AI CẬP THUỘC CHÂU NÀO? Lưu vựcsông Nil– chiếcnôi của một trong những nền văn minh cổ vĩ đại nhất, Ai Cậplà đất nướcở đông bắc châu Phivàtây nam châu Á, đượcĐịa TrungHải bao bọc ở phí Bắcvà HồngHải ở phía Đông. Tây giáp Libia, nam giáp Sudan,đông bắc giáp Israel. Chưađến 10% diện tích đất nước có ngườiở và được khai khẩn –đó là các thung lũng và châu thổ sông Nil,các vùngđất dọckênhSuez và các ốc đảosa mạc. Sa mạc phủ hơn 90%diện tích,toànbộ miền Tây làsa mạcLibia, tức là một phần của Sahara, trong samạccó lòng chảoCattaramênhmông. Cao độ dưới lòng chảo thấp hơnmực nước biển 113m.Cácsa mạc Ả Rập và Nubiphânbố trên vài cao nguyên này nângdầntừ lưu vực sôngNil lên đến phía đông và đổ gấp về phía Hồng Hải. Phía bắc bánbảo Sinai (rìa tây bắc củađất nước) là bình nguyên sa mạc, ở phía nam núivượt caolên. Một trong các núi là Sinal. Chínhở đó theo sách Huấn Ca ( Cựu ước), nhà tiên tri Moiseđược Chúa trời ban cho Mười Điều răn. Khí hậu đất nước có đặc trưngmùa hè nóng, mùa đông mát. Ở vùng bờ Địa Trung Hải mùahè hơn30º C,mùa đông gần 15ºC. Ở các vùng sa mạc dao động nhiệt độ thấyrõ hơn ( mùa hè đến 45ºC, còn mùa đông 0ºC) Bờ biển phíabắc là vùng ẩm thấpnhất, về phía namlượng mưa giảm nhanh.Ở nhiềunơi vài năm mới có mưa một lần. Sông Nilcắtđất nước từ nam đếnbắc, đã và đang giữ vai trò tối cao quantrọng trong sinhhoạt của AiCập. Từ sudan đếnCairo sông chảy trong thunglũng hẹp khoétsâu trong đá. Hồ chứa Naserxuấthiện sau khihoàn thành công trìnhđập Asuantrên sôngNil ( 1960– 1970),là mộttrong những thủy vựcnhân tạo lớn nhất thế giới. Về phía bắc Cairo là châuthổ sôngNil mênh mônghìnhchiếcquạt, lấn sâu vào Địa TrungHải đến 250km. Phần lớndân cư, các thành phố lớn và những vùng đất phì nhiêu nhất đều nằm ở châu thổ sông Nil. Dân cư Ai Cập gồm vài sắc tộc,đa số là người AiCập ( dân gốc trước thời người Ả Rập) và người Ả Rập, họ đã xâm chiếmđất nước vào thế kỷ thứ 7. Một phần nhỏ gồm dòngdỏi của ngườiHy Lạp, LaMã vàThổ Nhĩ Kỳ, họ cũng là nhữngngười đã chinhphục AiCập. Một dân tộcdù là rất ít, nhưng rất quan trọng là cácbộ lạc Nubi sống dọc thunglũng sông Nilvề phía nam( khi xây dựnghồ chứa nhiều làng của họ bị ngập nước) và dântộc Beduinsốngdu mục trong samạc. Lịch sử Ai Cập gắn liền với sông Nil, từ thời cổ xưa dòng sông đã nuôi sốngnền kinh tế, xã hội ,chính trị và cả tín ngưỡng.Vào thiênniênkỷ thứ 5 TCN ở lưu vực sông Niltồn tại vài quốcgia độc lập. Đến giữa thiên niên kỷ thứ 4 xuất hiện 2quốc gia lớnnuốt chửng các quốc gia nhỏ,ở một châu thổ sông Nil,một ở thượng nguồn. Khoảngnăm 3200TCN vương quốc Thượng ( nam ) và Hạ ( bắc) thống nhất dưới quyền lựccủa một pharaon.Thời gian này các nhà bác học ghi nhận lànhững tượnghìnhđầu tiên –trêncác biatượngchúng tađọcđượctên củacác vị hoàngđế. Thời kỳ tiếp theo có tên làĐế quốc cổ ( 2755 – 2255TCN), đây làthời giancai quản của các triều đại thứ, 3,4,5và 6 có thủ đô Memphis nằm xích về phíanam của Cairo ngày nay.Từ thời này quyền lực của pharaontrở nên tuyệt đối, họ được coi như chúa trời. Vào thế kỷ thứ 27 TCN kim tự tháp đầutiên ( hầm mộ của các đế vương) được xây dựng. Trong 500năm tiếp theosự hùng mạnhcủa các pharaon pháttriển, các kimtự tháp và đền thờ cũng cao hơn và hùng vĩ hơn. Quyền lực của pharaonđạtđến tột đỉnh vào những nămcai trị của triềuđại thứ 4( Keop, Kefren và các kimtự tháp khác), chính lúc đó ở Giza xây dựng kim tự tháp nổi tiếng nhất, làm mộttrongbảy kỳ quan của thế giới. Vào thời kỳ của đế quốc Trung Ai Cập ( năm2134 –1784 TCN)tiến hànhnhững cuộc chiến tranhxâm lược có hiệu quả, mở rộnglãnhđịa ra phía tây nam.Các pháo đài hùng mạnhđược xây dựng vào thời kỳ mới. Vào thời củađến quốcMới ( 1580 –1085 TCN)Ai Cập trở thành quốcgia hùng mạnhnhất ở Đông Địa TrungHải, vào thời của PharaonTutmosI biên giới của Ai Cậpvượt khỏi ngưỡng thứ 3 của sông Nil.Tutmos III tiếp tục xâm lược, đếncuối thời cai trị của ông, lãnh thổ Ai Cập kéodài từ rìa bắc Syria đếnngưỡngthứ 4 của sông Nil. Thay đổi hơn 50pharaonthuộc30 triều đại và 2700nămtrôi qua cho đến khi AlexanderĐại đế kéo quân vào AiCập năm 322 TCN,thiết lập nền hệ thống lâu dài của ngoại bang.Alexanderđể viên tướng của mình là Cleolenở lại cai quản Ai Cập. Viên tướngnày nổi tiếng hơndưới cái tên Ptolemei I, dưới triều đại củahọ PtolemeiAi Cập trở thành một thế lực đáng sợ. Ảnhhưởng của Ai Cập kéo dài đến những vùng đáng kể của Syria, Tiểu Á,Libia, Cyprus và các vùngđất khác. Đến cuối thế kỷ 1 đất nước vẫn giữ được thể chế và sự giàu có của mình, nhưng dần dần nhườngmột phần lãnh thổ cho La Mã. Tên gọi vangnhư sấm cuối cùng của triều đại Ptolemeilà nữ hoàng Cleopatre. LaMã caitrị AiCập gần 700 năm, Thủ đô đế quốc trongcác mẫu quốclớn nhất, là trungtâm buôn bán quan trọng của cácnước ĐịaTrungHải, Ấn Độ và các quốc gia Ả Rập. Dân cố của thủ đô đạt đến 300,000người( khôngkể nô lệ), vào thời La Mã, ở biên giới yên bình này, chỉ đôi khi người Ethiopi quấy nhiễu các vùng phía nam. Vào thời Ptolemei,ngườiHy Lạp,Do Thái và cả một số dân tộc khác đếnđịnh cư ở Ai Cập với số lượng khálớn. Nhữngthế kỷ đầucủakỷ nguyên mới, Ai Cậptrở thành một trongnhững trungtâm Kitogiáo tiên khởi. Thế kỷ thứ 5,giáo hội Copt củaAi Cậptách khỏi giáohội Kito chínhthống. Giữa thế kỷ thứ 7,Ả Rập chiếmAi Cập và đưavào tínngưỡngmới ( Islam).Bắt đầu một chươngmới của lịchsử AiCập mặc dù bên ngoài không có một sự thay đổi nào. Dinh thự của quantổngtrấn vẫn đóng ở Alexandernhư trước, từ đó điều hành cáctỉnh.Sau này thủ đô chuyển về chỗ mới, cách Cairo về phía nam khôngxa, gọi là Al– Fustat.Dần dần lànsóng di dân Ả Rập lớn mạnh và tiếng Ả Rập thay tiếngCopt trongcác tàiliệu chínhthứcđã chịu ảnh hưởng sâu đậm của đạoIslam gần như toàn bộ dân cư và xóa luôn tiếng Copt. Từ thế kỷ thứ 8đến 11thay đổi hết triều đạiẢ Rậpnày đến triều đạiẢ Rập khác ( Abbasid,Fatimid), lần nào cũng diễn racác cuộcchiến tranh đẫm máu. Thế kỷ 11 bắt đầu những cuộcThập tự chinh của các hiệp sĩ châuÂu. Họ thiết lập sự thống trị của mình ở các vùng phía bắc Ai Cập được vài lần.Vào nửasau thế kỷ 12,quan thượng thư Saladdinđánh đuổi những tín đồ Kito giáo rakhỏi AiCập và suađó hình thành triều đại mới Aijubid.Cuối thế kỷ 15, Aijubidbị những nô lệ Mameluk phục vụ trong quân đội của vươngquốc đạo Islam lật đổ. Hai triều đạicủa họ cầm quyền chođến năm 1517,khiAi Cập không chốngnổi cuộctấn côngcủaThổ Nhĩ Kỳ. Trên danhnghĩa, Ai Cập trở thànhmột bộ phận của đế quốc Osmanđến năm 1915, nhưng thực tế quyền lực của Thổ kết thúc sớmhơn nhiều– vào giữa thế kỷ 17. Từ lúc đó quyền lực thực tế rơivào tay các tiểu vương Mamelukhoặc bei, họ đã khéo léo lợi dụng mâuthuẫn nội bộ của đế quốc rộng lớn. Thươngmạiphồn thịnh là đặctrưng của thế kỷ 16 – 18. Năm 1789Ai Cậpbị Phápthời Napoleon xâmlược, nhưng năm 1801 quân Pháp bị đuổikhỏi đất nước. Bốn nămsau, tướngMuhamedAli người Thổ gốc Albani lên nắm chính quyền. Sự cai quảncủa ông rất khắc nghiệt và đã thúc đẩy kinhtế phát triển, nhưng thành công,quân sự củaôngcòn nổi tiếng hơn.Năm 1831AiCập chiếm Syria, sau đó đánh tan quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và tiến đến dầnConstantinople, Nga, AnhvàPháp buộc họ phải rút lui, nhưng Syriavà Cretevẫn nằm dưới sự kiểm soát của Ai Cập. Sau khi MuhamedAli mất ( năm 1849),Ai Cậpbắt đầu chuyển dần quasự cai trị của AnhQuốc tuy chậm chạpnhưng chắcchắn.Sau công trình kênh Suez ( năm 1869) tài chính nhà nướcbị thiếu hụt, năm1876hội đồngAnh – Pháp nắm quyền kiểmsoát tài chính. Khi các sĩ quan Ai Cập khởi nghĩa chốnglạinhà cầmquyền mới Tofik –Pasha, Tofik – Pashacầu cứu nướcAnh.Năm 1882 Anhchiếm AiCập. Nguyên nhânlàm cho quân Anhquan tâm đếnAi Cập là con đường ngắn đến Ấn Độ qua kên đào Suez. Vài cuộc khởi nghĩa chống lại sự có mặt của Anh đã bị đàn áp, năm 1922Anh công nhận Ai Cập là nước quân chủ độc lập, nhưng vẫngiữ nguyên can thiệp vũ trang vào công việc của đất nướcnày. Anhđã sử dụngquyền này khôngphải một lần, sự hiện diệnquân sự của Anh thực tế chỉ kết thúc vào năm 1954. Năm 1956Gamal Abdel Nasserđược bầu làm tổngthống AiCập, thực hiện ý tưởng thống nhất Ả Rập của mình, năm 1958 Nasser thành lập nướccông hòa Ả Rập. Thốngnhất bằng cách sáp nhậphai quốc gia AiCập và Syria. Ba năm saudo bất bình về vai trò của mìnhtrongquốc giamới, Syria trở thành nước độc lập.Ai Cập vẫn giữ khôi liên minh bất thành này và tồntại nhiều năm dướitên đó. Năm 1960,Ai Cập đã quốc hữuhóa côngnghiệp và hạn chế gắt gao quyềnhành của các chủ điền. Nassergọi những điều này làchủ nghĩaxã hội Ả Rập, đối với việclưu thông tàu Israelvà yêu cầu Liên Hiệp Quốc rút quân độiquốc tế khỏi biên giới Israel,Isael chorằng Ai Cập chuẩn bị xâm lược và tấn công trước. Trong vòng gọi là cuộcchiến6 ngày đêm, quân Israel pháhủy các sân bayAi Cậpvà đóngquân trên đảo Suez và đóngcửa kênh. Năm 1970Nasser bất ngờ qua đời, AlwerAl – Sadatlênthay. Mối quan tâm chính của ông là vấnđề kênh Suez, ông đã thựchiện vàikế hoạch chiếm lại kênh Suez nhưng không thành. Kênhhoạt động trongvòng vài năm, doviệc này, nhiều nước bị lỗ lớn. Mỹ tìm được lối thoát ra khỏi ngõ cụt,nhờ cách ngoại giaocon thoi củaHenri Kissinger, Ai Cậpvà Israel đã ngồi vàobàn đàmphán và quyền kiểm soát kên Suezđượctrả lại cho Ai Cập. Tháng 3 – 1979ở Trại David ( Mỹ ) hainước ký hòa ước mànhiều quốc gia AiCập khác không nhiệt tìnhủng hộ.Tổng thống kế tiếp làHosni Moubarak dần dần ổn địnhquan hệ với các láng giềng. Năm 1989 AiCập lại được nhận vào Liên minhcácquốc giaẢ Rập nên Ai Cập không bị cản trở trongviệc tham gia cuộc chiến tranh vùngvịnh PersicchốngIrắcnăm 1991.Nhờ đó Ai Cập được tha khoảng một nửasố nợ cácnước phương tây ( 20,2 tỷ đô la) và được gia hạn số tiền còn lại. Tên gọi: Nước Cộng hòa Ai Cập ( Ả Rập cũ là Cộng hòa Ả Rập thống nhất). Diện tích. 1.001.450km2. Dân số ( 1999) 64.792.000 người. Thành phần dân tộc, các dân tộc Đông Hamit ( Ai Cập, Beduin, Berber) 99%, Hy Lạp, Nubi, Pháp - 1%. Các ngôn ngữ chính. Tiếng Ả Rập ( chính thức), Anh, Pháp - Tín ngưỡng chính, đạo Islam. Nguyên thủ quốc gia. Tổng thống. Quyền lập hiến. Quốc hội và Hội đồng cố vấn. Đơn vị hành chính. 26 tỉnh - Khoáng sản , Dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, phosphor, mangan, kẽm, chì, thạch cao, hoạt tính. Cairo ( 6.800.000 người) - Thủ đô, thành phố lớn nhất nước và châu lục, trung tâm thương mại công nghiệp và quan trọng. Nằm trên hai bờ sông Nil, gần ranh giới châu Âu và chiếm diện tích hơn 453km2. Trung tâm buôn bán của Cairo nằm quanh quảng trường Tachrir ở bờ đông cửa sông. Ở phía nam, trong khu tín đồ Islam là Cairo cũ, nơi tập trung phần lớn các tượng đài kiến trúc, kể cả những tượng đài cổ nhất. Cộng đồng Copt của Cairo cũng nằm ở đây. Alexandria ( 3.380.000 người) - Thành phố lớn thứ hai của Ai Cập, cảng biển lớn nhất, nằm ở châu thổ sông Nil, trên eo ngăn cách Địa Trung Hải với hồ Mariot. Thành phố được Alexander Đại đế thành lập năm 332 TCN, kè đá khổng lồ dài 1,6km, gọi là Gheptastadium, nối liền lục địa với đảo Faros tạo nên vũng lớn. Trên đảo tự dựng lên ngọn hải đăng hùng vĩ, một trong 7 kỳ quan của thế giới. Vào thời Ptolemei, thành phố trở thành trung tâm khoa học và văn học của thế giới cổ. Thư viện Alexandria nổi tiếng chứa gần 500.000 bản sách. Tiếc thay một trận hỏa lớn đã tiêu hủy thư viện và toàn bộ kho báu, vào thời cai trị của La Mã Alxandria là trung tâm thương mại lớn nhất. Thế kỷ thứ 7, Ả Rập xâm chiếm và cướp bóc thành phố, sau đó phá hủy. Giza ( 2.144.000 người) Thủ phủ của một tỉnh cùng tên, ngoại thành tây nam của Cairo, thành phố lớn thứ 3 của Ai Cập, trung tâm thương mại văn hóa quan trọng. Thành phố lớn lên trong thời cai quản của triều đại thứ 4 của các pharaon ( năm 2680 - 2544 TNC). Ở các vùng ngoại ô của Giza có những tượng đài nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ, tượng Nhân sư ( năm 2565 TCN), các kim tự tháp Keop, Kefren và Menkaur. Hệ thống tiền tệ. 1 pound = 100 piaster. . AI CẬP THUỘC CHÂU NÀO? Lưu vựcsông Nil– chiếcnôi của một trong những nền văn minh cổ vĩ đại nhất, Ai Cậplà đất nướcở đông bắc châu Phivàtây nam châu Á, đượcĐịa TrungHải. mình là Cleolenở lại cai quản Ai Cập. Viên tướngnày nổi tiếng hơndưới cái tên Ptolemei I, dưới triều đại củahọ PtolemeiAi Cập trở thành một thế lực đáng sợ. Ảnhhưởng của Ai Cập kéo dài đến những. củaHenri Kissinger, Ai Cậpvà Israel đã ngồi vàobàn đàmphán và quyền kiểm soát kên Suezđượctrả lại cho Ai Cập. Tháng 3 – 1979ở Trại David ( Mỹ ) hainước ký hòa ước mànhiều quốc gia AiCập khác không