Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
177,13 KB
Nội dung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .40 Chương IV LÝ THUYẾT VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 1. HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG VÀ HÀNG HOÁ TƯ NHÂN DO CÔNG CỘNG CUNG CẤP Trong phần này chúng ta sẽ giải quyết các câu hỏi: Hàng hoá công cộng là gì và chúng có các ñặc ñiểm gì khác với hàng hoá tư nhân thông thường? Cung hàng hoá công cộng thế nào là hiệu quả và ñủ mức? Mức ñộ hiệu quả phụ thuộc vào những cân nhắc phân phối hay hệ thống thuế? Và ñược sử dụng cho HHCC ở mức ñộ nào? 1.1. ðặc ñiểm của hàng hoá công cộng thuần tuý Hàng hoá công cộng có hai ñặc tính quan trọng ñó là: thứ nhất, không thể phân bổ theo khẩu phần ñể sử dụng; thứ hai, người ta không muốn sử dụng nó theo khẩu phần. Bởi vì, khi phân bổ theo khẩu phần ñể sử dụng, chi phí sẽ rất tốn kém ñôi khi có một số hàng hoá công cộng không thể phân bổ ñể sử dụng theo khẩu phần ñược (ví dụ: ñèn ñường, quốc phòng an ninh…). Ngoài ra, HHCC còn có một số ñặc ñiểm khác nữa là: không thể loại trừ và không có tính chất cạnh tranh trong sử dụng. Chính vì ñặc ñiểm không thể loại trừ của hàng hoá công cộng và không cạnh tranh trong quá trình sử dụng mà hàng hoá công cộng thường bị sử dụng một cách lãng phí, không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường. Mặc dù vậy, cần nhớ rằng trong những trường hợp chi phí biên cho người sử dụng thêm bằng zero (MC=0) thì việc quản lý hàng hoá công cộng ñó nên ñể cho chính phủ làm, ñiều này sẽ có lợi cho người tiêu dùng và xã hội hơn là ñể cho tư nhân làm (chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ nội dụng này trong phần sau). a) Những HHCC không thể phân theo khẩu phần Việc không thể thực hiện phân khẩu phần bằng hệ thống giá cả, ñiều này có nghĩa rằng thị trường cạnh tranh không thể hoạt ñộng, hoặc không hoạt ñộng có hiệu quả ñể tạo ra hiệu quả Pareto. ðối với các loại hàng hoá dịch vụ này, chúng ta không thể sử dụng nguyên lý vi mô hay vĩ mô cho một thị trường cạnh tranh hoàn hảo ñể quản lý và khai thác. An ninh quốc phòng là một loại hàng hoá dịch vụ như vậy, không có một cách gì ñể loại trừ ai ñó không ñược hưởng lợi ích này. Lợi ích của các chương trình sức khỏe quốc gia (ví dụ, chương trình tiêm chủng chống bại liệt). Chúng ta có thể loại trừ một ai ñó trong xã hội trong chương trình này, nhưng chi phí loại trừ rất tốn kém, khi mà chi phí loại trừ hoặc quản lý tốn kém hơn nhiều so với chi phí biên ñể sản xuất ra nó thì về nguyên tắc kinh tế không nên quan tâm ñến việc loại trừ, hoặc quản lý nó. Ví dụ, ñối với quốc phòng liệu các hãng tư nhân có thể cung cấp ñược không? ðể làm ñược ñiều này các hãng tư nhân phải thu tiền cung cấp dịch vụ quốc phòng. Nhưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .41 có một ñiều khó ở ñây là, các cá nhân trong cộng ñồng cho rằng mình sẽ ñược lợi bất kể mình có ñóng góp hay không. Nên anh ta sẽ không tự nguyện trả tiền cho dịch vụ ñó (vấn ñề ăn không). Chính vì vậy, mọi người phải hỗ trợ hàng hoá này thông qua việc nộp thuế. Ví dụ 2, vấn ñề phòng chống lại dịch bệnh SAR, những người bị và tiêm phòng chống bệnh này có thể chi phí lớn hơn so với lợi ích mang lại cho cá nhân, nhưng phần lớn HHCC là giảm khả năng mắc bệnh của cộng ñồng. Trong trường hợp này những người không phải tiêm phòng cũng ñược lợi từ chương trình tiêm phòng của chính phủ. Chi phí loại trừ và tổ chức loại trừ trong trường hợp này gần như không thể. Trong nhiều trường hợp, chi phí cá nhân MC i > MB i nhưng lợi ích của xã hội ∑MB cộng ñồng > ∑MC cá nhân rất nhiều. Ví dụ 3, khi có trường hợp hoả hoạn tại một khu dân cư nào ñó, cơ quan chống hoả hoạn ñã phải tiến hành dập cháy thậm trí những gia ñình không ñóng bảo hiểm hoả hoạn, nhưng vì lợi ích của cộng ñồng lớn hơn rất nhiều cho nên chính phủ phải làm như vậy. ở ñây xuất hiện vấn ñề ăn không. Kết luận, ñể tránh vấn ñề ăn không chính phủ yêu cầu mọi người ñóng góp cho các dịch vụ công cộng này thông qua việc ñóng thuế. Hình 1.4. ðường giới hạn khả năng hữu dụng có và không có HHCC của chính phủ ðóng thuế ñể cung cấp HHCC là vì lợi ích của tất cả mọi người trong cộng ñồng, mặc dù thuế sẽ làm giảm năng lực sản xuất của hãng và sức mua của người tiêu dùng. Dù sao khi chính phủ cung cấp HHCC, thì mọi người ñều có lợi hơn tại ñiểm C (hình 1.4). Nhưng chú ý một ñiều, ñôi khi một nhóm người có ảnh hưởng trong chính phủ lợi dụng kéo các nguồn lực từ nhóm khác về, trong thực tế là tại ñiểm B. Tức là nhóm A sẽ có lợi rất nhiều, trong khi ñó nhóm B lại bị bất lợi. Ví dụ, ñầu tư xây dựng ñường cho một khu U A U B ðường U không có sự cung cấp HHCC của chính ph ủ ðường U có cung cấp HHCC của chính phủ B A C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .42 vực dân cư nào ñó, khi một nhóm người có ảnh hưởng cố tình lái con ñường ñi qua khu vực dân cư mình cư trú, ñiều này sẽ mang lại lợi ích cho bản thân và gia ñình họ. b) Những HHCC không muốn phân theo khẩu phần ðặc ñiểm thứ hai của HHCC là không muốn, hoặc không thể loại trừ một ai: ðối với hàng hoá tư nhân, khi người này sử dụng sẽ loại trừ người kia không ñược sử dụng chính vì vậy mà khả năng loại trừ trong sử dụng của hàng hoá tư nhân là ñương nhiên và không cần phải tổ chức loại trừ. ðối với HHCC lượng sử dụng của cá nhân tăng thêm không làm giảm lượng tiêu dùng của người khác, MC của việc cung cấp hàng hoá cho thêm một người sử dụng bằng Zero. Ví dụ, khi chính phủ chi phí cho bảo vệ quốc phòng thì sẽ không có chi phí biên khi sinh thêm một ñứa trẻ, hoặc một người mới nhập cư từ nước khác ñến nước ta. ðiều này hoàn toàn khác với hàng hoá tư nhân, có tính chất cạnh tranh và loại trừ. 1.2. ðặc ñiểm của hàng hoá công cộng không thuần tuý Quốc phòng và ñèn biển là hai HHCC thuần tuý không muốn và không thể loại trừ ai không ñược sử dụng. Trong hàng hoá công cộng, không phải hàng hoá công cộng nào cũng có hai ñặc ñiểm trên. Chỉ có hàng hoá công cộng thuần tuý là mang hai ñặc ñiểm ñặc trưng là không thể loại trừ và không cạnh tranh trong sử dụng. HHCC có thể loại trừ nhưng không muốn loại trừ, ví dụ, như con ñường không có quá ñông người qua lại. Có thể ñánh thuế ñường, nhưng thuế ñường làm giảm lượng người qua lại. Một số HHCC khác có thể loại trừ nhưng tổ chức loại trừ lại rất tốn kém. Mô hình sau ñây liệt kê một số loại hàng hoá công cộng, hàng hoá tư nhân phân theo ñặc ñiểm loại trừ và chi phí loại trừ. MC cao khi cung cấp thêm cho một cá nhân s ử dụng Hàng hoá tư nhân do công c ộng cung c ấp Hàng hoá tư nhân thu ần tuý ðường v ắng người Mong mu ốn lo ại trừ Y tế công cộng và Quốc phòng ðư ờ ng ñông người ðèn biển Hoả hoạn Loại trừ rất t ốn kém Dễ dàng lo ại trừ Loại trừ ít t ốn kém MC thấp khi thêm một cá nhân sử d ụng 0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .43 Hình 2.4. Phân biệt HHCC thuần tuý và không thuần tuý Trục hoành phản ánh mức ñộ tăng của sự dễ dàng loại trừ, trục tung thể hiện mức tăng của chi phí biên khi có người sử dụng thêm. Góc trái là HHCC thuần tuý khi chi phí loại trừ rất tốn kém hoặc không thể có và chi phí cận biên thêm một người sử dụng bằng 0. Góc phải là HH thuần tư nhân, MC cao và dễ dàng loại trừ. ðường ñông, ñèn biển, hoả hoạn là những HHCC không thuần tuý, có nghĩa là chi phí loại trừ ít tốn kém (có thể dễ dàng loại trừ) nhưng chi phí biên sử dụng thêm một người là thấp. * Chú ý: Tính phi hiệu quả khi tư nhân cung cấp HHCC thuần tuý. Khi thêm một ñối tượng sử dụng mà MC không tăng lên thì tư nhân cung cấp hàng hoá này sẽ không hiệu quả bằng chính phủ. Bởi vì hàng hoá này không cần phân bổ theo khẩu phần, nhưng nếu HHCC này lại do một hãng tư nhân cung cấp, thì hãng ñó phải thu phí sử dụng và việc thu phí sử dụng sẽ làm cho người ta sử dụng ít ñi dẫn tới HHCC thuần tuý do tư nhân cung cấp sẽ ñược sử dụng dưới mức hiệu quả. ðiều này ñược mô tả thông qua mô hình tại hình 3.4. P Lệ phí Hình 3.4. Tư nhân cung cấp HHCC thuần tuý làm mất mát phúc lợi xã hội Tại mức thu lệ phí bằng 0, có Q m lượt người ñi lại. Tại mức thu lệ phí, có Q u lượt người ñi lại. Do vậy, do thu lệ phí mà ñã làm cho (Q m – Q u ) lượt người không qua lại. Sự mất mát phúc lợi của người ñầu tiên không ñi là mức lệ phí và người cuối cùng là 0, Nhu cầu ñi lại WTP Kh ả năng của cây cầu S ố lư ợ t qua cầu Q u Q m Q Ca Tổn thất phúc l ợi S ố lư ợ t không ñi qua cầu do thu lệ phí E Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .44 tính bình quân là (lệ phí/2), chính vì vậy mà mất trắng của xã hội là diện tích tam giác EQ u Q m . Nếu chiếc cầu này ñược chính phủ hoặc chính quyền ñịa phương cung cấp dịch vụ thì sự mất mát của xã hội do tư nhân quản lý sẽ không xảy ra. 1.3. Hàng hoá có thể loại trừ nhưng tốn kém khi loại trừ Thông thường, chi phí loại trừ (ñiều hành hệ thống giá) thường cao và rất cao ñối với HHCC và thấp ñối với HHTN. Nếu chi phí ñiều hành hệ thống giá là rất cao thì sẽ có hiệu quả hơn nếu nhà nước cung cấp hàng hoá và trang trải hàng hoá thông qua các nguồn thu thuế chung. Hình 4.4. Khi chi phí giao dịch lớn, chính phủ nên cung cấp HHCC Giả sử MC = C, tuy nhiên ñể bán hàng hoá này phải có chi phí giao dịch (trong trường hợp này chi phí giao dịch rất lớn) và làm tăng giá ñến P*. Bây giờ, nếu chúng ta giả sử chính phủ cung cấp hàng hoá không phải trả tiền. Việc làm này sẽ loại trừ chi phí giao dịch, xã hội sẽ tiết kiệm ñược toàn bộ phần CP*AB (chi phí giao dịch). Một phần lợi khác là khi nhà nước cung cấp loại hàng hoá này lượng tiêu dùng sẽ tăng lên từ Q A ñến Q E khi mà lợi ích cận biên của các cá nhân tiêu dùng MB cao hơn so với MC, khoản mất mát của xã hội do giá cao (P*) không còn nữa. Nhưng khi chính phủ cung cấp HHCC, người tiêu dùng sẽ sử dụng tới Q F , tại ñó MB =0, từ Q E tới Q F lợi ích biên của người tiêu dùng MB < MC ⇒ mất mát của xã hội là EFQ F . Kết luận:ðể quyết ñịnh chính phủ có nên cung cấp HHCC có chi phí giao dịch cao hay không, cần phải tính toán cụ thể các khoản nếu: CP*AB +ABE – EFQ F – Mất mát do thuế > 0 ⇒ Chính phủ nên cung cấp & ngược lại nếu CP*AB +ABE – EFQ F – Q A Q E Q F ðường cầu = ∑ MB i A B E F Chi phí giao dịch P P* C Chi phí sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .45 Mất mát do thuế < 0 Chính phủ không nên cung cấp loại dịch vụ, hàng hoá này mà ñể cho tư nhân làm sẽ có lợi cho xã hội hơn. 1.4. Hàng hoá tư nhân do công cộng cung cấp Hàng hoá công cộng cung cấp mà có chi phí biên (MC) lớn khi thêm một người sử dụng ñược gọi là hàng hoá tư nhân (HHTN) công cộng cung cấp. Ví dụ, giáo dục là loại HHTN do công cộng cung cấp. Nhưng khi hàng hoá này ñược cung cấp tự do thì lại làm thiệt hại cho xã hội do MC > MB, trong khi ñó người sử dụng sẽ sử dụng tới ñiểm mà MB = 0 gây tổn thất cho xã hội. Mức tổn thất thế nào ñối với xã hội hoàn toàn phụ thuộc và ñộ co dãn của ñường cầu (∑MB i ), nếu ñộ co dãn của cầu với giá thấp thì mức thiệt hại không nhiều và ngược lại, ñộ co dãn của cầu với giá cao thì ñộ thiệt hại phúc lợi xã hội nhiều. C=MC Hình 5.4. Hàng hóa tư nhân do công cộng cung cấp phụ thuộc ñộ co dãn của cầu 1.5. Những ñiều kiện về hiệu quả của hàng hoá công cộng a) ðiều kiện hiệu quả của HHCC Vấn ñề trung tâm là cung cấp HHCC nên ở mức nào là hiệu quả? Trong phần I của chương II, chúng ta ñã nói về hiệu quả Pareto của hàng hoá cạnh tranh ngoài các tiêu chuẩn khác thì tỉ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hoá X và Y phải bằng tỉ lệ chuyển ñổi biên giữa hai loại hàng hoá ñó (MRS XY = MRT XY ). Ngược lại, HHCC thuần tuý ñược cung cấp một cách có hiệu quả khi: Tổng các tỉ lệ thay thế cận biên (∑MRS i XY ) của các cá nhân bằng với tỉ lệ chuyển ñổi biên (giả sử X là HHTN, Y là HHCC). ∑ MRS i XY = MRT XY Q E Q F Q E Q F Cầu ít co dãn Cầu co dãn Tổn thất phúc lợi do tiêu dùng quá m ức Tổn thất phúc lợi do tiêu dùng quá m ức C C C=MC C=MC P P Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .46 ðiều này cho chúng ta thấy, mỗi cá nhân sẽ sẵn sàng từ bỏ bao nhiêu HHTN ñể lấy một ñơn vị HHCC. Ví dụ, trong xã hội gồm có hai cá nhân A & B, 1 ñơn vị máy tính có thể ñổi lấy một khẩu súng cho công việc quốc phòng của quốc gia. Như vậy, nếu anh A sẵn sàng ñổi 1/3 ñơn vị máy tính thì anh B phải sẵn sàng ñánh ñổi 2/3 ñơn vị máy tính ñể lấy một khẩu súng 1/3 +2/3 = 1. b) ðường cầu của hàng hoá công cộng Các cá nhân không mua HHCC, nhưng họ phải ñóng thuế cho việc cung cấp HHCC. Khoản trả thêm cho mỗi ñơn vị HHCC là giá thuế của mỗi cá nhân. Nếu ta giả ñịnh rằng giá thuế của một cá nhân là p. Như vậy, tổng số ngân sách mà cá nhân có thể chi tiêu vào HHTN & HHCC là: C + p*G = I Trong ñó, C là chi tiêu của cá nhân cho HHTN, G là tổng lượng HHCC ñược cung cấp và I là thu nhập. Chúng ta có thể hiểu rõ vấn ñề này hơn thông qua mô hình sau: E 1 E 2 G 1 G2 G 1 G 2 S 2 E 1 E 2 P 1 P 2 Cầu về HHCC S 1 U 1 U 2 ðư ờ ng gi ớ i h ạ n ngân sách Tiêu dùng về HHCC Tiêu dùng về HHCC Tiêu dùng HHTN S Giá thuế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .47 Hình 6.4. ðường cầu về HHCC và sự thay ñổi lượng cầu khi giảm thuế Dọc theo ñường giới hạn ngân sách (SS 1 ), các cá nhân có sự ñánh ñổi giữa số lượng HHCC & HHTN. Cá nhân sẵn sàng bỏ ra một số HHTN nếu nhận thêm ñược HHCC. Lượng HHTN bỏ ñể nhận thêm một ñơn vị HHCC là tại ñiểm tỉ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hoá X (HHTN) và Y (HHCC) phải bằng tỉ lệ chuyển ñổi biên giữa hai loại hàng hoá ñó (MRS XY = MRT XY ). ðộ hữu dụng cao nhất của các cá nhân là ñiểm tiếp xúc giữa ñường hữu dụng và ñường ngân sách (ñiểm E 1 ). Khi chúng ta giảm giá thuế, ñường ngân sách của cá nhân chuyển sang phải SS 2 và ñiểm ưa thích nhất của cá nhân chuyển sang E 2 , mức cầu của cá nhân về HHCC tăng lên rất nhiều. Bằng cách tăng, giảm giá thuế chúng ta có thể vẽ ñường cầu về HHCC. ðường cầu về HHCC coi như ñường “sẵn sàng trả cận biên”(marginal WTP). Tức là, tại mỗi mức sản lượng HHCC, ñường ñó cho biết các nhân sẵn sàng trả biên (WTP) bao nhiêu ñể có thêm một ñơn vị HHCC. Chú ý: Giá thuế mà cá nhân ñó phải trả chính bằng tỉ lệ thay thế biên MRS. c) ðường tổng cầu về HHCC Hình 7.4. Tổng cầu HHCC Tổng số theo chiều dọc của các ñường cầu là ñường tổng cầu, ñó là tổng lượng mà tất cả các cá nhân sẵn sàng trả ñể có thêm một ñơn vị HHCC. ðó chính là tổng các lợi ích cận biên của các cá nhân ∑MB i . Giá thuế c ủa A nộp Giá thu ế của B nộp ðường cầu HHCC của B ðường cầu HHCC của A ðường tổng cầu G HHCC ðồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .48 Trong thị trường cạnh tranh của HHTN, mọi người phải trả giá như nhau cho mỗi ñơn vị hàng hoá sử dụng, nhưng ñối với HHCC, Chính phủ có thể ñịnh mức thuế (giá) khác nhau ñối với mỗi ñối tượng sử dụng có thể tuỳ theo thu nhập và mức ñóng góp của từng ñối tượng cho xã hội. 1.6. Vai trò quan trọng của chính phủ với tư cách là HHCC HHCC quan trọng nhất là sự quản lý của chính phủ. Tất cả cộng ñồng sẽ ñược lợi nếu chúng ta có một chính phủ tốt, hiệu quả và có phản ứng tốt hơn với các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. Một chính phủ tốt là một loại HHCC thuần tuý có cả hai ñặc ñiểm quan trọng ñó là khó và không thể loại trừ một ai trong việc hưởng lợi từ chính phủ ñem lại. Nếu chính phủ tốt hơn, quản lý hiệu quả hơn thì có thể giảm mức thuế mà vẫn không phải giảm mức cung cấp dịch vụ của chính phủ. ðiều này sẽ làm mọi người ñều có lợi. 2. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Cung HHTN do thị trường quyết ñịnh, nhưng cung HHCC thường do các quốc hội, hoặc chính phủ quyết ñịnh. 2.1. Cơ chế tư nhân trong phân phối nguồn lực Hệ thống giá cả trong nền kinh tế thị trường khuyến khích các hãng sản xuất và là cơ sở phân bổ hàng hoá ñã ñược sản xuất cho người tiêu dùng. ðây cũng là cơ sở ñể phân phối các nguồn lực trong hệ thống thị trường cạnh tranh và HHTN. ðiều này ñã ñược chúng ta nghiên cứu kỹ ở các lý thuyết kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô trong ñiều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Cơ chế phân phối nguồn lực trong lý thuyết công cộng không phải do “bàn tay vô hình” ñiều hành mà thông qua ý kiến của quốc hội hoặc các quyết ñịnh của chính phủ hay các cơ quan chức năng của chính phủ tại trung ương hoặc ñịa phương. 2.2. Cơ chế công cộng trong phân phối nguồn lực Những cơ chế phân phối nguồn lực trong khu vực kinh tế công cộng hoàn toàn khác. Các cử tri bầu ra các ñại biểu, các ñại biểu này lại bỏ phiếu cho một ngân sách công cộng và tiền sẽ do nhiều cơ quan hành chính chi tiêu. Khi một ñại biểu quốc hội bỏ phiếu tán thành, là phản ánh quan ñiểm của các cử tri, chứ không phải quan ñiểm của riêng ông ta. Họ phải cân nhắc, một là, phải chắc chắn về các quan ñiểm cử tri của mình; hai là, bởi vì các quan ñiểm của các cử tri có thể khác nhau cho nên ông ta phải cân nhắc kỹ ñể ra quyết ñịnh. Các cá nhân không thể có quyết ñịnh trực tiếp lượng, loại HHCC mà mình ưa thích như mua một loại HHTN nào ñó. Họ phải thể hiện ý thích thông qua các ñại biểu. Ngay cả khi ý thích của họ ñược thể hiện ñúng thì việc tổng hợp các ý thích [...]... t i ña t i ñi m giao gi a hai ñư ng MC & MB Vư t qua giao ñi m này, l i ích c n biên c a HHCC ñem l i cho m i cá nhân nh hơn so v i chi phí biên mà h Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i Giáo trình Kinh t Công c ng .49 . Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .40 Chương IV LÝ THUYẾT VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 1. HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG VÀ HÀNG HOÁ. trình Kinh tế Công cộng . 45 Mất mát do thuế < 0 Chính phủ không nên cung cấp loại dịch vụ, hàng hoá này mà ñể cho tư nhân làm sẽ có lợi cho xã hội hơn. 1.4. Hàng hoá tư nhân do công cộng. hàng hoá công cộng không thuần tuý Quốc phòng và ñèn biển là hai HHCC thuần tuý không muốn và không thể loại trừ ai không ñược sử dụng. Trong hàng hoá công cộng, không phải hàng hoá công cộng nào