1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các tác phẩm ảo giác tạo bằng rau củ docx

9 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 538,89 KB

Nội dung

Các tácphẩmảo giáctạo bằngraucủ Susana Martinez-Conde & Stephen L. Macknik “Người làmvườn rau”:MuseoCivico Ala Ponzone,Cremona,Italy/The Bridgeman Art Library Một bát rau củ bình thường Tác phẩm sống động của họasĩ người ItalyGiuseppe Arcimboldovẽ những thành phầncó trong món súpyêu thích củaông,vàcái bátđựng. Nhưng hãy nhìn lần nữa xem: cócái gì đó ẩn náu trong mớ rau củ. Xemhình tiếptheo thì bạnsẽ rõ. “Người làmvườn rau”:MuseoCivico Ala Ponzone,Cremona,Italy/ The Bridgeman Art Library Phải bát rau củ bình thường lúc nãy không? Lật ngược lại,thì bát raucủ ở hình trước trở thành một bức chân dung kì quáicủa một người đànông, với cái bát là mũ đội. Có mộtvài khía cạnhlí thú đốivới ảogiác này.Thứ nhất, tại sao chúngta trông thấy mộtgương mặt ở trong sắp đặt trên khi mà chúng tabiếtrằng nó thật ra chỉ là mộtmớ rau củ? Câu trả lời là não củachúngta được kiểm soát để phát hiện, ghi nhận và nhận thức các đặc điểm và biểu hiện gươngmặt chỉ sử dụng rất ít dữ liệu. Khả năng nàylà quantrọng đối với các tương tác củachúng ta vớingười khác và đó là lí do chúngta cảmnhận được tính cách và xúc cảm từ những tấm màn chethô sơ ở phía trướcxe hơi. Thứ hai, tại saochúng ta trông thấy gương mặt đó rõ ràng hơn nhiều khichúngta lật tấm hìnhtheo phương đứng? Câu trả lời là cũng chính cáccơ chế não tạora gương mặtxử lí nhanh và chẳng cần nỗ lực gì để xử lí gươngmặt thuận-chiều, còn các gương mặt lật-ngượcthì khó thấy vànhận ra hơnnhiều. "RudolfII" : Erich Lessing/ Art Resource,NY; "Mùa hạ": Bảo tàng Kunsthistorisches,Vienna,Áo/ The Bridgeman ArtLibrary;"Mùa thu: Louvre, Paris,Pháp/ Lauros/ Giraudon/The BridgemanArt Library Rất nhiều thứ để sắp đặt Các hìnhảnh đầu người ghép củaArcimboldo chứng tỏ rằng, nói theo ngôn ngữ thần kinhhọc, cái toàn thể có thể nhiều hơn tổng gộp các bộ phận. Nhữngsắp đặt khéo léocủa từng quả trái, bông hoa,rau đậu và rễ củ trở thành nhữngbức chân dungsống động ở cái toàn thể của chúng,thí dụ như chân dungcủa RudolfoII của Hapsburf [trái], ở đây là miêu tả của Vertunno, vị thần biến hóa không lường, hay các chân dungtự họa của họa sĩ trên, Mùa hạ và Mùa thu [ở giữa và bên phải]. Não xây dựngcác hìnhảnh biểu trưng của cácvật thể từ từngchitiết một, như các đoạn thẳng và những mảng màu nhỏ xíu. Bạn phát hiện ra mộtcon mắt trong bức chândungMùa hạ không phải vì có một tế bào võngmạc cảm nhận các con mắtmàvì hàng nghìn cơ quan cảm quangtrên võngmạcquét qua khuvực hình vẽ miêu tả một con mắt phản ứng với các tôngmàu vàđộ sángkhácnhau theo kiểu saocho các mạch neuroncấp cao sauđó tổng hợp thôngtinvà làm khớp nó với biểu trưng của một con mắt có trong não.Tín hiệu xuất ra từ cũng những bộ cảm quangđó còn kích hoạt các neuronnắn-đối-tượngcấp cao nhận rarau quả, củ đậu, raungâm,làm chocác bứcảnh như thế này trôngthật hài hước khi nhìn vào. Điều cuối cùng, nhưngkhôngphải không quantrọng, các kiệt tác của Arcimboldo còn gợi ra trong não một câu châm ngôn cổ xưa rằng bản thân bạn chínhlà cái bạn ăn. Vậybạn nên tránhăn rau quả và hạt đậu nhé! Bức tranh phong cảnh từ thực phẩm Nghệ thuật cóthể chẳnggì hơn là một bữayến tiệc cho đôi mắt của bạn. Các bứcảnh trên, thoạt nhìngiống như tranhvẽ các phong cảnh quenthuộc. Nhưng hãy nhìnkĩ đi: đây là nhữngảnhchụp thật sự của các cách bày trí mónăn để tái hiện cácloại quangcảnhvà địa mạo khác nhau. Nhà nhiếp ảnh người London CarlWarnerđã bày trí thịt vàrau quả để tạo ra từng môi trường một cứ như thể trongtruyện cổ tíchcủa anh emnhà Grimm,và sau đó chụp ảnh quang cảnh theo cáclớp từ tiền cảnh đến hậu cảnh. Chỉ bởi việc sử dụng thịt và bánh mìtrong ảnhhàng dướicùng, chẳng hạn, Warner chụplại cảmgiác về các tấm bưu thiếp cổ xưa vẽ bằngmực nâu đỏ từ vùng thảo nguyên châu Mĩ thời chuyển giaothế kỉ trước, hoàn chỉnhvới một căn nhà gỗ, bầu trời và một con sông.Hãy chờ chút, chúngta sẽ tìm cái gì đó ăn được OK, hãy trở lại nào. Bức tranh phong cảnh từ thực phẩm 2 Đây làmột thí dụ khác của cách thức não chắp ghép thông tintừ nhiều dòng lại với nhau. Dữ liệu thị giác từ mỗi điểm củaảnhđược biếnđổi từ ánh sángthành tín hiệu điệnhóa trong võng mạc, và sauđó truyền lênnão, nơi từng chitiết một được xây dựngtừ thông tin cótrong ảnh.Nhữngchi tiết rờirạc đó được truyền vào nhiều mạch thị giác cấpcao cùngmột lúc; các mạchnhậndiện gươngmặt, các mạchphát hiệnvà môtả chuyển động,các mạch nhận dạng phong cảnhvà địa điểm, và các mạnh nhận ra và xử lí thực phẩm chỉ là một vài thí dụ của cáclộ trình não cảmnhận thông tincơ bản này. Trong tácphẩm của Warner, cả mạchphong cảnh/địa điểmlẫn mạch xử lí thực phẩm đềuđược kích thích. (Các mạch khác cảm nhậnthông tin nhưng bỏ quanó vì khôngcó gương mặt, chuyển động,vân vân trong ảnh) Và olah! Chúng ta thấy cả một đĩa thức ănngontuyệt lẫnmột bầu trời u ám trong cùng một dữ liệu chungđó. Ảnh: VikMuniz/VAGA, New York Con sứa Marinara Họa sĩ người gốc Brazil VikMunizcũng thích chơi đùa với thứcăn của ông. Tác phẩm “con sứa Marinara”của ônglà một sự chơi chữ với Con sứa Caravaggio, và nó miêu tả một ảogiác nhập nhằng hoạt độngở nhiều mức độ. Món súp marinaramàuđỏ trong Con sứa của Munizgợi cho ngườixem hình ảnhmáuđổ từ cái cổ của Con sứa trongtác phẩm củaCaravaggio, vàcác sợimì spaghetti xung quanh đầu của Con sứa có thể cảmnhận là các lọn tóc rắncủa Con sứaCaravaggio. Ảnh: Din Matamoro Con gà và quả trứng Họa sĩ người Tây Ban NhaDin Matamorocung cấp mộtcái nhìn độc đáovề câu hỏicơ bản nhấtcủa ngành sinhhọctiến hóa: Con gà có trước hay quả trứng có trước? Trong tác phẩm trứng chiên của Matamoro,sự phát sinhloài được tóm gọn theo một kiểu kì dị và hơi đánglo: hìnhdạngcủa mỗi cái trứng chiên naná như con gà mà quả trứng sẽ nở thành – hay,có lẽ, con gà mái đã đẻ raquả trứng trước đó. Các ảo giác nhậpnhằngnhư sự cảm nhận thị giác thu gọn này là một loại phátsinh và tự phát sinh.Cácđối tượng,trong trườnghợp này là con gà, đượcxây dựng trong cácchuồnggà của não chúngta từ nhữngquặngmỏ thông tin thị giác gửi đi từ võng mạc. Những mớ lòng, cổ, cánh,chân thị giácnho nhỏ này kích thích các mạch xử lí hình dạng động vật (trong trườnghợp này là họ nhàchim) cũng như các mạch xử lí dữ liệu thựcphẩm. Loại xử lí đa kênh nàylà tâmđiểm của mọi sự nhập nhằng: Cơ sở thầnkinh họccủa sự cảm nhận nhập nhằnglà haihoặc nhiều mạchxử lí thông tin củanó đang cạnhtranh nhau chiếm lĩnhgiác quancủa chúng ta. Ảnh: Jelly BellyCandy Co. Trường phái điểm họa Các họa sĩ vẽ tranh theo trườngphái ‘chấmchấm’ (điểmhọa)như Seurat và Signactô nhiều điểm liền cạnhnhau để tạo ra sự pha trộn màusắc rấtkhác với màu sắc ở các chấmban đầu. Nhưngtrong mộtcảm giác rấtthật, thì tất cả các tác phẩm nghệ thuật đều mangtính điểmhọa. Thật ra, mọi sự cảm nhận thị giác đềulà điểm họa. Võng mạc của chúng ta lànhững tấm cảm quang, mỗi tấm gom mẫu một khu vực tròn hữu hạn của khônggian thị giác. Mỗi cơ quancảm quangkhiđó liên kết vớicác mạch thần kinhxuôidòngdựng lên sự cảm nhận của chúng ta về các vật thể, các gươngmặt, nhữngngười yêu thươngvà mọi thứ khác. Như vậy,bản thân sự nhìn chủ yếu là mộtảo giácđiểm họa, đượctô điểmbởi mộtlượng lớn sức tưởng tượngvà ngập tràn trongcác bộ phận não của chúngta. Cho dù là người họa sĩ dùng cọ vẽ từng vệt haylà chấm từng điểmđể định ra các gươngmặt. Ảnh: Ju Duoqi/GalerieParis-Beijing . Các tácphẩmảo giáctạo bằngraucủ Susana Martinez-Conde & Stephen L. Macknik “Người làmvườn rau :MuseoCivico Ala Ponzone,Cremona,Italy/The Bridgeman Art Library Một bát rau củ bình thường Tác. cho ngườixem hình ảnhmáuđổ từ cái cổ của Con sứa trongtác phẩm củaCaravaggio, v các sợimì spaghetti xung quanh đầu của Con sứa có thể cảmnhận là các lọn tóc rắncủa Con sứaCaravaggio. Ảnh: Din Matamoro Con. chỉ là một vài thí dụ của cáclộ trình não cảmnhận thông tincơ bản này. Trong tácphẩm của Warner, cả mạchphong cảnh/địa điểmlẫn mạch xử lí thực phẩm đềuđược kích thích. (Các mạch khác cảm nhậnthông

Ngày đăng: 22/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN