Thổ tinh - Phần 2 pot

8 226 0
Thổ tinh - Phần 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thổ tinh - Phần 2 Săm soi Vũ trụ Đối với những người quansát bầu trời đêm, kích cỡ của vũ trụ hoàn toàn gây áp đảo. Thật ra,vũ trụ còn lớn hơncái đa số chúng ta nhận thức được– có lẽ còn lớn hơncả cái chúng ta cóthể tưởng tượngra. Vũ trụ đã biết, hay vũ trụ nhìn thấy được – phầnvũ trụ mà chúng ta có thể “nhìn thấy” qua kính thiên văn vàcác thiết bị khác - có kích cỡ từ bờ bên này sangbờ bên kia chừng28 tinăm ánh sáng. Không aicó thể dự đoán kíchcỡ của nhữngphần vũ trụ mà chúngta không thể nhìn thấy. Nhiều nhàthiên văn học, nhà vật lí, vàcác nhàkhoa học khác nghiên cứu vũ trụ tin rằngvũ trụ baola như nó vốn như thế, và cólẽ nó vẫn đanggiãn nở. Có khả năng là vũ trụ thật sự là vô hạn, nó khôngcó khởi đầu và không cókết thúc. Năm ánh sáng Các khoảng cách trong vũ trụ lớn đến mức một đơn vị đặc biệt, đơn vị năm ánh sáng, đã được đặt ra để đo chúng. Đa số các nhà khoa học tin rằng không gì có thể truyền đi nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trong chân không, ánh sáng truyền đi ở tốc độ 299.792 km/s. Năm ánh sáng là khoảng cách mà ánh sáng truyền đi được trong một năm, khoảng 9,5 nghìn tỉ km. Những vật thể quan trọngnhất trongvũ trụ làcác ngôi sao, những quả cầu khí cháy khổng lồ đang quaytròn trong không gian.Có vô số ngôi sao trongvũ trụ, nhiều đếnmức chẳngcó aiđếm xuể.Từ trên trái đất,có thể nhìn thấychừng tám nghìn ngôi saomà không cần dùng đến kính thiên văn,mặc dù chỉ có phân nửa trong số chúng cóthể trông thấytại bất cứ nơi nào, vào bấtcứ lúcnào. Một số nhà thiên văn ước tính có lẽ cóchừng 70nghìn lũy thừa bảy (nghĩalà con số 7, theo sau đó là 22 chữ số 0) ngôi sao, chỉ tính riêng trongvũ trụ đã biết. Đa số các ngôi sao làbộ phận trực thuộc củacác thiên hà, chúnglà những đám khổng lồ,quay chậm, baogồm các ngôi sao, các chấtkhí, các hạt bụi vàvật chất khác gieo rắc trongkhắp vũ trụ. Có hàng trăm triệu thiên hàtrong vũ trụ đã biết, và một thiên hà thôi có thể có hàngnghìn tỉ ngôi sao. Thiên hàmà chúng ta đang sốngtrong đó, còn gọi làDải Ngân hà, chẳng phải là thiênhà lớn nhất trong vũ trụ,nhưngnó cũng chứa tới hàng trăm tỉ ngôi sao. Mộttrong số những ngôi sao đó là Mặttrời của chúng ta –vật thể trung tâm của hệ mặt trời. Láng giềng của trái đất hệ mặt trời gồm có Mặt trời và nhiều vật thể khác đượcgiữ trênquỹ đạo bởi lực húthấp dẫn của người anh cả thái dương.(Hệ Mặt trời đặttên theoMặt trời. Trongtiếng Anh, Sollà têngọi khác dành choMặt trời, vàsolar là “thuộcvề Mặt trời”) Có hàngtỉ vậtthể đangquay xungquanhMặt trời, một số trong số chúng có kíchcỡ khổnglồ, còn phần nhiều trong số chúng chẳnglớnhơn một hạtbụi là mấy. Chúng baogồm bốn hành tinh nhóm trong, haynhóm địa cầu (Thủy tinh, Kim tinh, Trái đấtvà Hỏatinh) và bốnhành tinh nhóm ngoài, haynhóm hành tinh khí (Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vươngtinh vàHải vương tinh). Ngoài ra, còn cónhiều vậtthể khác đang quayxung quanhMặt trời, bao gồm ít nhất là nămhành tinh lùn – một trong số chúng, Pluto [trướckia gọilà Diêm vương tinh] đã từngđượcxem là một hành tinhbìnhthường –và ít nhất 170 vệ tinh, đồngthời có cácsao chổi, tiểu hành tinh,và những vậtthể khác nhỏ hơn. Mặt trời Mặttrờikhông phải làngôi saoto nhất, haysáng nhất, trên bầu trời. Ngôi sao lớnnhất mà các nhà thiên văn học từng nhận dạngtính cho đến nay,tên gọi là VY CanisMajoris, lớn gấphai nghìnlần Mặt trời. Ngôi saosángnhất, SaoPistol, có thể giải phóng lượng ánhsáng nhiều gấp haitriệu lần,trong mộtphút nósản sinh ra nhiều năng lượnghơn toànbộ năng lượngmà Mặt trờisản sinh ratrongcả năm. Mặcdù to và sángnhư vậy, nhưng hai ngôisao này khôngthể trông thấy từ trên Trái đấtnếu như khôngcó các thiết bị đặc biệt vì chúng ở cực kì xavà tầm nhìncủa chúng ta về phía chúngbị chặn lại bởi những đám mâybụi trong vũ trụ. Cho dù Mặt trời không phải là ngôi saoto nhất haysángnhất, nhưng nó là ngôi saoquan trọng nhấtđối với loài người và nhữnggiốngloài khác sinhsống trên Trái đất này. Đây là vì nólà ngôisao gần chúng ta nhất. Mặt trời ở cách hành tinh của chúngta chừng150 triệu km. Ánhsáng Mặt trời mất khoảngtám phút để truyền tới Trái đất. Ánhsáng phátra từ ngôi sao gần thứ hai,sao Alpha Centauri, mấthơn bốnnăm một chútđể truyền tới chúngta. Trongthời gian gần đây, người ta đã khám phá ramột số ngôi sao trongnhữngthiên hà xaxôi ở cách xa Tráiđất hơnmột tỉ nămánh sáng. Mặttrờicòn làvật thể tonhất và đầy uy lực nhất trong họ hàngláng giềng của Tráiđất. Nó togấp sáu lần toàn bộ phầncòn lại của Hệ Mặt trời cộng gộp lại với nhau.Nó cũng là nguồn nănglượng quantrọng nhất trong Hệ Mặt trời, sản sinh ra lượngánh sáng và nhiệt lượnghết sức lớn. Mặttrời chiếm hơn 99% khối lượng trong Hệ Mặt trời. Phầnkhối lượng khủng khiếp này tạo ra lực hấp dẫn giữ cho mọi thứ khác trong Hệ Mặt trời quay xungquanhMặt trời. Hệ Mặt trời bắt đầu ra đờicách naykhoảng 4,5tỉ nămvề trước. Các nhà khoa họctin rằngđiều này xảy rakhi một đámmây hydrogen vànhững chất khí khác,cùng với bụi tại rìa của Dải Ngân hàbắt đầu kết hợpvới nhau. Khôngai biết chínhxác vì saolại xảy ra như vậy,nhưng nó cóthể là kết quả của sự nổ của một ngôi saoở gần. Chodù lànguyên nhân gì, thìlực hấp dẫnmạnh tại chính giữa của đám mây đó bắt đầu hút các chất khívà cáchạt bụi lại với nhau.Chúngmỗi lúc một chen chúc hơn và nóng hơn, cho đếncuối cùng thì một vụ nổ khủng khiếpxảy ra, tạo ra một ngôi sao – ngôi saomà ngày nay chúngta biếtlà Mặt trời của chúng ta. Sự ra đời của các hành tinh Lực sinhra bởivụ nổ vươn xara khỏi phạmvi của Mặt trời. Nó giải phóng chất khí vàcác hạt bụibay vào trongkhông gian. Trường hấp dẫn củaMặt trờilàm cho những hạt nàyhình thànhnên một cái vành quay xungquanh nó, và trường hấp dẫn riêng của chúng làm chochúngva chạm lẫn nhau.Dần dần,trong thời gian ít nhấtlà 100.000 năm,các nhómhạt bắt đầu kết hợpthành những vậtthể nhỏ gọi là mầm hànhtinh. Những vật thể này cuối cùng trở thành mọi vậtthể - kể cả các hành tinh– ngày nay đang quay xungquanhMặt trời. Nhiệt phát ra của Mặt trời, haysự thiếu lượng nhiệt đó, là nguyên nhân chínhlí giải vì saonhững hành tinh ở xa trungtâm củaHệ Mặt trời nhất – thí dụ như Thổ tinh– cũng là nhữnghành tinhlớn nhất. Các hành tinh ở gần Mặt trời nhất –Trái đất, Hỏa tinh, Thủy tinhvà Kim tinh– hứng lấy luồng nhiệtcường độ lớn, khiến chobăng khóhình thànhhay khôngthể hìnhthành.Kết quả là những hành tinhnày cấu tạo chủ yếu gồm nhữnghạt bụi, vì chúng lớn dần và sinhra lực hấp dẫn mỗilúc một lớnhơn, nênchúng liênkết với nhau, tạo ra mộtkhối đá rắn chắc. Ở cách xaluồng nhiệtcủa Mặttrời hơn, các hành tinh hìnhthànhkhác đi. Trongnhững vùnglạnh hơn này,lõi đá của hànhtinh không nhữngcó thể hút lấy các hạtbụi, mà còn hút cả băng vàcác chất khí. Bốn hành tinhsinh ra ở đó hútlấy vật chất ngàymột nhiều hơn,nên chúng ngày mộtlớn hơn và cókhối lượngtăng dần. Khối lượng tănglên có nghĩa là trường hấpdẫn của hànhtinh mạnhlên và chúng thuhút thêm nhiều vật chất vàkhối lượngnữa. Những hànhtinh nhóm ngoài này tiếp tục lớn lên thêm tronghàng triệu năm lâu hơn so với các hành tinh nhóm trong. Cáchành tinhnhóm ngoài đó – Mộc tinh, Thổ tinh,Thiên vương tinh và Hải vương tinh – trở thành nhữnghành tinhkhí khổng lồ mà chúngta biết ngày nay. Vành đai tiểu hành tinh Nằm giữa các hành tinh nhóm trong và các hành tinh nhóm ngoài, giữa quỹ đạo của Hỏa tinh và của Mộc tinh, là một dải không gian rộng mênh mông. Một hành tinh có thể đã từng được tạo ra trong khu vực này, cách Mặt trời 241 đến 595 triệu km, và nó đã bị xé toạc ra bởi lực hút hấp dẫn khủng khiếp của Mộc tinh. Nhưng có hàng tỉ mảnh đá có hình dạng dị thường gọi là các tiểu hành tinh – một số thì lớn, nhưng đa phần có đường kính chưa tới 241 km – đang quay xung quanh Mặt trời trong khu vực này. Đa số các tiểu hành tinh trong Hệ Mặt trời đã được tìm thấy trong khu vực này, nơi được gọi là vành đai tiểu hành tinh, nhưng những tiểu hành tinh lớn nhất lại được tìm thấy ở cách xa Mặt trời hơn, ở tại rìa của Hệ Mặt trời. Những hànhtinh khí khổng lồ đó thậtkhắc nghiệt, là những nơi không thiện chí, vàThổ tinhchẳng làngoại lệ. Rất rất không có khả năng chocon người đặt chân lên bề mặt của hànhtinhcó vànhnày. Trướctiên,thật rachẳngcó bề mặtnào, hay ítnhất là khônghề có vật chất rắn, cho con người đặt chânlên. “Bề mặt” của Thổ tinhchủ yếu là chất khí, với một số chất lỏng, vàmột số khu vực kì lạ vừa giống chất khílại vừagiốngchấtlỏng.Bầu khí quyển của hành tinh trên cấu tạo chủ yếu gồm hydrogenvà helium,những chất khímà con ngườikhôngthể thở. Thổ tinhcũng lạnh buốt xương,với nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiều so với những nơi lạnhlẽo nhấttrên Trái đất. Bề mặt của Thổ tinhcũng bị quét quabởi những cơn gió mạnhvà những trậnbão khủngkhiếp. Tuy nhiên, loài người vẫn bị quyến rũ trước sức thu hút củaThổ tinh.Đây là nguyêndo vì saocác nhà thiên văn đã quan sát nó kể từ khi trước lúc biết nó là một hành tinh.Điều đó lí giải vì saochúng ta đã bỏ ra nhiều nămvà chi nhiều tỉ đôla để chế tạo phi thuyền tân tiếnđi thám hiểm Thổ tinh. Thỉnhthoảng,có vẻ như chúng ta đã họchỏi thêm nhiều điều về Thổ tinh, và chúng ta lại có trong đầu những câu hỏi mới phát sinh.Và chúngta khôngthể tự hỏi liệu rằng hànhtinh liệm trong chất khí, đầy bãotố, và cónhiều vànhvây quanhnày, còn ẩn chứabên trong nó nhữngbí ẩnnào khác nữa. . Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh – trở thành nhữnghành tinhkhí khổng lồ mà chúngta biết ngày nay. Vành đai tiểu hành tinh Nằm giữa các hành tinh nhóm trong và các hành tinh. saonhững hành tinh ở xa trungtâm củaHệ Mặt trời nhất – thí dụ như Thổ tinh cũng là nhữnghành tinhlớn nhất. Các hành tinh ở gần Mặt trời nhất –Trái đất, Hỏa tinh, Thủy tinhvà Kim tinh hứng lấy. ngoài, haynhóm hành tinh khí (Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vươngtinh vàHải vương tinh) . Ngoài ra, còn cónhiều vậtthể khác đang quayxung quanhMặt trời, bao gồm ít nhất là nămhành tinh lùn – một trong

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan