1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng hình học 11 tập 1 part 3 pdf

13 520 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trang 1

Nhắc lại néu biéu thitc toa do ca | [x'=—x

phép đối xứng tâm O \

Cáu hỏi 2

Tìm ảnh của A

Goi y tra loi câu hỏi 2

anh cua A 1a A’(4; 03)

GV cĩ thể nêu thêm các câu hỏi như sau:

H4 Mọi điểm M thuộc Òx thì Ð/(M) thuộc đường thang nào? H5 Mọi điểm M thuộc OĨy thì Ð/(M) thuộc đường thẳng nào?

Hoqt động 3

3 Tính chất

e GV tiếp tục treo hình 1.23 và đặt ra các câu hỏi:

H6 So sanh MN va M’N’

H7 Néu m6i quan hé gifta hai vecto MN va M'N'

Gọi một vài HS phát biểu tính chất 1

GV nêu tĩm tắt tính chất 1 e Thực hiện Aa trong 5 phut e GV đặt các câu hỏi sau: —— Pháp đối xứng tâm bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm và MN=-M'N' M (x; y), N(a; b) hay tim M’,N’ Câu hỏi 3 So sinh NM va N’M’, MN va

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

Hãy chọn hệ trục toa độ Chọn hệ trục cĩ I làm gốc

Cáu hỏi 2

Goi y tra loi câu hỏi 2 M’ (Ox; U y), N’ (Ua; Ub) Gợi ý trở lời câu hỏi 3

GV để HS tự thao tác và rút ra kết

luận

e GV nêu luơn tính chất 2 và cho HS chứng minh trong các trường hợp sau:

e + Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng

VỚI nĩ

e _ + Phép đối xứng tâm biến đoạn thăng thành đoạn thăng bằng nĩ

Trang 2

e + Phép d6i xttng tam bién dudng tron thành đường trịn bằng nĩ

GV m6 ta tinh chat trén qua hinh 1.24

Hoat dong 4 4 Tâm đối xứng của một hình

e - GV cho HS lấy một số hình ảnh về hình cĩ tâm đối xứng GV nêu định nghĩa:

Điểm I gọi là tâm đối xứng của hình H nếu qua phép đối xứng tâm l, H biến

thành chính nĩ Khi đĩ hình H là hình cĩ tâm đối xứng GV néu ví dụ 2

se Thực hiện AS trong 3 phút e GV đặt các câu hỏi sau:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

Trong các chữ đĩ, chữ nào cĩ tâm | H,N, O, L đối xứng

Thực hiện A6 trong 3 phut e GV dat cdc cau hoi sau:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi Gợi ý trẻ lời câu hỏi I Nêu một số hình tứ giác cĩ tâm | Hình bình hành đối xứng Hoqt động 5 Tĩm tắt bài học

I Cho điểm I Phép biến hình biến mỗi điểm I thành chính nĩ, biến mỗi điểm M khác I thành điểm M' sao cho I là trung điểm của MM' gọi là phép đối xứng tâm I Phép đối xứng trục qua d kí hiệu là Ư; ÄX —=—=X 2 Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O là | y =-ÿ —

3 Phép đối xứng tâm bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm và MN =-M'N' 4 Phép đối xứng trục bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm

in - Phép d6i xting tam biến đường thẳng thành đường thang song song hoặc trùng với nĩ

e _- Phép đối xứng tâm biến đoạn thẳng thành đoạn thang bằng nĩ

Trang 3

e _- Phép đối xứng trục biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ

6 Điểm I gọi là tâm đối xứng của hình H nếu qua phép đối xứng tâm I, H biến thành chính nĩ Khi đĩ hình H là hình cĩ tâm đối xứng

Hoqt động 6 một số câu hỏi trắc nghiệm

Cáu ï Hãy điền đúng, sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Phép đối xứng tâm biến đoạn thăng thành đoạn thắng bằng nĩ [|

(b) Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thang song song hoặc trùng với nĩ

(c) Phép đối xứng tâm biến tứ giác thành tứ giác bằng nĩ [|

(d) Phép đối xứng tâm biến đường trịn thành chính nĩ [| Tra lời a b D 13) S

Cáu 2 Hãy điền đúng, sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Phép biến hình khơng làm thay đổi khoảng cách là phép đối xứng tâm [|

(b) Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm (c) Phép biến hình biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ là phép đối xứng tâm (d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nĩ là phép đối xứng trục Trả lời b D S

Chọn câu trả lời đúng trong các bai tap sau:

Trang 4

Tra lời (d)

Câu 5 Cho A(7; 1) anh cua A qua phép đối xứng trục qua © là A", anh cua A” qua phép đối xứng tâm O là A” cĩ toạ độ là:

(a) (7; 1); (b) (1; 7);

(c) (1; 07); (d) (7; 1)

Tra Idi (a)

Câu 6 Cho A(3; 2) anh cua A qua phép d6i xting truc qua Ox 1a A’, anh cua A’ qua

phép đối xứng tâm O là A” cĩ toạ độ là: (a) (3; 2); (b) (2; 3); (c) (U3; U2); (d) (2; 0 3) Trả lời (C) Câu 7 Cho A(3; 2) ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A”, ảnh của A” qua phép đối xứng trục 2x là ÀA” co toa độ là: (a) (H3; 2); (b) (2; 3); (c) (U3; O 2); (d) (2; O 3)

Tra Idi (a)

Trang 5

Đáp số Chỉ cĩ ngũ giác đều là khơng cĩ tâm đối xứng

Trang 6

D5 Phép quay (tiét 8, 9) I Muc tiéu 1 Kiến thức HS nắm được: 1 Khái niệm phép quay 2 Các tính chất của phép quay 2 Kĩ năng

- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay - Hai phép quay khác nhau khi nào

- Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác - Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm

3 Thái độ

- Liên hệ được với nhiều vấn đề cĩ trong thực tế với phép quay - Cĩ nhiều sáng tạo trong hình học

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập H Chuẩn bị của GV và HS 1 Chuẩn bị của GV LI Hình vẽ 1 26 đến 1.38 trong SGK LI Thước kẻ, phấn màu [I Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là cĩ liên quan đến phép quay 2 Chuẩn bị của HS

Đọc bài trước ở nhà, ơn tập lại một số tính chất của phép quay đã biết

HT Phân phối thời lượng Bai này chỉa thành 2 tiết: Tiết 1: từ đâu đến hết phần I

Tiết 2: phần cịn lại và hướng dẫn bài tập IV Tiến trình dạy học

A Đặt vấn đề Câu hỏi 1

Em hãy để ý chiếc đồng hồ

a) Sau 5 phút kim giây quay được một gĩc bao nhiêu độ? b) Sau 5 phút kim giờ quay được một gĩc bao nhiêu độ? GV: Cho HS trẻ lời và hướng đến khái rniêm phép quay

Trang 7

Cho một đoạn thăng AB, O là trung điểm Nếu quay một gĩc 180° thi A biến

thành điểm nào? B biến thành điểm nào? B Bài mới Hoat dong I 1 Dinh nghia se GV cho HS xem hình 1.26 và nêu vấn đề: Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào?

GV gọi HS trả lời và nêu định nghĩa

GV cho HS phát biểu định nghĩa, sau đĩ GV nêu định nghĩa trong SGK

Cho một điểm O và gĩc lượng giác 0 Phép biến hình biến O thành chính nĩ,

biến mơi M khác O thành M' sao cho OM) = OM và gĩc lượng giác (OM; OM')

= LÏ được gọi là phép quay tam O gĩc U

Điểm Q được gọi là tâm quay, [Ì gọi là gĩc quay Phép quay tam O, goc quay U thuong ki hiéu Qo) e GV su dung hinh 1.28 và nêu ra các câu hoi sau:

HI Với phép quay Zo , hay tim anh cua A, B, O

9

H2 Một phép quay phụ thuộc những yếu tố nào? H3 Hay so sanh OA va OA’; OB va OB’

e Thuc hién AI trong 3 phut

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi 1 Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

Hãy tìm gĩc DOC và BOA DOC=60°, BOA=309

Cáu hỏi 2 Gợi ý trđ lời câu hỏi 2

Hãy tìm phép quay biến A thành Co,3059:

B

Cáu hỏi 3

_ , 7 ‹ Gợi ý trả lời câu hoi 3

Hãy tìm phép quay biến A thành

B {0,60°)

e GV néu nhan xét 1, phan biét rõ phép quay âm và phép quay dương se Thuc hién A2 trong 5 phút

Trang 8

Cau hoi I Phân biệt mối quan hệ giữa chiều quay của bánh xe A và bánh xe B Cau hoi 2 Hãy trả lời câu hỏi trong A?

Goi y tra loi céu hoi I

Hai bánh xe này cĩ chiều quay ngược

nhau

Goi y tra loi câu hỏi 2

GV cho HS trả lời và kết luận

e GV nêu nhận xét 2:

e _ Phép quay với gĩc quay 2z là phép đồng nhất

e - Phép quay với gĩc quay (2k + l}x là phép đối xứng tâm se Thực hiện A3 trong 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cau hoi 1 Mỗi giờ, kim giờ quay một gĩc bao nhiêu độ? Cau hoi 2

Từ 12 giờ đến 15 giờ kim gid quay một gĩc bao nhiêu độ?

Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

Mỗi giờ kim giờ quay một gĩc 30° Goi y tra loi câu hỏi 2

GV cho HS trả lời và kết luận

GV cĩ thể hỏi thêm vài câu hỏi nữa về

kim phút, kim giây Hoat dong 2 2 Tinh chat e GV treo hình 1 35 lên bảng và đặt vấn đề như sau: H4 So sánh AB và A'B'

H5 So sánh hai gĩc AOA' và BOB'

Cho HS nêu tính chất I và GV kết luận:

Pháp quay bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì e GV treo hoặc sử dụng hình 1.36 và nêu vấn dé:

Hĩ Phép quay biến ba điểm thăng hàng thành ba điểm cĩ thang hàng khơng?

H7 Hãy chứng minh AABC = AA”B”C" GV cho HS nêu tính chất 2 và kết luận:

e _ [ Phép quay biến đường thăng thành đường thang

e_ [Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thắng bằng nĩ

e _ [ Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nĩ

e _[l Phép quay biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ

se H7 Hãy chứng minh tính chất 2

Trang 9

e e GV néu nhan xét trong SGK se Thực hiện Aa trong 5 phut

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

So sánh OA và OA”,OBvàOB` |OA=OA'”,OB=OB'

Cáu hỏi 2 Goi y tra loi câu hỏi 2

Nhan xét vé tam gidc AOA’ Tam giác này là tam giác đều

Cáu hỏi 3 Gợi ý trđ lời câu hỏi 2

Nêu cách dựng GV cho HS tu néu cach dung

Hoạt động 3 Tĩm tắt bài học

1 Cho một điểm O và gĩc lượng siác [ Phép biến hình biến O thành chính nĩ, biến mỗi M khác O thành M' sao cho OM' = OM và gĩc lượng giác (OM; OM') = L được gọi là phép quay tâm O gĩc H

Điểm O được gọi là tâm quay, [Ï gọi là gĩc quay Phép quay tâm O, gĩc quay [Ï thường kí hiệu to ạ) - 2 Phép quay bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

e 3 - Phép quay biến đường thắng thành đường thang

e - Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thang bằng nĩ

e -Phép quay bién tam giác thành tam giác bằng nĩ

e _- Phép quay biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ Hoat dong 4

một số câu hỏi trac nghiệm

Cáu ï Hãy điền đúng, sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ [|

(b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thang song song hoặc trùng với nĩ

(c) Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nĩ [| (d) Phép quay biến đường trịn thành chính nĩ [| Tra lời

a b

Trang 10

Cáu 2 Hãy điền đúng, sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Phép biến hình khơng làm thay đổi khoảng cách là phép quay [|

(b) Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm

(c) Phép biến hình biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ là phép quay (d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nĩ là phép quay L| Trả lời b 3 D S

Chọn câu trả lời đúng trong các bai tap sau:

Câu 3 Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ | gid thi nĩ đã quay một gĩc

(a) 30” (b) 60”:

(c) 45°; (d) 15°

Tra Idi (a)

Cdu 4 Chon 12 gid lam gốc, khi kim giờ chỉ | gid thi kim phut da quay mot géc (a) 90° (b) 360°; (c) 45 (d) 180° Tra lời (bì) Câu 5 Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay một gĩc (a) 720° (b) 360°; (c) 450°; (d) 180°

Tra Idi (a)

Cáu 6ĩ Cho tam giác ABC; Q B, C Khi đĩ:

(a) Tam giác ABC đều; (b) Tam giác ABC vuơng: (c) Tam giác AOA’ déu;

(d) Ca ba khẳng định trên sai

Trả lời (a)

Cáu 7 Cho tam giác ABC; Q

B, C Khi đĩ:

(a) Tam giác ABC đều;

(A)= A', Qu„(B)= B',Q,,„,(C) = C', O khác A,

(0,60° )

(A) = A", Qo se (B) = B',Q., iyo, (C) = C', O Khe A,

Trang 11

(b) Tam giác ABC vuơng: (c) Tam giác AOA' đều;

(d) Ca ba khẳng định trên sai

Trả lời (d)

Câu ư Cho tam giác ABC: Q 6.902) (AD = A’, Q 6.992) 6B) = BQ 699°) (©) =C', Okhac A, B, C Khi do:

Trang 12

D6 Khai niém vé phép doi hinh va hai hinh bang nhau (tiét 10, 11) I Muc tiéu 1 Kiến thức HS nắm được: 1 Khái niệm phép dời hình 2 Các tính chất của phép dời hình 2 Ki nang

- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đời hình - Hai phép dời hình khác nhau khi nào

- Biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác - Xác định được phép đời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm

3 Thái độ

- Liên hệ được với nhiều vấn đề cĩ trong thực tế với dời hình - Cĩ nhiều sáng tạo trong hình học

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập H Chuẩn bị của GV và HS 1 Chuẩn bị của GV LI Hình vẽ 1 39 đến 1.49 trong SGK LI Thước kẻ, phấn màu [I Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là cĩ liên quan đến phép dời hình 2 Chuẩn bị của HS

Đọc bài trước ở nhà, ơn tập lại một số tính chất của phép dời hình đã biết

II Phân phối thời lượng Bai này chỉa thành 2 tiết: Tiết 1: từ đâu đến hết phần I

Tiết 2: phần cịn lại và hướng dẫn bài tập IV Tiến trình dạy học

A Đặt vấn đề Câu hỏi 1

Em hãy nhắc lại các khái niệm về:

[I[IPhép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và

phép quay

Trang 13

Cau hoi 2

Cho doan thang AB và điểm O Lấy đối xứng AB qua O được ATB Tịnh tiến AB theo vectơ v được A"B" Hay so sanh AB, A"B" va A"B"

B Bài mới

Hoat dong I 1 Khái niệm về phép dời hình

e GV nêu vấn đề:

HI Những phép biến hình nào bảo tồn khoảng cách đã học?

H2 Trong câu hỏi 2, hợp của một phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến cĩ bảo tồn

khoảng cách hay khơng?

Phép đời hình là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

e ŒV nêu nhận xét

[I Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là những phép

đời hình

LI Phép biến hình thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình

e GV treo hoặc vẽ hình 1.39, nêu ví dụ 1, sau đĩ đặt ra các câu hỏi:

H3 Hãy nêu một vài ví dụ khác về phép dời hình se Thực hiện Ai trong 3 phut

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cáu hỏi Gợi ý trẻ lời câu hỏi I

Tìm ảnh của A, B, O qua phép Qo 99°) (A) =B, Qo 99°) (B) =C, quay tâm O một gĩc 90”

s(O)=O

Câu hỏi 2 S(o,so°)(9)

Tìm ảnh của B, C, O qua phép | Gợi ý trả lời câu hỏi 2

đối xứng trục BD Đpp(B)=B, Đpp(C)=A,

Cau hoi 3 Đ;p(O)=O

Hãy kết luận Gợi ý trở lời câu hỏi 3

GV cho HS tự kết luận

e GV nêu ví dụ 2 trong SGK, sử dụng hình 1.42 và cho HS thực hiện bằng cách đặt các câu hỏi sau:

H4 Phép biến hình nào từ tam giác ABC được tam giác A'CB? H2 Phép biến hình nào từ tam giác A'C'B được tam giác DFE?

Hoat dong 2

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN