HAM SO LIEN TUC THEO MOT BIEN.pdf

9 4K 40
HAM SO LIEN TUC THEO MOT BIEN.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu Hàm số liên tục theo một biến.

Tài liệu ôn thi cao học năm 2005Môn: Giải tích cơ bảnGV: PGS.TS. Lê Hoàn HóaĐánh máy: NTVPhiên bản: 2.0 đã chỉnh sửa ngày 19 tháng 10 năm 2004HÀM SỐ THỰC THEO MỘT BIẾN SỐ THỰC1 Giới hạn liên tụcĐịnh nghĩa 1.1 Cho I ⊂ R, điểm x0∈ R được gọi là điểm giới hạn (hay điểm tụ) của I nếuvới mọi δ > 0, I ∩ (x0− δ, x0+ δ)\{x0} = 0. Cho f : I → R và x0là điểm giới hạn của I. Tanói:limx→x0f(x) = a ∈ R ⇐⇒ ∀ε,∃δ > 0 : ∀x ∈ I, 0 < |x − x0| < δ =⇒ |f(x) − a| < εlimx→x0f(x) = +∞ (−∞) ⇐⇒ ∀A ∈ R,∃δ > 0 : ∀x ∈ I, 0 < |x−x0| < δ =⇒ f(x) > A (f (x) < A)Định nghĩa 1.2 Cho f : I → R và x0∈ I. Ta nói:f liên tục tại x0⇐⇒ ∀ε > 0,∃δ > 0 : ∀x ∈ I,|x − x0| < δ =⇒ |f(x) − f(x0)| < εNếu x0là điểm giới hạn của I thì:f liên tục tại x0⇐⇒ limx→x0f(x) = f(x0)Nếu f liên tục tại mọi x ∈ I, ta nói f liên tục trên I.f liên tục trên I ⇐⇒ ∀x ∈ I,∀ε > 0,∃δ > 0 : ∀x∈ I,|x − x| < δ =⇒ |f(x) − f(x)| < Ta nói:f liên tục đều trên I ⇐⇒ ∀ε > 0,∃δ > 0 : ∀x, x∈ I,|x − x| < δ =⇒ |f(x) − f(x)| < Hàm số liên tục trên một đoạn:Cho f : [a, b] → R liên tục. Khi đó:i) f liên tục đều trên [a, b].ii) f đạt cực đại, cực tiểu trên [a, b].Đặt m = min{f(x), x ∈ [a, b]}, M = max{f(x), x ∈ [a, b]}. Khi đó f ([a, b]) = [m, M] (nghĩa làf đạt mọi giá trị trung gian giữa m, M).1 2 Sự khả viĐịnh nghĩa 2.1 Cho f : I → R và x0∈ I. Ta nói f khả vi tại x0nếu limt→0f(x0+ t) − f(x0)ttồn tại hữu hạn. Khi đó đặtf(x0) = limt→0f(x0+ t) − f(x0)tgọi là đạo hàm của f tại x0Nếu f khả vi tại mọi x ∈ I, ta nói f khả vi trên I.Định lí 2.1 (Cauchy) Cho f, g : [a, b] → R liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b). Giả sửf(x) = 0 trên (a, b). Khi đó, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho:f(c)[g(b) − g(a)] = g(c)[f(b) − f(a)]Trường hợp g(x) = x, ta có công thức Lagrangef(b) − f(a) = f(c)(b − a)Quy tắc Lôpitan: Cho x0∈ R hoặc x0= ±∞, f, g khả vi trong lân cận của x0. Giả sử g vàgkhác không và limx→x0f(x) = limx→x0g(x) = 0 hoặc limx→x0f(x) = limx→x0g(x) = +∞ hoặc −∞.Khi đó: Nếu limx→x0f(x)g(x)= A thì limx→x0f(x)g(x)= A (A có thể là hữu hạn hoặc vô hạn).Công thức đạo hàm dưới dấu tích phân:Cho f liên tục, u, v khả vi. ĐặtF (x) =v(x)u(x)f(t) dtKhi đó: F khả vi và F(x) = v(x)f(v(x)) − u(x)f(u(x)).3 Vô cùng bé - Vô cùng lớnHàm f được gọi là lượng vô cùng bé khi x → x0nếu limx→x0f(x) = 0.Cho f, g là hai lượng vô cùng bé khi x → x0. Giả sử limx→x0f(x)g(x)= k- Nếu k = 1, ta nói f, g là hai lượng vô cùng bé tương đương.- Nếu k = 0, k hữu hạn, ta nói f, g là hai lượng vô cùng bé cùng bậc.- Nếu k = +∞ hoặc −∞, ta nói g là lượng vô cùng bé bậc lớn hơn f.- Nếu k = 0, ta nói f là lượng vô cùng bé bậc lớn hơn g.2 Bậc của vô cùng bé: Cho f là lượng vô cùng bé khi x → x0. Giả sử tồn tại k > 0 sao cholimx→x0f(x)(x−x0)ktồn tại hữu hạn và khác 0, số k > 0, nếu có sẽ duy nhất, được gọi là bậc của vôcùng bé f khi x → x0.Hàm f được gọi là vô cùng lớn khi x → x0nếu limx→x0f(x) = +∞ hoặc −∞. Nếu f là vôcùng lớn khi x → x0thì1flà vô cùng bé khi x → x0.Cho f, g là vô cùng lớn khi x → x0. Giả sử limx→x0f(x)g(x)= k.- Nếu k = 1, ta nói f, g là hai lượng vô cùng lớn tương đương.- Nếu k = 0 và hữu hạn, ta nói f, g là hai lượng vô cùng lớn cùng bậc.- Nếu k = 0, ta nói g là lượng vô cùng lớn bậc lớn hơn f.- Nếu k = +∞ hoặc −∞, ta nói f là lượng vô cùng lớn bậc lớn hơn g.Cho f là vô cùng lớn khi x → x0. Bậc của vô cùng lớn f là số k > 0 (nếu có sẽ duy nhất) saocho limx→x0(x − x0)kf(x) tồn tại hữu hạn và khác không.4 Công thức TaylorCho f : (a, b) → R có đạo hàm bậc (n + 1). Với x0, x ∈ (a, b), tồn tại θ ∈ (0, 1) sao cho:f(x) =nk=0f(k)(x0)k!(x − x0)k+1(n + 1)!f(n+1)(x0+ θ(x − x0))Rn(x) =1(n+1)!f(n+1)(x0+ θ(x − x0)) là dư số Lagrange.Hoặc:f(x) =nk=0f(k)(x0)k!(x − x0)k+ o (|x − x0|n)Rn(x) = o (|x − x0|n) là lượng vô cùng bé bậc lớn hơn n, được gọi là dư số Peano. Nếu x0= 0ta được công thức Maclaurin:f(x) =nk=0f(k)(0)k!xk+ Rn(x). Công thức Maclaurin của hàm cấpa) ex= 1 + x +x22!+ ··· +xnn!+ Rn(x), Rn(x) =eθx(n + 1)!xn+1hoặc Rn(x) = o(xn).b) sin x = x −x33!+x55!+ ··· + (−1)nx2n−1(2n − 1)!+ R2n, R2n= (−1)ncos θx.x2n+1(2n + 1)!hoặcR2n= o(x2n).c) cos x = 1 −x22!+x44!+ ··· + (−1)nx2n(2n)!+ R2n+1, R2n+1= (−1)n+1cos θx.x2n+2(2n + 2)!hoặcR2n+1= o(x2n+1).3 d) (1 + x)α= 1 +αx1!+α(α − 1)2!x2+ ··· +α(α − 1) . . . (α − n + 1)n!xn+ Rn, (x > −1).Rn=α(α − 1) . . . (α − n + 1)n!(1 + θx)α−n+1.xn+1hoặc Rn= o(xn).e) ln(1 + x) = x −x22+x33+ ··· + (−1)n+1xnn+ o(xn), x > −1f) arctgx = x −x33+x55+ ··· + (−1)n+1x2n−12n − 1+ o(x2n)5 Các giới hạn cơ bản1. limt→0sin tt= limt→0tgtt= limt→0arctgtt= limt→0arcsintt= limt→0ln (1 + t)t= limt→0et− 1t2. limt→0(1 + t)a− 1t= a.3. limt→01 − cos tt2=12.4. limt→∞tpet= 0 ∀p.5. limt→∞lnpttα= 0, α > 0,∀p.Thí dụ:Tính các giới hạn sau:1. limx→1m√x − 1n√x − 1= limt→0(1 + t)1/m− 1(1 + t)1/n− 1=nm.2.limx→1(1 −√x)(1 −3√x) . . . (1 −n√x)(1 − x)n−1= limt→01 − (1 + t)1/2.1 − (1 + t)1/3. . .1 − (1 + t)1/n(−t)n−1=12.13. . .1n=1n!3. I = limx→0x2n√1 + 5x− (1 + x)Đặt t5= 1 + 5x hay x =t5−15Suy ra :x25√1 + 5x − (1 + x)= −(t5− 1)25(t5− t + 4)= −(t5− 1)25(t − 1)2(t3+ 2t2+ 3t − 4)Vậy I = −524. limx→+∞1xlnex− 1x= limx→+∞1xln(ex− 1) − ln x= 15. limx→0ln(cos x)x2= limx→0ln[1 + (cos x − 1)]x2= limx→0cos x − 1x2= −126. limx→01sin x− cotg x= limx→01 − cos xsin x= limx→0x22x= 04 7. limx→03√cos x −√cos xx2= limx→01 −x2213−1 −x2212x2= limx→0−x26+x24x2=112(dùng 1 − cos x ∼x22, limt→0(1 + t)α− 1t= α )8. limx→∞sin√x + 1 − sin√x= limx→∞2 sin√x + 1 −√x2. cos√x + 1 +√x2= 0Tính limx→x0u(x)v(x)Đặt y = uv⇒ ln y = v ln u.Sau đó tính limx→x0v ln uNếu limx→x0v ln u = a thì limx→x0uv= ea9. limx→+∞x + 2x − 33x+4Đặt y = limx→+∞x + 2x − 33x+4⇒ ln y = (3x + 4) lnx + 2x − 3⇒ ln y = (3x + 4) ln1 +5x − 3Vậy limx→∞ln y = limx→∞(3x + 4).5x − 3= 15Suy ra limx→∞y = e1510. limx→01 + tg x1 + sin x1sin xĐặt y =1 + tg x1 + sin x1sin x⇒ ln y =1sin xln1 + tg x1 + sin x=1sin xln1 +tg x − sin x1 + sin x(dùng ln(1 + t) ∼ t)⇒ limx→0ln y = limx→0tg x − sin xsin x(1 + sin x)= limx→01cos x− 11 + sin x= 0Vậy limx→0y = 1Chứng minh các lượng vô cùng bé sau tương đương khi x → 0:1. f(x) = x sin2x, g(x) = x2sin xlimx→0f(x)g(x)= limx→0x sin2xx2sin x= 15 2. f(x) = e2x− ex, g(x) = sin 2x − xlimx→0f(x)g(x)= limx→0e2x− exsin 2x − x= limx→02e2x− ex2 cos 2x − 1= 1So sánh các vô cùng bé khi x → 01. f(x) = 1 − cos3x, g(x) = x sin xlimx→0f(x)g(x)= limx→01 − cos3xx sin x= limx→0(1 − cos x)(1 + cos x + cos2x)x2=32(thay sin t ∼ t)Vậy f, g là vô cùng bé cùng bậc.2. f(x) = cos x − cos 2x, g(x) = x32limx→0f(x)g(x)= limx→0cos x − cos 2xx32= limx→0(cos x − 1) + (1 − cos 2x)x32= 0Vậy f là vô cùng bé bậc lớn hơn g.Tìm bậc của các vô cùng bé sau khi x → 01. f(x) =√cos x −3√cos xlimx→0f(x)xk= limx→0√cos x −3√cos xxk= limx→01 −x2212−1 −x2213xk= −112nếu k = 2Vậy f là vô cùng bé bậc 2.2. f(x) = x sin x − sin2xTa có: f(x) = sin x(x − sin x) ∼ xx33!=x43!(dùng khai triển Taylor)Vậy f là vô cùng bé bậc 4.3. Tìm bậc của vô cùng lớn f (x) =1 +√x khi x → +∞f(x) =1 +√x =x12(1 + x−12) = x141 + x−12Vậy f là vô cùng lớn bậc14Lưu ý. Để tìm bậc của vô cùng lớn khi x → +∞, ta tìm số k > 0 sao cho limx→∞f(x)xktồntại hữu hạn và khác không.4. Tìm lượng tương đương của f(x) = x[x2+√x4+ 1 − x√2]khi x → +∞Dùng (1 + t)α) − 1 ∼ αt khi t → 0, ta cóf(x) = x21 +1 +1x41212−√2∼ x22 +12x412−√26 ∼ x2√21 +14x412− 1∼x2√28x4Vậy f là vô cùng bé tương đương với g(x) =√28x2khi x → +∞5. Cho n là số tự nhiên, f0, f1, . . . , fnlà các đa thức sao chofn(x)enx+ fn−1(x)e(n−1)x+ ··· + f0(x) = 0với mọi x lớn bất kỳ.Chứng minh f0, f1, . . . , fnđồng nhất bằng 0.Giả sử fnkhông đồng nhất triệt tiêufn(x) = akxk+ ak−1xk−1+ ··· + a0, ak= 0Chia hai vế cho xkenx, cho x → ∞, áp dụng limx→∞xpeax= 0 với a > 0, ∀p, ta được ak= 0.Mâu thuẫn.Vậy fn≡ 0. Tương tự cho fn−1, . . . , f1đồng nhất triệt tiêu.Khi đó, f0(x) = 0 với mọi x lớn bất kỳ. Vậy f0≡ 0.6. Cho n là số tự nhiên, f0, f1, . . . , fnlà các đa thức sao chofn(x)(ln x)n+ fn−1(x)(ln x)n−1+ ··· + f0(x) = 0với mọi x > 0.Chứng minh f0, f1, . . . , fnđồng nhất triệt tiêu.Đặt x = eyvà viết biểu thức vế trái dưới dạnggk(y)eky+ gn−1(y)e(k−1)y+ ··· + g0(y) = 0với mọi y, trong đó k là số tự nhiên.Làm tương tự như bài (5), ta có gk, . . . , g0đồng nhất triệt tiêu. Vậy f0, f1, . . . , fnđồngnhất triệt tiêu.6 Bài tập1. Tính các giới hạn sau(a) limx→π3tg3x − 3 tg xcosx +π6(b) limx→∞x[ln(x + a) − ln x](c) limx→1x2− 1x ln x(d) limx→+∞3√x3+ 3x2−√x2− 2x(e) limx→0(cos x)1x2(f) limx→0(sin x + cos x)1x7 2. Tính các giới hạn sau bằng thay các vô cùng bé tương đương.Các lượng vô cùng bé sau tương đương khi t → 0:t ∼ sin t ∼ tg t ∼ arctg t ∼ arcsin t ∼ ln(1 + t) ∼ (et− 1)(1 − cos t) ∼t22(1 + t)α∼ 1 + αt(a) limx→0ln(1 + 2x sin x)tg2x(b) limx→0sin23xln2(1 − 2x)(c) limx→π2±√1 + cos 2x√π −√2x(d) limx→0ln(cos x)ln(1 + x2)3. Dùng công thức Taylor tính các giới hạn sau:(a) limx→∞x − x2ln1 +1x(b) limx→01 − (cos x)sin xx3Hướng dẫn:sin x. ln(cos x) = sin x. ln[1 + (cos x − 1)] ∼ sin x.(cos x − 1)∼x −x33!+ . . .−x22− . . .∼ −x321 − (cos x)sin x= 1 − esin x. ln(cos x)∼ 1 − e−x32∼x32Vậy limx→01 − (cos x)sin xx3=12(c) limx→0(1 + x)x− 1sin2x(d) limx→0e − (1 + x)12x4. Dùng quy tắc L’Hopital tính các giới hạn sau(a) limx→0ex− e−x− 2xx − sin x(b) limx→∞xex2x + ex(c) limx→0+ln x1 + 2 ln(sin x)(d) limx→∞π − 2 arctg xln1 +1x8 5. Dùng quy tắc L’Hopital khử các dạng vô định(a) limx→1+ln x. ln(x − 1)(b) limx→01x−1ex− 1(c) limx→0+(1 + x)ln x(d) limx→0tg xx1x2(e) limx→0+(x)sin x(f) limx→π2−(π − 2x)cos xHướng dẫn: Đặt x =π2+ t9 . HóaĐánh máy: NTVPhiên bản: 2.0 đã chỉnh sửa ngày 19 tháng 10 năm 2004HÀM SỐ THỰC THEO MỘT BIẾN SỐ THỰC1 Giới hạn liên tụcĐịnh nghĩa 1.1 Cho I ⊂ R, điểm x0∈ R. 2x − xlimx→0f(x)g(x)= limx→0e2x− exsin 2x − x= limx→02e2x− ex2 cos 2x − 1= 1So sánh các vô cùng bé khi x → 01. f(x) = 1 − cos3x, g(x) = x sin xlimx→0f(x)g(x)=

Ngày đăng: 15/08/2012, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan