Thổ tinh - Phần 6 pot

5 205 0
Thổ tinh - Phần 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thổ tinh -Phần 6 3 Tiếp cận Thổ tinh Niềmsay mê củacon người đối với Thổ tinh luôntập trungvào các vành của nó và, có chút kém hấpdẫn hơn, làcác vệ tinhcủa nó.Nhưngkhi các nhà nghiên cứu biết thêm nhiều điềuvề Thổ tinh, họ đi đến chỗ nhận rarằng cáinằm bên trong hành tinhtrêncũng hấpdẫn như cái lộ rabên ngoài của nó vậy. Thổ tinh – Từ trong ra ngoài Lõi củahành tinh khí khổng lồ này là một quả cầu đá rắn. Nó thật nhỏ bé so với toàn thể hành tinh,nhưng thật ranó lớn bằng cả trái đấtvậy. Lớp tiếp theo là lớp bao trong gồm hydrogenlỏng.Sauđó có một lớpbao ngoài, cũnggồm hydrogen, lớpdưới sâu thì ở thể lỏng, càng gần lên bề mặt thì ở thể khí. Sự chuyển tiếp từ thể lỏng sangthể khí khiến rất khó nói đâu là nơi bắt đầuvà kết thúccủa bề mặtThổ tinh.Thật ra,có một phần của bề mặt, gọilà khu vực siêu tới hạn, nơiđó hydrogen tạo nên bề mặt và khí quyển có một đặctrưng củachất lỏng, và một số đặc trưng của chất khí. Từ trường của Thổ tinh Các sứ mệnh Voyager phát hiện thấy lõi của Thổ tinh phát ra các sóng vô tuyến. Các nhà khoa học đã sử dụng các sóng vô tuyến này để khảo sát các lớp khác nhau của hành tinh trên quay ở những tốc độ khác nhau ra sao. Chuyển động quay này mang lại cho Thổ tinh từ trường của nó, từ trường này mạnh gấp 1000 lần từ trường của trái đất. Từ trường này bọc lấy hành tinh, các vành của nó, cùng các vệ tinh của nó trong một khu vực “tích điện” gọi là từ quyển. Khí quyển củaThổ tinh – cấu tạo gồm 93%hydrogen và 6% helium,với những lượngrất nhỏ của những nguyêntố khác – cóba lớp mây tách biệt.Những đám mây hơi ngả sang xanh ở gần bề mặt hànhtinhnhất cấu tạo từ nước, ở dạng hơi vàbăng. Phía trên đó là một lớpmây tinh thể ammonium hydrosulfide màu cam sậm. Sau đó là một lớp mâytinh thể ammoniamàu trắng,với một lớp sương nhạt ở phía trên nó. Những đámmây đang chuyển dịch này,do những cơn gió ở trên cao gây ra,là cái làmchobộ mặt của hành tinh trông như thể nó được baophủ bởi những dải màu vàng và nâu đangchuyển động. Thời tiết Những cơn gió trên Thổ tinh thật sự khủngkhiếp, nếu xéttheo cáctiêu chuẩn trên Trái đất. Chúngđạt tới tốc độ ít nhấtlà 1800 km/h, vớinhữngcơngió mạnhnhất xảy ra trong vùng xích đạo củahànhtinh trên. Hãy sosánh: cơn gió mạnhnhất từng được ghi nhậntrên Trái đất chúngta chỉ là372 km/h.Bề mặt và khí quyển của Thổ tinhcũngbị tác động bởinhững cơn bãodữ dội, bấtngờ. Một cơn bão khổng lồ, tên gọi là ĐốmTrắng Lớn,xảy ramộtlần mỗi khiThổ tinh quay xong một vòng quanh Mặt trời và kéo dài trong thờigian khoảng một tháng. Thổ tinh cựckì lạnh lẽo,với nhiệt độ trung bìnhbề mặt khoảng chừng– 185 o C. Nhiệt độ này chẳngcó gì bất ngờ vì hành tinhnằm xa nguồn nhiệt và năng lượng của Mặt trời. Cái bất ngờ là thậtra Thổ tinh giải phóngnhiều nhiệt lượng hơnnhiệt lượng mà nó nhận từ Mặt trời. Đã có nhiều líthuyết cố gắnggiải thích hiện tượngnày. Một lí thuyết chorằng lực hấpdẫn hútvật chất về phía lõi của hành tinh,gây ra masát và sinh ranhiệt. Mộtlí thuyết khác thì cho rằngThổ tinh đang từ từ giảiphóng chất khí giam giữ bên trong nó kể từ lúc nó ra đời. . Thổ tinh -Phần 6 3 Tiếp cận Thổ tinh Niềmsay mê củacon người đối với Thổ tinh luôntập trungvào các vành của nó và, có chút kém hấpdẫn hơn, làcác vệ tinhcủa nó.Nhưngkhi các. thêm nhiều điềuvề Thổ tinh, họ đi đến chỗ nhận rarằng cáinằm bên trong hành tinhtrêncũng hấpdẫn như cái lộ rabên ngoài của nó vậy. Thổ tinh – Từ trong ra ngoài Lõi củahành tinh khí khổng lồ này. bề mặtThổ tinh. Thật ra,có một phần của bề mặt, gọilà khu vực siêu tới hạn, nơiđó hydrogen tạo nên bề mặt và khí quyển có một đặctrưng củachất lỏng, và một số đặc trưng của chất khí. Từ trường của Thổ

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan