Kinh tế công cộng 8 pdf

11 155 1
Kinh tế công cộng 8 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kinh t Cụng cng .69 cho ủn gin, chng ta gi ủnh chi ph cn bin ca xú hi (MSC) l khng ủi. V bnh nhừn ch phi tr 20% gi vin ph, cho nn ủiu ny khuyn khch tng cu ca bnh nhừn t Q 0 cho ủn Q 1 . Nhng ủiu quan trng ủừy l gi ca dch v (vin ph ch bng 20% gi thc tr) tng thm t Q 1 ủn Q 0 nh hn chi ph cn bin ca xú hi MSC (gi thc tr cho bnh vin). Chnh v vy vic cung cp dch v t Q 0 ủn Q 1 l khng hiu qu bi v. C nhừn ch phi tng thm chi ph Q 0 Q 1 BA trong khi ủỳ xú hi phi chi ph c khon Q 0 Q 1 EC ; bnh nhừn ủc li thm phn tam gic ABC do bo him mang li, nhng ngc li xú hi b thit tam gic CBE. Nhng vn ủ ủo ủc ca bo him. i khi v mc ủch l nhn bo him m mt c nhừn no ủỳ hnh ủng phi ủo ủc nh (t ủt nh, t thng v.v.) nhm nhn ủc bo him t cc cng ty bo him. Ngoi ra, bo him y t, sc kho ủi khi gừy ra ý thc thiu thn trng trong cng vic gi gn sc kho do t tng li vo chi ph cho bo him. 5. QUC PHềNG Cc chi tiu quc phng thng l cc chi tiu ln nht ca Chnh ph. Trong nhng nm chin tranh lnh, chi ph quc phng ca cc nc trong phe xú hi ch ngha thng chim 10% GNP hng nm ca quc gia. Thm ch, nh Lin X c chi ti 14% GNP cho ngừn sch quc phng vo nm 1984 (hnh 6.5). Trong cc nc NATO v mt s nc kinh t pht trin, ch cỳ Nht Bn l chi ph cho quừn s mc thp nht trong nhng nm 80 so vi t l GNP. Hỡnh 5.5. Bo him lm gim MC v lm tng cu ca cỏ nhõn v y t 0 2 4 6 8 10 12 14 Liên xô cũ Trung quốc Mỹ Anh Pháp Đức Canada Nhật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .70 5.1. Tổ chức quốc phũng a) Kiểm soỏt của quần chỳng nhõn dõn Những người dõn ñưa ra chế ñộ kiểm soỏt cho rằng: chỉ cú một Bộ quốc phũng vững mạnh mới cú thể thực hiện ñược vai trũ một cỏch khỏch quan cỏc phương ỏn yờu cầu ngõn quỹ. Những người phản ñối chế ñộ này thỡ cho rằng: người thường dõn thiếu trỡnh ñộ chuyờn mụn và kinh nghiệm ñể ñưa ra cỏc ñỏnh giỏ về quõn sự. Chớnh vỡ vậy cỏc chi phi về quốc phũng thường rất tốn kộm và khụng hiệu quả. b) Mua sắm quốc phũng Quốc phũng mua phần lớn hàng hoỏ cho mỡnh từ cỏc chủ thầu tư nhõn. Cỏc trang bị quốc phũng ở một số nước ñang phỏt triển thỡ hầu hết cỏc vũ khớ hiện ñại phải mua từ cỏc nhà sản xuất tư nhõn của cỏc nước phỏt triển. Việc bờn quốc phũng tự sản xuất chỉ là cỏc loại trang thiết bị ñũi hỏi kỹ thuật cụng nghệ khụng cao và khụng hiện ñại. Phần lớn cỏc loại hàng hoỏ này khụng ñược cạnh tranh trờn thị trường (nhiều người mua và nhiều người bỏn). Ở ñõy chỉ cú một người mua duy nhất là chớnh phủ và một số ớt người bỏn là những người sản xuất ñặc biệt (khụng phải ai cũng cú thể cung cấp ñược mỏy bay). Hơn nữa, ñể cú thể cú ñược giỏ tốt thường cơ chế ñấu thầu ñược ñưa ra. Tuy nhiờn, thụng thường vẫn xẩy ra tỡnh trạng giỏ lờn cao, cao hơn chi phớ sản xuất ban ñầu dự tớnh. Bởi vỡ chớnh cơ chế ớt người mua, ớt người bỏn và cơ chế ñấu thầu trong hoàn cảnh cũng ớt người mua, ớt người bỏn dẫn tới hiện tượng khụng hiệu quả trong ñấu thầu và cạnh tranh. c) Chế ñộ tuyển quõn Tuyển quõn hoàn toàn khỏc với chế ñộ tuyển lao ñộng của cỏc hóng. Chế ñộ tuyển quõn bắt buộc thường gõy ra hai loại phi hiệu quả: thứ nhất là: thị trường thực hiện chức năng quan trọng là phõn phối lao ñộng với trỡnh ñộ tay nghề và khả năng tham gia những nơi sử dụng lao ñộng cú hiệu quả nhất, nhưng chế ñộ tuyển quõn khụng thực hiện theo quy luật này; thứ hai là: khụng tớnh ñến toàn bộ chi phớ của cỏc chương trỡnh khỏc cú thể thay thế vỡ họ khụng thể thay thế người bằng cỏc loại mỏy múc hiện ñại. Việc thay thế ñầu vào trong lao ñộng thụng thường ñể ñạt ñược hiệu quả giữa vốn và lao ñộng như chỳng ta ñó biết trong chương II là tại ñiểm : Nhưng trong chế ñộ tuyển quân, nguyên tắc này không ñược thực thi do chế ñộ tuyển quân bắt buộc, các ñơn vị không thể thay thế những người lính bằng các loại kỹ w MRTS KL Y = MRTS KL X = r Hình 6.5. Chi tiêu quân sự theo tỉ trọng GNP, 1984 (Nguồn: US army control and disarmament Agency, 1986) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .71 thuật. Hơn nữa, tiền lương trả cho các anh lính thường không ñược hạch toán chính xác theo nguyên tắc tiền lương chính bằng giá trị sản phẩm biên của lao ñộng (w = VMP l ). 5.2. Một số vấn ñề nảy sinh trong việc phân bổ chi tiêu cho quốc phòng Phương thức mà Bộ quốc phòng có thể cố gắng tăng hiệu quả chi tiêu là áp dụng phân tích hiệu quả - chi phí. ðó là so sánh các phương án khác nhau, nhằm ñạt ñược mục tiêu hiệu quả. Nhưng trong thực tế, phương pháp này không phải lúc nào cũng ñược áp dụng một cách thuận lợi bởi vì: phương pháp này ñòi hỏi chúng ta phải tính ñược toàn bộ chi phí cũng như lợi ích của dự án. Nếu một trong hai thành phần này (lợi ích hoặc chi phí) không ñược tính ñầy ñủ thì phương pháp này không có ý nghĩa trong phân tích kết quả của dự án. Do ñặc ñiểm của các trang thiết bị (chi phí) cũng nhưng lợi ích của quốc phòng mang lại thường không rõ ràng hoặc rất khó lượng hoá một cách chính xác, vì vậy mà phương pháp lợi ích chi phí cũng không phải hoàn toàn có hiệu quả trong việc phân tích chi tiêu cho quốc phòng. a) Mục tiêu so với phương tiện Trang bị quốc phòng không nên xem việc có ñược các hệ thống có vũ khí khác nhau là mục tiêu, mà là việc trang bị các phương tiện ñể ñạt ñược mục tiêu bảo vệ Tổ quốc một cách tốt nhất. Trong việc trang bị vũ khí quốc phòng, có sự mâu thuẫn giữa vũ khí rẻ và tính hiện ñại và hiệu quả của vũ khí. Tên lửa, máy bay, xe tăng rẻ nhất chưa phải là chi phí hiệu quả trong chiến tranh. b) Hạch toán chi phí ñầy ñủ Như phần trên chúng ta ñã ñề cập, một khó khăn trong phân tích quốc phòng là không tính hết ñược mọi chi phí của các hệ thống quốc phòng. Hệ thống quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc không chỉ có các chi phí nghiên cứu và triển khai, mà còn cả chi phí nhân sự và chi phí cần thiết ñể bảo hành hệ thống ñó. Thiếu thông tin trong việc hạch toán và lựa chọn sẽ không thể dẫn ñến một hệ thống hạch toán chi phí ñầy ñủ và hiệu quả. c) ðổi mới theo công nghệ Các hệ thống, trang thiết bị mới trong quân ñội thường ñược ưu tiên triển khai, nhằm tận dụng lợi thế của công nghệ mũi nhọn. Ngược lại, các loại vũ khí cũ sẽ bị bỏ phí vì ñã có hệ thống mới. Việc tận dụng thu hồi các loại vũ khí cũ không giống như trong việc thu hồi các trang thiết bị trong quá trình sản xuất. Bởi vì, các vũ khí cũ (mặc dù chưa ñược sử dụng lần nào ñối với các vũ khí có thể ñược sử dụng nhiều lần như súng, xe … và các loại khác như ñạn, tên lửa…). Không thể ñược tận dụng mà mang sử dụng lại. Các loại phương tiện trang bị cho quốc phòng mặc dù chưa sử dụng lần nào nhưng khi lỗi thời thì giá trị thu hồi coi như bằng không thậm chí còn phải chi phí thêm cho quá trình thanh lý các loại vũ khí này (ví dụ, vũ khí hạt nhân khi lỗi thời phải thanh lý). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .72 6. BẢO HIỂM XÃ HỘI 6.1. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tư nhân và những thất bại của thị trường a) Chi phí giao dịch cao nếu ñể tư nhân ñảm nhiệm ðặc ñiểm của các chương trình tư nhân ñã không ñem lại khoản tiền hấp dẫn do chi phí hành chính quá cao. Chi phí hành chính sẽ giảm nếu ñảm bảo chương trình bảo hiểm thống nhất, ngược lại sẽ cao nếu ñể nhiều chương trình cạnh tranh nhau mà người mua phải lựa chọn. b) Các thị trường tư nhân ít khả năng ñảm bảo cho các rủi ro xã hội Các chương trình bảo trợ xã hội (BTXH) khác với các chính sách bảo hiểm tư nhân (BHTN) là BTXH ñược tăng lên tương ứng với mức tăng của lạm phát. BHTN ñiều chỉnh lợi tức phụ thuộc vào thị trường chứng khoán (ñây cũng là một nơi nhiều rủi ro). Hơn nữa, lạm phát là một loại rủi ro mang tính chất xã hội, cả xã hội phải gánh chịu. Như vậy, rất khó khăn cho một hãng tư nhân phải gánh chịu rủi ro này. Chính vì lý do ñó mà các hãng tư nhân không muốn tham gia bảo hiểm xã hội. Có hai ñiểm khác giữa khả năng của chính phủ và của các hãng tư nhân trong việc bảo hiểm các rủi ro của xã hội. Thứ nhất: Nhà nước có thể thực hiện ñược trách nhiệm của mình nhờ tăng thuế. Thứ hai: Nhà nước có thể chia sẻ rủi ro qua các thế hệ. Hai ñặc ñiểm này các hãng tư nhân không thể làm ñược. c) Các vấn ñề ñạo ñức và bảo trợ xã hội - Bảo hiểm thường làm giảm nhiệt tình, tính cẩn thận của các cá nhân trong việc tránh những sự kiện cần bảo hiểm do tư tưởng ỷ vào chế ñộ bảo hiểm. - Các vấn ñề ñạo ñức như là các hiện tượng lừa ñảo ñể lấy tiền của các công ty bảo hiểm. Trong thực tế ñã có nhiều trường hợp tự thương, tự ñốt nhà, giết người ñể lấy tiền từ các công ty bảo hiểm. 6.2. Những vấn ñề của bảo trợ xã hội phải ñối mặt a) Tỉ lệ người cao tuổi tăng và tỉ lệ sinh ñẻ giảm Khả năng tài chính của hệ thống tài chính quốc gia phải dựa trên tỉ lệ những người còn ñang làm việc và những người ñã về hưu. Nhưng có hai nguyên nhân dẫn tới vấn ñề bảo trợ xã hội phải ñối mặt trong giai ñoạn hiện nay ñó là: thứ nhất, xu thế tuổi thọ của con người ngày càng tăng dẫn tới số người về hưu sống lâu hơn tăng lên; thứ hai, tỉ lệ sinh ñẻ giảm. Hai nguyên nhân này, làm cho số người già trên 65 tuổi trong xã hội nhiều hơn. b) những vấn ñề mất công bằng trong việc thiết kế chương trình BTXH Chương trình BTXH là sự kết hợp của chương trình tiết kiệm (bắt buộc) dành cho người nghỉ hưu, với chương trình bảo hiểm và chương trình tái phân phối thu nhập. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .73 - Sự công bằng giữa các thế hệ: Hệ thống bảo trợ xã hội cho thấy sự chuyển giao nguồn lực từ những người trẻ tuổi cho những ngươì cao tuổi là một sự chuyển giao không thể có sự bù ñắp về sau này. Bởi vì, quy luật của sự nối tiếp các thế hệ. - Phân phối thu nhập giữa các thế hệ: Vấn ñề chuyển giao thu nhập từ thế hệ hiện ñang làm việc cho những người già (thế hệ không làm việc nữa). Nếu mức sống ñược tăng nhanh thì xu hướng này tương ñối hợp lý và ngược lại nếu mức sống giảm ñi hoặc không ñược cải thiện thì xu thế này lại là một nghịch lý giữa các thế hệ. - Những vấn ñề hiệu quả hiện tại: Hệ thống bảo trợ xã hội hiện nay ở một số nước phát triển ñang hạn chế hiệu quả của nền kinh tế với hai lý do: thứ nhất, cản trở việc tích tụ vốn; thứ hai, khuyến khích về hưu sớm. 7. CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI VÀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP Những chương trình nhằm chuyển giao tiền mặt và hàng tiêu dùng cho người nghèo ñược gọi là chương trình hỗ trợ công cộng, hoặc chương trình phúc lợi. Có hai loại chương trình phúc lợi. Loại thứ nhất, trợ cấp dưới dạng tiền mặt ñể người sử dụng có toàn quyền sử dụng theo ý muốn của họ. Loại thứ hai là ñảm bảo cho những mục ñích ñặc biệt như trợ giúp y tế, trợ cấp hiện vật ñối với chương trình này người ñược nhận trợ cấp không ñược nhận tiền mặt mà ñược nhận hiện vật mà chương trình cảm thấy có lợi cho họ. 7.1. Phân phối lại bằng hiện vật và bằng tiền mặt Theo con số thống kê trong những năm gần ñây, thông thường trong 100 ñồng trợ cấp có 30 ñồng (30%) thông qua các chương trình phúc lợi, 40 ñồng (40%) thông qua việc trợ cấp bằng hiện vật như các dịch vụ y tế và chỉ có 30 ñồng (30%) là trợ cấp bằng tiền mặt cho các ñối tượng ñược trợ cấp. a) Sự kém hiệu quả do phân phối lại bằng hiện vật 1 tr ñồng 1,1 tr ñồng Tiêu dùng thực phẩm Tiêu dùng HH khác 1 triệu ñ ồ ng NS sau khi c ấ p 100.000 tem phi ế u NS trư ớ c khi cấp tem phiếu E A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .74 Hình 7.5. Mô hình kém hiệu quả khi cấp tem phiếu Mô hình 7.5 phản ánh tính kém hiệu quả của chế ñộ cấp tem phiếu (hiện vật) so với trợ cấp bằng tiền. Hình 7.5A thể hiện trợ cấp tem phiếu, tương ñương với 100.000 tiền mặt. Ở ñây chỉ có tác ñộng thu nhập mà không có tác ñộng của thay thế, bởi vì người ñược trợ cấp tem phiếu (người tiêu dùng) không có quyền chọn lựa hàng hoá mình tiêu dùng mà buộc phải mua các loại hàng hoá ñã ñược ấn ñịnh trong tem phiếu. Hình 7.5B thể hiện lợi thế trợ cấp bằng tiền mặt, anh ta chỉ cần 75.000 ñồng ñã có thể ñạt ñược mức thoả dụng E như trong trường hợp trợ cấp tem phiếu tương ñương 100.000 ñồng. Trong trường hợp trợ cấp bằng tiền sẽ có cả tác ñộng của thu nhập và tác ñộng của sự thay thế của các loại hàng hoá khác. Ngoài việc tăng thu nhập do ñược trợ cấp, người ñược trợ cấp còn có quyền chọn lựa những mặt hàng mình ưu thích nhất cho tiêu dùng của mình. ở ñây quy luật hữu dụng biên giảm dần (MU) và tác dụng của thay thế hàng hoá trong tiêu dùng ñã phát huy tác dụng. b) Hiệu quả khuyến khích của các tiêu chuẩn hưởng trợ cấp Các chương trình phúc lợi khác nhau, với tiêu chuẩn ñược hưởng trợ cấp khác nhau thường làm méo mó ñộng cơ làm việc. Các chương trình trợ cấp bằng hiện vật mang tính gia trưởng vì nó làm thay ñổi hành vi của người ñược nhận trợ cấp và tạo ra phi hiệu quả (như phần trên chúng ta ñã Tiêu dùng HH khác 1 tri ệ u ñ ồ ng Thêm 75.000 ñồng 1 tr ñ ồ ng 1,1 tr ñ ồ ng Tiêu dùng th ự c ph ẩ m NS sau khi c ấ p 100.000 tem phi ế u NS trư ớ c khi cấp tem phiếu E E 2 E1 B Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .75 phân tích). chính phủ có thể trợ cấp với mức thấp hơn (Hình 7.5B) mà người nhận trợ cấp vẫn ñạt ñược mức ñộ hữu dụng tương tự. 8. GIÁO DỤC 8.1. Vì sao giáo dục lại do công cộng ñài thọ và cấp kinh phí a) Thị trường có khuyết tật không? Giáo dục không phải là hàng hoá công cộng thuần tuý, MC của việc giáo dục thêm một ñứa trẻ chưa thể bằng zero; và không khó khăn gì trong việc bắt cá nhân phải trả tiền cho việc sử dụng dịch vụ giáo dục. b) Phân phối giáo dục Phân phối việc cấp kinh phí công cộng cho giáo dục có các tác ñộng lớn tới quá trình phân phối lại trong xã hội, cũng là mối quan tâm hàng ñầu của các chính phủ. Triển vọng vươn lên, thành ñạt của mọi người tạo ra sự hỗ trợ lớn cho giáo dục cộng ñồng và chính trị. c) Thị trường vốn không hoàn hảo Những quan tâm nói trên về công bằng trong giáo dục có thể là lý do, lý giải tại sao chính phủ ñóng vai trò quan trọng trong giáo dục phổ thông. Nhưng với bậc ñại học và cao ñẳng, nếu thị trường vốn hoàn hảo, những người mà giáo dục có lợi cho họ, chi phí thấp hơn lợi ích thu ñược, sẽ có ñộng cơ ñể vay vốn ñi học ñại học. Nhưng ña số các chủ cho vay tư nhân không muốn cho học sinh vay tiền ñể học ñại học, cao ñẳng vì họ (ngân hàng) lo sinh viên khó thanh toán cho họ. Những khó khăn lớn mà chính phủ mắc phải cũng tương tự như vậy. ða số phần hỗ trợ công cộng cho giáo dục bậc ñại học ở dạng cho không hoặc ít nhất là trợ cấp ñại học. 8.2. Những vấn ñề hiện tại của giáo dục Các vấn ñề hiện nay của giáo dục trả lời cho các câu hỏi sau ñây: - Có nên hỗ trợ cho các trường dân lập hay không? - Nên chi cho các trường công bao nhiêu? - Nên phân phối nguồn kinh phí cho các trường tiểu học và trung học ñể tạo nên sự cạnh tranh, thúc ñẩy chất lượng trong giáo dục và học tập thế nào? - Nên trợ cấp bao nhiêu và trợ cấp loại gì cho giáo dục ñại học? a) Kinh phí giáo dục công nên phân bổ thế nào? Nên phân bổ thêm cho các lớp học của các học sinh thiếu may mắn, hay các lớp năng khiếu. Về mặt nguyên lý phân bổ hiệu quả vốn (ñầu vào) thì nên phân bổ nhiều hơn cho những học sinh có năng lực hơn là những học sinh kém năng lực, bởi vì lợi ích biên (MB) của việc ñầu tư vốn cho những học sinh này cao hơn. Và ngược lại, lợi ích biên (MB) cho việc ñầu tư vốn cho những học sinh kém năng lực thường thấp hơn. Nhưng có một số quan ñiểm không ñồng ý với quan ñiểm này của chính phủ. Bởi vì Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .76 ñiều ñó sẽ dẫn tới việc mất công bằng trong xã hội, ña số cho rằng chính phủ nên ñảm bảo chi tiêu công bằng cho giáo dục. Nhưng khi các khoản chi tiêu cho giáo dục ñã ñược chia ñều, những người có khả năng và ñiều kiện gia ñình thuận lợi hơn sẽ có lợi hơn. Khi chúng ta phân bổ kinh phí giáo dục (từ GDP) cho những người kém khả năng hơn, thì tổng sản phẩm quốc gia sẽ giảm dần bởi vì do lợi ích cận biên (MB) của những người kém khả năng hơn sẽ nhỏ hơn. Ở ñây lại có sự ñánh ñổi giữa hiệu quả và công bằng. Hình 8.5. Hai quan ñiểm về ñánh ñổi giữa sự công bằng và hiệu quả trong ñầu tư cho giáo dục Hình 8.5A thể hiện việc ñánh ñổi giữa hiệu quả và sự công bằng, với quan ñiểm nên ñầu tư nhiều hơn cho các sinh viên có khả năng. Ngược lại, Hình 8.5B, thể hiện việc ñánh ñổi giữa sự công bằng và hiệu quả với quan ñiểm ñầu tư bù ñắp cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong một chừng mực nào ñó sẽ làm tăng cả sự công bằng và hiệu quả. Công bằng Hiệu quả (GDP) Công bằng Hiệu quả (GDP) A B Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .77 Cần lưu ý rằng những ñiểm khác nhau trong mối quan hệ giáo dục-năng suất giữa cá nhân này với cá nhân khác có thể là kết quả hoặc của những ñiểm khác nhau trong khả năng bẩm sinh hay những ñiểm khác nhau trong môi trường học tập (gia ñình, nhà trường). b) Hỗ trợ của công cộng cho các trường tư - Miễn thuế thu nhập ñối với phụ huynh học sinh trong trường hợp ñóng học phí cho con em ñang học tại các trường tư. Trong trường hợp trợ cấp của Chính phủ theo con ñường miễn thuế có hai bất lợi: một là: con ñường này ñã dẫn ñến tình trạng Chính phủ không trợ cấp cho người nghèo vì họ không có thu nhập cao ñể ñóng thuế, và hơn nữa họ thường không ñủ khả năng cho con ñi học, hoặc học ở các trường tư; hai là: nó làm cho các khoản chi của Chính phủ vào giáo dục tư không rõ ràng. - Chứng phiếu vào trường mỗi học sinh có thể ñược cấp một chứng phiếu và có thể sử dụng nó vào bất kỳ trường tư nào ñó. Chính phủ sẽ chuyển một khoản tiền nhất ñịnh cho các học sinh nói trên. Hình thức này có thể tạo ra sự cạnh tranh trong giáo dục giữa các trường công và trường tư, ñiều này sẽ khuyến khích sự cải tiến chất lượng ñào tạo của các trường. Nhưng hình thức này cũng mắc phải một số nhược ñiểm, ñó là: Các trường có ñược phép cho học sinh lưu ban hay không? trường công có phải là nơi tiếp nhận các học sinh không ñược nhận vào các trường khác hay không? có ñược phép ñuổi học sinh không? Có thể khen thưởng những trường giữ và ñào tạo ñược các học sinh bị kỷ luật của các trường khác chuyển ñến hay không? c) Trợ giúp cho giáo dục ñại học Hệ thống trợ giúp ñại học cũng ñem lại vấn ñề mâu thuẫn giữa công bằng và hiệu quả. Bởi vì, thu nhập trung bình của các gia ñình có con ñi học ñại học, cao ñẳng thường cao hơn so với các gia ñình không có con ñi học ñại học, cao ñẳng. Như vậy, trợ giúp cho học sinh học ñại học, cao ñẳng vô hình trung ñang trợ giúp cho các gia ñình khá giả. Chính sách giảm nghèo không ñược thực thi trong trường hợp này và vẫn tạo sự mất công bằng trong xã hội. Hơn nữa, bao cấp giáo dục gây ra sự “tiêu dùng” quá mức giáo dục ñại học. Khi một học sinh quyết ñịnh có tiếp tục học ñại học nữa hay không, họ so sánh hệ số gia tăng tình trạng kinh tế và thu nhập sau này và chi phí phải bỏ ra thêm (bao gồm cả chi phí cơ hội về thời gian học) mà họ phải chịu. Nếu sinh viên ñược vay khi ñi học ñại học (một hình thức trợ giúp của chính phủ) và phải hoàn trả toàn bộ chi phí học tập thì họ sẽ cân nhắc giữa lợi ích biên (MB) và chi phí biên (MC) của cá nhân và ra các quyết ñịnh có lợi. Con em của người nghèo có năng lực có thể học ñại học như con em người giàu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .78 Chương trình cho sinh viên vay ñể trang trải các khoản chi tiêu trong quá trình học tại các trường chuyên nghiệp có một số nhược ñiểm là: ñối với các sinh viên không có khả năng vay (tín chấp hoặc thế chấp), họ sẽ không ñược vay, những sinh viên này thường là con nhà nghèo. Hơn nữa khả năng hoàn trả của sinh viên sau khi ra trường có rất nhiều rủi ro cho các chương trình này. Vì vậy, các tổ chức tín dụng tư nhân hầu như không dám làm. TÓM TẮT CHƯƠNG V 1. Xác ñịnh nhu cầu, nguồn sản sinh ra nhu cầu ñối với chương trình của Chính phủ. Xác ñịnh các thất bại của thị trường, ñánh giá ñiều ñáng quan tâm ñối với phân phối thu nhập và cung cấp hàng hoá khuyến dụng. 2. Chi tiêu của quốc gia vào dịch vụ y tế, giá dịch vụ y tế và chi tiêu công cộng vào y tế tương ñối lớn sau quốc phòng và giáo dục. Ngành chăm sóc sức khoẻ ñược ñặc trưng bởi một số thất bại của thị trường như: a) người tiêu dùng thiếu thông tin, b) Cạnh tranh hạn chế, c) những yếu tố liên quan ñến bệnh truyền nhiễm. 3. Khi lựa chọn các cách sử dụng ngân sách cho quốc phòng sử dụng phương pháp phân tích hiệu quả chi phí. Nhưng phương pháp này cũng có rất nhiều hạn chế bởi vì chi phí rẻ chưa chắc ñã hiệu quả trong quốc phòng, hơn nữa lợi ích của quốc phòng rất khó ñánh giá. 4. Những thất bại của thị trường ñòi hỏi Chính phủ phải cung cấp bảo trợ xã hội, ñó là ñảm bảo ñối với các công việc mạo hiểm mà cá nhân phải ñối mặt. 5. Chương trình bảo trợ hưu trí có các chức năng: Chương trình tiết kiệm bắt buộc, chương trình bảo hiểm và chương trình chuyển giao. 6. Cung lao ñộng bị ảnh hưởng của chương trình bảo trợ xã hội (do về hưu sớm) và tích tụ vốn (thông qua tiết kiệm). 7. Sự gia tăng tuổi thọ và hạn chế sinh ñẻ ñang làm gia tăng các vấn ñề của hệ thống bảo trợ xã hội do dân số ngày càng “già” ñi. 8. Sự trợ giúp công cộng ñem lại cho người nghèo những khoản trợ cấp dưới dạng tiền mặt và hiện vật. Chương trình trợ cấp bằng hiện vật thường không hiệu quả bằng trợ cấp bằng tiền do vi phạm nguyên tắc trong hàm hữu dụng là sở thích phải là tự bản thân và không bị ép buộc. 9. Giáo dục không phải là HHCC thuần tuý. Có thể phải có sự lựa chọn giữa hiệu quả và công bằng trong giáo dục. Những nỗ lực về phổ cập giáo dục ñã làm giảm sự thiệt thòi của con em các gia ñình nghèo. [...]... gì? 8 T i sao th trư ng b o hi m xã h i tư nhân không mu n tham gia? 9 Nh ng v n ñ b o tr xã h i ph i ñ i m t hi n nay là gì? 10 Vì sao nói phân ph i l i b ng hi n v t kém hi u qu hơn phân ph i l i b ng ti n? 11 Vì sao giáo d c l i do công c ng ñài th và c p kinh phí? Nh ng v n ñ c a giáo d c hi n t i ph i ñ i m t là gì? Chương VI LÝ THUY T V THU Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i Giáo trình Kinh t Công. ..CÂU H I TH O LU N VÀ ÔN T P CHƯƠNG V 1 N i dung phân tích chi tiêu công c ng bao g m nh ng bư c nào? 2 Các ch ñ chăm sóc s c kho ? 3 Cơ s nào ñ chính ph cung c p tài chính, ñi u ti t chăm sóc s c kho ? 4 H u qu c a b o hi m s c kho ? 5 T i sao nói qu c phòng là m t lo . ñó sẽ làm tăng cả sự công bằng và hiệu quả. Công bằng Hiệu quả (GDP) Công bằng Hiệu quả (GDP) A B Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .77 Cần lưu ý. Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .75 phân tích). chính phủ có thể trợ cấp với mức thấp hơn (Hình 7.5B) mà người nhận trợ cấp vẫn ñạt ñược mức ñộ hữu dụng tương tự. 8. GIÁO DỤC 8. 1. Vì sao. học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .76 ñiều ñó sẽ dẫn tới việc mất công bằng trong xã hội, ña số cho rằng chính phủ nên ñảm bảo chi tiêu công bằng cho giáo dục. Nhưng khi

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan