghiệp nhẹ sản xuất ra gì? Công nghiệp nặng sản xuất ra gì? Cho ví dụ. _ 2 học sinh nêu. _ Thi đua nối từ _ 2 dãy đại diện lên thi đua. A B Nhanh như Thép Cứng như Than Đen như Điện _ Nhận xét _ Nhận xét tuyên dương. 5/ Dặn dò: (1’) - Học thuộc từ ngữ ở mục I - Chuẩn bị: Việc đồng áng. . TỪ NGỮ CÔNG NGHIỆP NẶNG(Tiếp) Giảm tải:Bài tập 3: “Bỏ từ công cụ” bỏ 5A I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ về chủ đề Công nghiệp nặng qua việc so sánh nghĩa từ, . I ở sách giáo khoa. - Đặt câu với từ “chế biến” - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Công nghiệp nặng (tt) _ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học từ ngữ bài Công nghiệp nặng (tiếp). từ và ghép từ. - Kỹ năng: Tập vận dụng các từ gần nghĩa thuộc chủ đề qua luyện tập đặt câu - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý ngành công nghiệp nặng. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN