Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .109 Doanh thu thuế sẽ tăng do nâng thuế suất lên sẽ tăng theo lượng cung lao ñộng. Nhưng lại có tác ñộng gián tiếp: thuế suất cao hơn có thể làm giảm (hoặc tăng) lượng cung lao ñộng. Thu thuế nhờ thuế suất tăng sẽ là t*W*L, trong ñó t là thuế suất, W là tiền lương, L là lượng cung lao ñộng. Khi t tăng lên lượng thu thuế sẽ không tăng nhiều nếu lượng lao ñộng (L) giảm và lượng thu thuế sẽ tăng bằng tỉ lệ tăng thu thuế nếu L không ñổi. Trên thực tế, nếu L giảm ở mức ñủ, thì tổng thu thuế có thể giảm khi tăng t (thuế suất) (hình 20.6B). Quy mô giảm cung về lao ñộng ñược ño bằng ñộ co dãn của cung lao ñộng. ðộ co dãn của cung lao ñộng càng lớn thì phần tăng thu của Chính phủ nhờ tăng thuế suất càng nhỏ. Hình 20.6B. Mối quan hệ giữa thuế suất và thu nhập từ thuế Thuế suất tối ưu phải là thuế suất mà sự giảm ñộ hữu dụng do tăng thu một ñồng từ các nhóm lao ñộng là như nhau (hình 20.6C). Nhóm thu nhập thấp có ñộ hữu dụng thu nhập cận biên cao hơn (nhóm B trong hình) và tác ñộng này tự nó chỉ ra rằng nó có thuế suất thấp hơn. Nhưng nếu họ giảm lượng cung lao ñộng xuống thấp hơn nhóm khác thì thuế suất của họ lại cao hơn. Mặt khác, mô hình này cũng cho thấy rằng cung lao ñộng của các nhà quản lý, chuyên môn, ñiều hành có ñộ co dãn thấp hơn những người lao ñộng thông thường thì những người có thu nhập cao này phải bị ñánh thuế nặng hơn so với những nhóm người lao ñộng thông thường khác. Thu nhập từ thuế Hàm thu nhập của nhóm A Thuế suất Thuế suất Mất mát cận biên trong ñộ hữu dụng do t ăng thêm một ñồng tiền thuế củ a nhóm B M ấ t mát c ậ n biên trong ñộ hữu dụng do tăng thêm một ñồng tiền thuế củ a nhóm A MU Thu nhập cận biên t A t B Hình 20.6C. ðánh thuế tối ưu với các nhóm lao ñộ ng khác nhau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .110 t 1 1 = k + P η n d η s 6.3. Phân phối lại thông qua thuế hàng hoá Trong các phần trước chúng ta ñã nghiên cứu lý do ñiều chỉnh hệ thống thuế là chính phủ có thể phân phối lại thu nhập một cách có hiệu quả hơn, nhằm có ñược một xã hội công bằng hơn so với thuế khoán (Lum-sum tax). Vậy liệu chính phủ có nên sử dụng hệ thống thuế hàng hoá? Thuế hàng hoá có hiệu quả hơn thuế thu nhập không? Hệ thống thuế này có ñạt ñược mục tiêu phân phối tương tự thuế thu nhập không? Mất mát xã hội có ñược giảm ñi hay không? Hệ thống thuế sử dụng cả thuế hàng hoá và thuế thu nhập có hiệu quả hơn khi chỉ sử dụng hệ thống thuế thu nhập? a) Tính phi hiệu quả của thuế hàng hoá ðánh thuế tất cả ñầu ra (hàng hoá tiêu dùng cộng với hàng hoá ñầu tư) cùng một thuế suất là tương ñương như một loại thuế thu nhập. Từ ñó, chúng ta chỉ quan tâm ñánh thuế những hàng hoá khác nhau với các thuế suất khác nhau “thuế hàng hoá phân biệt”. Có thể kết luận rằng, nếu chúng ta có một hệ thống thuế thu nhập ñược xây dựng tốt thì việc thuế hàng hoá có thể bổ sung chút ít vào khả năng phân phối lại thu nhập. Xây dựng một hệ thống thuế thu nhập là một việc làm rất quan trọng. Ở một số nước, nạn trốn thuế thu nhập rất phổ biến, cách phân phối lại duy nhất hữu hiệu chỉ có thể thông qua ñánh thuế các loại hàng hoá do người giàu tiêu thụ. b) Các loại ý kiến phản ñối thuế hàng hoá phân biệt Thứ nhất: ðánh thuế phân biệt như vậy rất phức tạp về mặt hành chính, sự phân biệt các loại hàng hoá tiêu dùng khác nhau rất khó khăn, chi phí tốn kém và tạo ra sự bất bình ñẳng. Thứ hai: Nó mở ra khả năng ñể một số nhóm sử dụng hệ thống thuế ñể phân biệt ñối xử với các nhóm khác. c) Thuế Ramsey Frank Ramsey, (1920) không quan tâm tới phân phối lại, mà chỉ quan tâm xác ñịnh hiệu quả Pareto. Hay nói một cách khác, cơ cấu thuế nào làm tối thiểu hoá sự mất mát cho xã hội. Thuế Ramsey là thuế tỉ lệ thuận với tổng nghịch ñảo các ñộ co dãn của cung và cầu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .111 Trong ñó: k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tổng lượng thu nhập mà Chính phủ muốn tăng lên; t là thuế suất trên một ñơn vị ñánh thuế; p là giá hàng hoá sau thuế; η n d là ñộ co dãn của cầu; η s là ñộ co dãn của cung. Nếu ñộ co dãn của cung, hoặc cầu là vô hạn (hoàn toàn co dãn) thì thuế sẽ ñơn giản là tỉ lệ nghịch với ñộ co dãn bù trừ của cầu hoặc cung. Hình 21.6 thể hiện mức thuế hàng hoá tối ưu ñòi hỏi rằng mức thuế tăng cận biên ñối với mỗi ñồng thu nhập cận biên tăng nên phải là như nhau cho mọi loại hàng hoá. Nếu có sự chênh lệch thì bằng cách ñiều chỉnh thuế suất ta có thể ñạt ñược ñiểm tối ưu. Thuế H. Hoá (t i ) Thuế H. Hoá (t i ) Thu từ thuế Hàm thu nhập B HH i HH j DWL biên Thu nhập cận biên Mất trắng thêm do tăng thêm 1 ñồng thu nhập thêm C Thuế H. Hoá (t i ) DWL Mất trắng tăng cùng thuế suất A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .112 Hình 21.6. ðánh thuế hàng hoá tối ưu d) Cơ cấu thuế tối ưu có cầu phụ thuộc lẫn nhau Thuế thu nhập là thuế gây ra méo mó cho nền kinh tế vì nó làm cho các cá nhân có các quyết ñịnh không ñúng liên quan ñến khối lượng lao ñộng mà họ cung cấp. ðể sửa chữa những nhược ñiểm này nếu Chính phủ ñánh thuế hàng bổ sung ñối với giải trí và trợ cấp hàng bổ sung cho việc làm. Bằng cách ñó, chúng ta có thể giảm ñược mất mát do thuế thu nhập mang lại. Ví dụ, ñánh thuế thêm ñối với các mặt hàng giải trí, thể thao ñồng thời trợ cấp thêm vé tháng cho CBCNV sau khi ñánh thuế thu nhập. 6.4. Thuế tối ưu và hiệu quả sản xuất Hình 22.6. Ảnh hưởng cân bằng của ñánh thuế hàng hoá Các loại thuế hàng tiêu dùng làm thay ñổi tỉ lệ thay thế cận biên (MRS XY ) và tỉ lệ chuyển ñổi cận biên của cá nhân (MRT XY ). Hình 22.6 thể hiện sự giảm phúc lợi (gây méo mó) của thuế hàng hoá. Nền kinh tế vẫn ở trên ñường năng lực sản xuất, nhưng ñường hữu dụng cá nhân lại không tiếp tuyến với ñường năng lực sản xuất nữa. Do ñó cá nhân bị thiệt, ñó là chi phí do méo mó của thuế hàng hoá gây ra. Nhiều loại thuế có ảnh hưởng không những ñộ hữu dụng của các cá nhân, mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của nền kinh tế (PPF). Nền kinh tế vẫn ở trên ñường giới hạn năng lực sản suất (PPF), nhưng ñường hữu dụng của các cá nhân lại không tiếp tuyến với ñường năng lực sản suất nữa. Do ñó cá nhân bị thiệt nằm trên ñường hữu dụng E’ thấp hơn so với E trước khi có thuế, gây nên sự méo mó cho nền kinh tế. H.Hoá Y H.Hoá X ðường hữu dụng trước thu ế ðường hữu d ụng sau thuế E* E’ PPF Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .113 Nhiều loại thuế ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất của nền kinh tế. Như chúng ta ñã nghiên cứu trong Chương III “Kinh tế phúc lợi”. Hiệu quả trong quá trình sản xuất ñòi hỏi: Tỉ lệ thay thế biên (marginal rate of substitution) giữa vốn và lao ñộng sản xuất hàng hoá X bằng với tỉ lệ thay thế biên giữa vốn và lao ñộng của hàng hoá Y ñồng thời bằng với tỉ lệ giữa tiền lương và giá của vốn (lãi suất). Mọi loại thuế ñánh vào ñầu vào, hoặc ñầu ra của các hãng sản xuất không thống nhất, sẽ dẫn tới làm cho nền kinh tế không có hiệu quả trong sản xuất. Ví dụ, thuế ñánh vào vốn, lao ñộng của các hãng khác nhau làm cho méo mó sự cân bằng này, gây phi hiệu quả trong quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế có nhiều hoạt ñộng thị trường và các hoạt ñộng phi thị trường. Nhưng thuế hàng hoá chỉ ñược áp dụng cho khu vực thị trường còn khu vực phi thị trường thì không thể áp dụng. Ví dụ, người sản xuất thức ăn chăn nuôi bán trên thị trường thì bị ñánh thuế, nhưng những người tự sản xuất thức ăn cho chăn nuôi của họ (phi thị trường) thì không bị ñánh thuế. Do sự phân biệt này của cơ chế áp dụng thuế cho khu vực thị trường và khu vực phi thị trường mà nền kinh tế bị phi hiệu quả trong quá trình sản xuất. Trong quá trình tiêu dùng cũng vậy, thuế tiêu dùng cũng sẽ làm méo mó tỉ lệ thay thế biên giữa (MRS XY ) các loại hàng hoá mà người tiêu dùng sử dụng. Thuế hàng hoá tiêu dùng cũng làm méo mó thị trường và gây phi hiệu quả kinh tế trong tiêu dùng. 6.5. Mất mát do thuế nhập khẩu Giá Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 w MRTS KL Y = MRTS KL X = r D S B I C J K G F H Giá + thuế Giá trước thuế A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .114 Hình 23.6. Ảnh hưởng thuế nhập khẩu ñến phúc lợi xã hội Lúc ñầu do giá thấp, cầu là Q 4 , nhưng cung chỉ có Q 1 , khoảng thiếu hụt là Q 4 – Q 1 . Chính phủ nhập khẩu khoảng thiếu hụt này, nhưng do ñánh thuế nhập khẩu (tariff), giá tăng từ A ñến B, do giá cao cung trong nước tăng từ Q 1 ñến Q 2 . ñồng thời do thuế, lượng nhập khẩu giảm Q 4 ñến Q 3 . Giá tăng làm cho khoản thặng dư của người tiêu dùng (CS) bị mất ñi ABFH. Bởi vì do tăng giá người sản xuất ñược lợi phần ABCJ; Chính phủ thu ñược khoản doanh thu thuế là KCFG; mất mát của người tiêu dùng không chuyển cho người sản xuất và cũng không cho Chính phủ là JCK + GFH. Mất trắng này coi như phần phi hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu ñối với bên ban hành thuế nhập khẩu. TÓM TẮT CHƯƠNG VI 1. Hệ thống thuế tốt phải thoả mãn các ñiều kiện sau: a) Hiệu quả kinh tế; b) ðơn giản về hành chính; c) Linh hoạt; d) Nhanh nhạy về chính trị; e) Công bằng. Công bằng trong ñánh thuế ñang là một vấn ñề tranh cãi và khó giải quyết. Một số ý kiến cho rằng ñánh thuế tiêu dùng hơn là ñánh thuế thu nhập (cái mà họ ñóng góp cho xã hội). 2. Quan ñiểm lợi ích cho rằng cần lựa chọn hệ thống thuế nhằm tối ña tổng hữu dụng của xã hội. Quan ñiểm Rawls cho rằng cần lựa chọn hệ thống thuế nhằm tối ña phúc lợi cho người nghèo. 3. Thuế ñánh vào người cung cấp hàng hoá hoặc người tiêu dùng ñều không có gì khác nhau. Người chịu thuế phụ thuộc vào ñộ co dãn của cầu và cung và phụ thuộc vào thị trường có cạnh tranh hay không. 4. Trong một thị trường cạnh tranh nếu cầu co dãn cung hoàn toàn không co dãn thì người chịu thế là người sản xuất và ngược lại. 5. Giá do người tiêu dùng trả có thể tăng cao hơn thuế ñánh vào các nhà ñộc quyền. 6. ảnh hưởng của thuế tới tổng thể và tới từng phần. ảnh hưởng của thuế cũng khác nhau trong ngắn hạn và dài hạn. 7. Thuế không phải thuế khoán sẽ gây ra mức ñộ phi hiệu quả ñược ño bằng các khoản mất trắng. 8. Thuế khoán chỉ có tác ñộng thu nhập không có tác ñộng thay thế. Mức ñộ mất trắng của xã hội chủ yếu liên quan tới tác ñộng thay thế. Mức ñộ mất trắng của thuế càng lớn khi tác ñộng thay thế càng lớn. 9. Mất trắng tăng nhanh hơn so với tăng tỉ lệ thuế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .115 10. ảnh hưởng của thuế tới cung lao ñộng là không rõ ràng. Bởi vì ảnh hưởng của thu nhập và ảnh hưởng của thay thế trái ngược nhau. ảnh hưởng của thu nhập thì làm tăng cung lao ñộng, còn ảnh hưởng của thay thế làm giảm cung lao ñộng. 11. Một cơ cấu thuế hiệu quả Pareto là cơ cấu thuế không có phương án khác có thể làm cho bất kỳ cá nhân nào có lợi hơn mà không làm cho người khác bị thiệt 12. Sự thiệt hại liên quan ñến phạm vi của tác ñộng thay thế có nghĩa là nên áp dụng thuế suất cận biên thấp ở thuộc tầng lớp trung bình (có số người ñông). CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG VI 1. Những tính chất cơ bản của một hệ thống thuế ñòi hỏi? 2. Phạm vi ảnh hưởng của thế trên thị trường cạnh tranh? 3. Ảnh hưởng của thuế thu nhập thế nào ñến cung cầu lao ñộng? 4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong môi trường ñộc quyền khác với cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ nào? 5. Thuế giá trị và thuế sản lượng ảnh hưởng tới nhà ñộc quyền khác nhau thế nào? 6. Những nhân tố nào ảnh hưởng tới phân tích pham vi ảnh hưởng của thuế? 7. Tác ñộng của thuế ñến người tiêu dùng phải chịu nhiều hơn khi nào? Thuế ảnh hưởng tới tiêu dùng hiện tại và tương lai thế nào? 8. Thuế lương và thuế lãi thu nhập ảnh hưởng tới ứng xử của người tiêu dùng trong hiện tại và tương lai như thế nào? 9. Khi nào thì mất mát xã hội ít hơn khi hệ thống thuế ñược ban hành? Vì sao? 10. Thuế ảnh hưởng tới cung lao ñộng thế nào? Vì sao có lúc thuế làm tăng cung lao ñộng? Lúc thuế làm giảm cung lao ñộng? 11. Phân tích cơ cấu thuế tối ưu của thuế thu nhập? 12. So sánh hai công cụ phân phối lại thông qua thuế thu nhập và phân phối lại thông qua thuế hàng hoá? 13. Thuế nhập khẩu ảnh hưởng thế nào tới cung nội ñịa và sự mất trắng của xã hội? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan A. Tait. 1988. Value added Tax: International Practices and Problems. Washington, D.C. Avinash K. Dixit. 1996. The making of economic policy: A transaction –Cost Politics Perspective Boardman A.E. et al.1996. Cost Benefit Analysis Concepts and Practice. Prentice- Hall. Inc. Edgar K. Browing and Jacquelene M. Browning. 1997. Public Finance and the Price System. Third Edition. Macmillan and Lollier Macmillan Company. New York and London International Organization of Securities Commissions. 1998. Objectives and Principles of Securities Regulation Jean-Jacques Laffont. 1947. Fundamentals of Public Economics. The Massachusetts Institute of Technology. Joseph E. Stiglitz. 1988. Economics of the Public Sector. Second edition. W.W. Norton & Company. New York. London Richard D. Irwin. 1995. International Economics Trade Theory & Policy. Second Edition. INC. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .117 . Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng . 112 Hình 21.6. ðánh thuế hàng hoá tối ưu d) Cơ cấu thuế tối ưu có cầu phụ thuộc lẫn nhau Thuế thu nhập là thuế gây ra méo mó cho nền kinh tế vì nó làm. méo mó cho nền kinh tế. H.Hoá Y H.Hoá X ðường hữu dụng trước thu ế ðường hữu d ụng sau thuế E* E’ PPF Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .113 Nhiều. ñảo các ñộ co dãn của cung và cầu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .111 Trong ñó: k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tổng lượng thu nhập mà Chính phủ muốn