Bài giảng Điện học (Phần 20) Chương 4 MẠCH ĐIỆN, PHẦN 2 Trongchương 3, chúngta đã tự giới hạn chỉ khảo sátnhững mạch điện tương đối đơn giản, về cơ bản không gì hơn ngoài ngoài một chiếc pin và một cái bóng đèn. Mục tiêu của chươngnày là giới thiệu với bạn những mạch điện phức tạp hơn, gồm nhiều điện trở hay nguồnđiện thế mắcnối tiếp,song song,hoặc cả hai. Tại sao chúng ta cần phải biết những thứ này ? Xét cho cùng, nếu bạn códự định trở thànhmột kĩ sư điện, có thể bạn không cần học vật lítừ cuốn sách này. Tuy nhiên, hãy xem xét mỗikhi bạn cắmmột cái bóng đèn hay một cáiradio, bạn đã thêm mộtthiết bị điện vàomạng điện gia đìnhvàlàm cho nó phức tạp thêm lên. An toàn điện cũng sẽ khôngthực sự đượchiểubiết tốt nếu như không hiểu những mạchđiện nhiều thànhphần, vì bị sốc điện thườngthì gồmít nhấthai thành phần: dụngcụ tiêu thụ điện cộng với cơ thể củangườibị nạn. Nếubạn là một sinhviên chuyên về khoahọcsự sống, bạn phải nhậnthứcđược rằngmọi tế bào vốn dĩ đều có tính chất điện, và do đó trong bất cứ cơ thể đa bào nào cũng sẽ có những mạch điện nối tiếp và songsong đadạng. Cho dù không kể đến nhữngmụctiêu thực tế này, vẫncó một lí dorất cơ bản để đọc chươngnày:đó là để hiểu chương 3 tốt hơn. Ở quan điểm này,trong chuyện học hành của sinh viên, tôi luôn quansát họ sử dụng từ ngữ và đủ thứ kiểu giảithích cho thấy họ chưa hoàn toàn thoải máivà lĩnhhội hết các khái niệm điện thế và dòngđiện. Họ hỏi “điện thế và dòng điện có phải là cùng loại ýtưởng hay không?”. Họ nói điện thế “đi qua” một bóng đèn. Một khihọ bắt đầu rèn luyện kĩ năng của mìnhvề những mạch điện phức tạp hơn, tôi luônthấy lòng tinvàsự hiểu biết của họ tăng lênrất nhiều. 4.1 Sơ đồ mạch điện Tôi xemmộtván cờ; Kasparov đấu với Ruy Lopez.Đối với những người khôngam hiểu, giản đồ trôngkhó hiểu như nhữnghình vẽ ngoằnngoèo của người Maya,nhưng bạn có thể xemlướt quađể tìm ý nghĩa của chúng.Sơ đồ mạch là hình vẽ đơn giản hóavà cách điệu hóa của mạchđiện. Mục đích là nhằmloại bỏ bớt càng nhiều đặc điểm khôngcó liên quan càngtốt, nên những đặcđiểm có liên quan sẽ dễ nắm bắt hơn. a/ 1. Sai: Hình dạng của các dây dẫn không thích hợp. 2. Sai: Cần phải sử dụng các góc vuông. 3. Sai: Mạch điện đơn giản được vẽ trông xa lạ và phức tạp. 4. Đúng. Một ví dụ về đặcđiểm không cóliên quan là hìnhdạng,chiều dài và đường kính củadâydẫn. Trong hầu như toàn bộ mạch điện, một sự gần đúngrất tốt là giả sử dây dẫnlà vật dẫn hoàn hảo, nên bất kì đoạn dây dẫn nào nối liên tục những thành phần khác đều cóđiện thế không đổi trong suốtđoạn dây dẫn đó. Việc thay đổi chiều dài dây dẫn, chẳng hạn,khônglàm thayđổi thực tế này. (Tất nhiên, nếu chúng ta sử dụng hàng dặm dàidâydẫn, như trong đườngdây điện thoại,thì điện trở sẽ bắtđầutăng lên và chiều dài củanó sẽ trở thành mộtvấn đề cầngiải quyết) Hình dạng của dây dẫn cũngkhôngcó liên quan,nên chúngta vẽ chúng theohình dạng đã chuẩnhóa và quy ước hóa lànhững đường thẳng đứngvà nằmngang vuônggóc vớinhau.Cách biểu diễn này làm cho những mạchđiện tươngtự nhau trông giống nhauhơn vàgiúp chúngta nhận ranhững đặcđiểm quenthuộc, giống như chữ in trên trangbáo sẽ dễ nhậnra hơnsovới chữ viết tay. Hìnha biểu diễn một số ví dụ của nhữngquan điểm này. Bướcđầu tiên quan trọng nhất trong việc học cách đọc mạch điện làhọc cách nhận ra những đoạn dây dẫn liền nhauphải có điện thế không đổi trêncả đoạn đó. Ví dụ, trên hìnhb, hai mẫu dây dẫn có hìnhdạngchữ E mỗi mẫu phải có điện thế như nhau.Hìnhnày làm chúng ta tậptrung chú ý tới hai biếnchính mà chúng ta có thể dự đoán được: đó là điện thế của chữ Ebên trái và điện thế của chữ E bên phải. . Bài giảng Điện học (Phần 20) Chương 4 MẠCH ĐIỆN, PHẦN 2 Trongchương 3, chúngta đã tự giới hạn chỉ khảo sátnhững mạch điện tương đối đơn giản, về cơ bản không. việc học cách đọc mạch điện l học cách nhận ra những đoạn dây dẫn liền nhauphải có điện thế không đổi trêncả đoạn đó. Ví dụ, trên hìnhb, hai mẫu dây dẫn có hìnhdạngchữ E mỗi mẫu phải có điện. học vật lítừ cuốn sách này. Tuy nhiên, hãy xem xét mỗikhi bạn cắmmột cái bóng đèn hay một cáiradio, bạn đã thêm mộtthiết bị điện vàomạng điện gia đìnhvàlàm cho nó phức tạp thêm lên. An toàn điện