TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 5 BÀI 2: SỰ LẬT CỦA XE NÂNG HẠ 1/ Khái niệm về xe nâng hạ: Xe nâng hạ là một thiết bò nâng có tính cơ động khá cao, dùng để bốc xếp hàng hoá theo kiện (khối) hàng hoá được đặt trên một palét. Khi xe nâng hạ đi đến đưa càng vào palét, nâng lên và di chuyển đén nơi cần sắp xếp. Ngược lại xe nâng cũng có thể bốc hàng từ đống (kho, trên xe …) đến nơi khác. Do đặc tính riêng của xe nâng hạ mà kết cấu của nó khác với các thiết bò khác (chương 1 đã trình bày) nên vấn đề “ổn đònh” khi xe nâng hạ hoạt động là một việc rất cần thiết cho người sử dụng thiết bò. 2/ Trọng tâm của xe nâng hạ: Bất kỳ một vật có khối lượng nào cũng có trọng tâm: a. Trọng tâm xe nâng hạ khi không có hàng. b. Trọng tâm của xe nâng hạ khi có hàng. c. Trọng tâm của hàng. a’ Trọng tâm của xe khi hàng nâng cao. b’ Trọng tâm xe có hàng khi nâng cao. c’ Trọng tâm của hàng khi nâng cao. Ở góc độ khác nhau trọng tâm xe thay đổi theo chiều cao hàng. Khi hàng càng nâng cao thì trọng tâm càng cao so với mặt đất làm cho độ ổn đònh càng kém tức là dễ bò lật hơn trọng tâm thấp so với mặt đất. 3/ Diện tích cơ sở bền vững của trọng tâm xe nâng hạ: Theo kết cấu xe nâng hạ do phía sau có đối trọng, phía trước có hàng nên trục bánh trước chính là tâm quay sự lật dọc của xe. - Trường hợp xe không có hàng nhưng phía sau có đối trọng nặng nên trục bánh sau chính là tâm quay của sự lật dọc của xe. - Độ ổn đònh bền vững của xe nâng hạ là sự cân bằng của xe khi hoạt động. Để cân bằng tốt người ta đưa ra khái niệm diện tích cơ sở bền vững của nó. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 6 tâm bánh trước - cạnh lật (cm) R - Khoảng cách từ trọng tâm hàng đến Q - Trọng tải lớn nhất cho phép (Kg) 4,0 m 4,5 m 5,0 m SƠ ĐỒ ĐẶC TÍNH TẢI THỰC TẾ 602500 100 R (cm) 9070 80 3000 1000 2000 Đường đặc tính tải thực tế Q (KG) 110 4000 Để được cân bằng thì trọng tâm của xe và của hàng phải nằm trong diện tích tam giác như hình vẽ. Hình: Diện tích cơ sở bền vững của xe nâng hạ Tuy nhiên vì một lí do nào đó, có thể do xe đi trên đường nghiêng đi qua khúc quanh hoặc chấn động do mặt đường làm cho trọng tâm xe và hàng thay đổi (ra ngoài diện tích tam giác ) thì độ ổn đònh của xe kém, xe dễ bò lật. - Nếu trọng tâm xe ra ngoài tam giác theo chiều dọc của xe, thì xe dễ bò lật dọc. - Nếu trọng tâm xe ra ngoài tam giác theo chiều ngang của xe, thì xe dễ bò lật ngang. 4/ Tải trọng cho phép: Là khả năng nâng và di chuyển trọng lượng hàng hoá mà xe nâng hạ làm việc ở chế độ an toàn do nhà chế tạo quy đònh. Ví dụ : xe nâng hàng KOMATSU- FG 3,5 có sức nâng là 3,5 tấn nếu nâng hàng trên 3,5 tấn thì không đảm bảo an toàn. Như vậy tải trọng của xe nâng hạ là một thông số kỹ thuật bắt buộc người điều khiển xe phải chú ý khi nâng hàng. 5/ Những điều cần phải tránh: - Không được để hàng hoá quá cao khi di chuyển xe nâng hạ. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 7 - Không được di chuyển xe và nâng hàng cao trên mặt đường nghiêng. - - Không được nâng hàng lệch. - Không được chạy tốc độ cao khi đi qua đường vòng. - Không được thắng gấp khi xe có hàng. - Không được nâng hàng quá tải trọng cho phép. - Không được đưa càng vào palét mà khoảng hở giữa hàng và mặt nạ còn quá nhiều mà phải vào thật sát để cho hàng dựa vào mặt nạ. - Biện pháp xử lí khi xe bò lật: Khi xe có triệu chứng lật ngang thì người lái xe phải nghiêng người theo hướng ngược lại, đồng thời ôm vô lăng cho thật chặt. Tuyệt đối không được nhảy ra khỏi xe. . tâm của xe khi hàng nâng cao. b’ Trọng tâm xe có hàng khi nâng cao. c’ Trọng tâm của hàng khi nâng cao. Ở góc độ khác nhau trọng tâm xe thay đổi theo chiều cao hàng. Khi hàng càng nâng cao. chuyển xe nâng hạ. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 7 - Không được di chuyển xe và nâng hàng cao trên mặt đường nghiêng. - - Không được nâng. lượng hàng hoá mà xe nâng hạ làm việc ở chế độ an toàn do nhà chế tạo quy đònh. Ví dụ : xe nâng hàng KOMATSU- FG 3,5 có sức nâng là 3,5 tấn nếu nâng hàng trên 3,5 tấn