Bài giảng triết học 7 ppt

6 475 2
Bài giảng triết học 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực (cả tự nhiên, xã hội và tư duy). Do đó, nghiên cứu các phạm trù với những mối liên hệ qua lại của nó để có thể vận dụng chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình là một điều hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. 6.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG 1. Phạm trù là gì? Sự khác nhau và mối quan hệ giữa phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về phạm trù triết học. 2. Nghiên cứu 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật cần hiểu được những nội dung chủ yếu sau: * Các khái niệm: + Định nghĩa từng phạm trù trong mỗi cặp. + Những quan điểm khác nhau về bản chất của cặp phạm trù đó. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của cặp phạm trù đó. * Mối quan hệ biện chứng của các phạm trù trong từng cặp. * Những kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng chúng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 6.3. NỘI DUNG 1. Khái quát về phạm trù triết học - Định nghĩa khái niệm phạm trù - Bản chất của phạm trù. 32 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Định nghĩa khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất - Quan điểm của phái duy danh và phái duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả - Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. - Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.3. Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên: - Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.4. Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Định nghĩa khái niệm nội dung và hình thức. - Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng - Định nghĩa khái niệm bản chất và hiện tượng. - Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.6. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực - Định nghĩa khái niệm khả năng và hiện thực. - Phân loại các khả năng. - Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. - Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong việc chuyển biến khả năng thành hiện thực. 33 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Các kết luận về phương pháp luận. 6.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phạm trù là gì? Phân tích bản chất của phạm trù. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa về phạm trù. + Bản chất của phạm trù: - Phạm trù là những nấc thang của quá trình nhận thức. - Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giưói khách quan. - Nội dung, hệ thống các phạm trù cũng luôn được bổ sung và đổi mới 2. Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về mối liên hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung”. Ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm “cái riêng”, “cái chung”, “cái đơn nhất”. + Quan điểm của phái Duy danh và phái Duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, chỉ rõ những sai lầm của từng phái. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. + Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 3. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. + Các tính chất của mối liên hệ nhân-quả. + Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. + Một số kết luận về phương pháp luận. 4. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Gợi ý nghiên cứu: + Các khái niệm: - Tất nhiên. 34 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Ngẫu nhiên. + Làm rõ mối liên hệ giữa phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên với phạm trù cái chung, tính nhân - quả và tính quy luật. + Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. + Các kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 5. Cặp phạm trù nội dung và hình thức. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm nội dung và hình thức. + Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. - Sự thống nhất gắn bó giữa nội dung và hình thức. - Vai trò quyết định cử nội dung đối với hình thức trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. - Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung. + Các kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 6. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa các khái niệm: bản chất và hiện tượng. + Quan hệ bản chất với cái chung, với tính quy luật. + Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng: - Sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng. - Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. - Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. + Một số kết kuận về phương pháp luận. 7. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm khả năng và hiện thực. + Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. + Các kết luận về mặt phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 35 Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7.1. GIỚI THIỆU CHUNG Phép biện chứng duy vật bao gồm ba quy luật cơ bản. Mỗi quy luật phản ánh một mặt khác nhau của sự vận động và phát triển. Nghiên cứu ba quy luật của phép biện chứng duy vật giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn quá trình vận động và phát triển của thế giới khách quan với những quy luật khách quan và phổ biến của nó. 7.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG 1. Định nghĩa khái niệm quy luật, phân loại quy luật. 2. Nội dung quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật. 3. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật 4. Nội dung quy luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật. 7.3. NỘI DUNG 1. Một số lý luận chung về quy luật - Định nghĩa quy luật - Phân loại quy luật 1. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1.1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại - Phạm trù chất và lượng - Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất - Ý nghĩa phương pháp luận 36 Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Lý luận chung về mâu thuẫn - Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển - Phân loại mâu thuẫn - Ý nghĩa phương pháp luận 1.3. Quy luật phủ định của phủ định - Phủ định biện chứng và những đặc điểm của phủ định biện chứng - Nội dung quy luật phủ định của phủ định - Ý nghĩa phương pháp luận 7.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. ý nghĩa phương pháp luận được rút ra. Gợi ý nghiên cứu: + Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất và phạm trù lượng: - Định nghĩa phạm trù chất. - Định nghĩa phạm trù lượng, các hình thức xác định lượng của sự vật. + Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất: - Làm rõ khái niệm: Độ; bước nhảy; điểm nút. - Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. - Sau khi ra đời chất mới tác động trở lại sự thay đổi về lượng, làm thay đổi quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. - Các hình thức của bước nhảy. + Ý nghĩa phương pháp luận 2. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Trình bày ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung quy luật Gợi ý nghiên cứu: + Lý luận chung về mâu thuẫn: - Quan điểm của các nhà triết học trước Mác: * Triết học thời cổ đại. 37 . nhau và mối quan hệ giữa phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về phạm trù triết học. 2. Nghiên cứu 6 cặp phạm trù. ý nghiên cứu: + Lý luận chung về mâu thuẫn: - Quan điểm của các nhà triết học trước Mác: * Triết học thời cổ đại. 37 . và hoạt động thực tiễn. 35 Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7. 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phép biện chứng

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan