Lấy ví dụ về các quan hệ pháp luật hành chính để xác định nội dung các quan hệ pháp luật hành chính đó.. Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 quy định tại khoản 1 như sau:
Trang 1Câu hỏi thảo luận Luật hành chính (3B)
NỘI DUNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1 Phân biệt quản lý hành chính nhà nước với quản lý nhà nước
2 Nêu các đặc điểm của QLHCNN
3 Trình bày về các chủ thể của QLHCNN
4 Nêu khái niệm và tên gọi của các nguyên tắc QLHCNN
5 Lý giải tại sao quan hệ QLHCNN là quan hệ quyền lực - phục tùng
-> Bản chất của quản lý là thực hiện quyền lực nào đấy Quan hệ quản lý hành chính nhà nước là mối quan hệ giữa người có quyền lực và người chấp hành phục tùng (người bị quản lý) -> quản lý hc nn là 1 loại quản lý thực hiện quyền lực nhà nước
Trang 26 Tại sao QLHCNN là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành
-> Chấp hành là làm việc theo cơ quan quản lý cấp trên còn điều hành là để "chấp hành" được thì phải ra quyết định, chỉ đạo, -> điều hành
7 Phân tích nội dung nguyên tắc Đảng lãnh đạo
8 Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ
9 Phân tích nội dung nguyên tắc pháp chế
10 Phân tích nội dung nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương
11 Phân tích nội dung nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng; Gọi tên các bộ, sở quản lý ngành;Gọi tên các bộ, sở quản lý theo chức năng
NỘI DUNG II: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH, MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH
1 Nêu khái niệm đối tượng điều chỉnh của LHC
2 Lấy 1 ví dụ và lý giải tại sao quan hệ đó là quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LHC, và thuộc nhóm nào?
Trang 33 Tai sao phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh thể hiện ý chí đơn phương Tính mệnh lênh thể hiện như thế nào?
-> QL phục tùng bất bình đẳng -> pp điều chỉnh ý chí đơn phương của người bị quản lý
4 Luật Hành chính có vai trò như thế nào đối với các ngành luật khác? Lấy ví dụ chứng minh
Rất quan trọng QPPL HC thể hiện ở sự tác động điều chỉnh của của tác động điều chính của từng vi phạm hành chính.-> rất nhiều quan hệ xh của lĩnh vực khác: dan su dất đai thì lệ thuộc vào điều chỉnh của VPPL HC ví dụ như các quan hệ xác lập được trước đó và sau đó phải có QHHC phát sinh
Ví dụ ký hợp đồng mua bán nhà thì phải có công chứng -> hd công chứng và qui định công chứng là qui phạm PL hành chính -> tuy không trực tiếp điều chỉnh nhưng là điều kiện
5 Tình huống:
Ông Nguyễn văn A là chủ doanh nghiệp Bình Minh Ngày 25 tháng 6 năm 2009 , doanh nghiệp Bình Minh bị cơ quan quản lý thị trường phát hiện có hành vi vi phạm hành chính và bị lập biện bản vi phạm
Trang 4Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường thành phố H.đã ra quyết định xử phạt
10 triệu đồng
Ông A khiếu nại đề nghị hủy quyết định xử phạt,và không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt nên Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường đã ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt bằng hình thức khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp Bình Minh.Quyết định cưỡng chế được gửi đến ngân hàng B.,yêu cầu trích chuyển 10 triệu đồng vào ngân sách nhà nước qua tài khoản tại Kho bạc nhà nước
Sau khi nhận được quyết định giải quyết khiếu nại của Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường, ông A.không đồng ý nên đã khiếu nại tiếp lên Giám đốc Sở công thuơng thành phố H
Câu hỏi:
1) Hãy xác định các quan hệ PLHC đă phát sinh và thuộc nhóm nào của đối tượng điều chỉnh của LHC, xác định chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong từng quan hệ?
2) Xác định các hình thức quản lý và phương pháp quản lý đă được áp dụng?./
NỘI DUNG III: QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Trang 51 Nêu đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính Lý giải tại sao quy phạm pháp luật hành chính thường dễ bị thay đối, bãi bỏ ( tức có tỉnh ổn định không cao)?
2 Hệ thống nguồn của Luật Hành chính khác với hệ thống nguồn của các ngành luật khác như thế nào? chẳng hạn như so với Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Hình sự
3 Hiệu lực của quy phạm pháp luật Hành chính? Lấy ví dụ văn bản của cơ quan trung ương và văn bản của cơ quan địa phương về hiệu lực theo thời gian, theo không gian và theo đối tượng
4 Hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính? Nêu đặc điểm của hình thức áp dụng QPPLHC? Lấy ví dụ và phân tích ví dụ đó
5 Nêu đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Lý giải tại sao quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ có thể phát sinh do yêu cầu của bất kỳ bên nào?
6 Lấy ví dụ về các quan hệ pháp luật hành chính để xác định nội dung các quan hệ pháp luật hành chính đó
7 Điều 28 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 quy định:
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
1 Phạt cảnh cáo;
Trang 62 Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
3 Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
4 Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
5 Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;
6 Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
7 Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.”
Câu hỏi: Hãy lý giải tại sao quy định trên đây là quy phạm pháp luật hành chính? Quy phạm này là quy phạm nội dung hay quy phạm thủ tục? Vì sao? Là quy phạm bắt buộc hay hay quy phạm tùy nghi? Vì sao?
Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 quy định tại khoản 1 như
sau: Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có
thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản Trong trường hợp vi phạm hành chính không thuộc
Trang 7thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản đó phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt
Câu hỏi: Hãy xác định các quy phạm pháp luật hành chính trong quy định trên Các quy phạm đó thuộc loại quy phạm nội dung hay quy phạm thủ tục? bắt buộc hay trao quyền ?
NỘI DUNG IV: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại cơ quan hành chính nhà nước
2 Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ (nêu căn cứ pháp lý cụ thể)
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ ( tìm văn bản cụ thể)
4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND ( tìm văn bản cụ thể)
5 Cải cách bộ máy hành chính: quan điểm chỉ đạo, yêu cầu, nội dung và phương hướng cơ bản.( BÀI TẬP GIỮA KỲ)
6 Vì sao các cơ quan hành chính tổ chức và hoạt động theo một hệ thống thống nhất?
7 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Trang 88 Mối quan hệ giữa Uỷ ban nhân dân với các cơ quan chuyên môn trực thuộc?
9 Vì sao Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội, còn Chủ tịch UBND phải là Đại biểu HĐND cùng cấp?
10 Thẩm quyền của Chính phủ ?
11 Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh?
12 Thẩm quyền của UBND cấp huyện?
13 Thẩm quyền của UBND cấp xã?
14 Vì sao có sự phân cấp giữa cấp trên với cấp dưới?
15 Vì sao Chính phủ và Ủy ban nhân dân là cơ quan hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với cá nhân phụ trách?
16 Vì sao các cơ quan thẩm quyền riêng lại tổ chức theo cơ cấu quản lý đa ngành,
đa lĩnh vực?
17 Chế độ thủ trưởng là gì? Nêu ví dụ và lý giải
18 Trình bày quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của 1 Bộ (cơ quan ngang Bộ);
19 Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND
Trang 920 Lấy ví dụ về 1 quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân để minh họa thẩm quyền của chức danh này ( tìm văn bản cụ thể)
21 Trình bày Quy định của pháp luật về quy chế hoạt động của Ủy ban nhân dân ( tìm văn bản cụ thể)
22 Trình bày quy chế tổ chức và hoạt động của 1 cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tw( tìm văn bản cụ thể)
23 Trình bày quy chế tổ chức và hoạt động của 1 cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân quận , huyện ( tìm văn bản cụ thể)
NỘI DUNG V: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC
NỘI DUNG VI: TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
NỘI DUNG VII: KHEN THƯỞNG VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC
1 Trình bày khái niệm, phân loại cán bộ, công chức, viên chức
2 Phân tích những dấu hiệu cơ bản để nhận biết cán bộ, công chức
3 Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức
4 Quy chế pháp lý của cán bộ
Trang 105 Quy chế pháp lý của công chức
6 Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức cấp xã
7 Những việc cán bộ, công chức không được làm; nhận xét các quy định của pháp luật hiện hành về những việc cán bộ, công chức không được làm
8 Bầu cử, phê chuấn, bổ nhiệm cán bộ,
9 Tuyển dụng công chức, viên chức
10 Điều kiện tuyển dụng
11 Hình thức tuyển dụng
12 Quy trình tuyển dụng
13 Sử dụng, quản lý cán bộ, công chức
14 Phân biệt hình thức thi tuyển với hình thức xét tuyển
15 Đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức
16 Phân biệt các cơ quan quản lý công chức với cơ quan sử dụng công chức
17 Phân biệt điều động với biệt phái cán bộ, công chức
Trang 1118 Phân biệt nâng ngạch với chuyển ngạch
19 Khái niệm., đặc điểm trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức
20 Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ
21 Trách nhiệm kỷ luật của công chức
22 Thời hiệu xử lý kỷ luật
23 Thủ tục xử lý kỷ luật
24 Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức (Khái niệm, thủ tục bồi thường thiệt hại)
25 Phân tích đặc điểm trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức
26 Nhận xét các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức
27 Khái niệm, phạm vi, đặc điểm công vụ
28 Các nguyên tắc của hoạt động công vụ
NỘI DUNG XIII: TỔ CHỨC XÃ HỘI, CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGÒAI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH
Trang 121 Nêu và phân biệt các loại tổ chức xã hội
2 Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
3 Phân tích các quyền và nghĩa vụ pháp lý của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực xây dựng pháp luật và trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
4 Nêu khái niệm và đặc điểm quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
5 Trình bày một số quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài trong các lĩnh vực hành chính - chính trị; kinh tế ; văn hoá - xã hội
6 Chứng minh các quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài hạn chế so với công dân Việt Nam
7 Giải thích vì sao quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài hạn chế hơn
so với công dân Việt Nam
NỘI DUNG IX: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1 Nêu khái niệm, đặc điểm và tên gọi của các hình thức quản lý nhà nước
2 Phân loại hình thức quản lý nhà nước, căn cứ phân loại
3 Nêu nội dung hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật Lấy ví dụ
Trang 134 Tại sao hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là hình thức chủ yếu trong QLHCNN( lấy ví dụ)
5 Phân tích ý nghĩa của hình thức tiến hành các hoạt động tổ chức trực tiếp và hình thức tiến hành các hoạt động chuyên môn- kỹ thuật (lấy ví dụ minh họa)
6 Đánh giá, nhận xét về thực tiễn thực hiện các hình thức quản lý nhà nước hiện nay
7 Nêu khái niệm và tên gọi của các phương pháp quản lý nhà nước
8 Phân tích các yêu cầu cơ bản đối với các phương pháp quản lý nhà nước
9 Lấy ví dụ thực tế cho từng phương pháp quản lý nhà nước
10 Giải thích tại sao pháp luật lại quy định chặt chẽ về việc áp dụng phương pháp cưỡng chế trong quản lý nhà nước
11 Trình bày khái quát về phương pháp cưỡng chế HCNN
12 Tại sao trong QLHCNN cần phải kết hợp các phương pháp quản lý khác nhau
NỘI DUNG X: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1 Trình bày được khái niệm quyết định quản lý nhà nước
2 Nêu được đặc điểm của quyết định quản lý nhà nước
Trang 143 Phân biệt quyết định quản lý nhà nước với văn bản hành chính như: công văn hành chính, biên bản, giấy giới thiệu
4 Phân biệt quyết định quản lý nhà nước với văn bản của các cơ quan nhà nước khác
5 Phân tích vai trò của quyết định quản lý nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước
6 Nêu được các tiêu chí phân loại quyết định quản lý nhà nước và các loại quyết định hành chính được phân loại theo từng tiêu chí
7 So sánh các loại quyết định quản lý nhà nước theo từng tiêu chí phân loại
8 Nêu được quy trình chung của việc xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nước quy phạm
9 Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về quy trình xây dựng, ban hành quyết định quản lý nhà nước quy phạm
10 Phân tích về tính hợp lý và hợp pháp của một quyết định quản lý nhà nước cụ thể
NỘI DUNG XI: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Trang 151 Phân tích các đặc điểm của vi phạm hành chính
2 Phân tích các yếu tố cấu thành một vi phạm hành chính cụ thể
3 Trình bày được những tiêu chí để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm
4 Phát biểu được khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính
5 So sánh trách nhiệm hành chính với các dạng trách nhiệm hình sự
NỘI DUNG XII: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1 Nêu các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật hiện hành
2 Phân biệt xử phạt hành chính với các biện pháp cưỡng chế hành chính khác
3 Đánh giá quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo trong một số lĩnh vực hiện nay
4 Nêu khái niệm, điều kiện và thủ tục áp dụng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
5 Xác định các điều kiện tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn và không có thời hạn Lấy ví dụ về một loại thủ tục áp dụng hình thức tước quyền sử dụng một loại giấy phép cụ thể
Trang 166 Nêu khái niệm, điều kiện và thủ tục áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
7 Nêu khái niệm, điều kiện và thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xu
8 Phân tích được các nguyên tắc xử phạt hành chính
9 Phân tích và cho ví dụ minh họa về các cách xác định thời hiệu, thời hạn trong
xử phạt hành chính
10 Nêu các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
11 Trình bày và lấy ví dụ về nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
12 Nêu khái niệm và thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định
xử phạt
13 Phân biệt thẩm quyền xử phạt hành chính với thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính
14 Nêu khái niệm, thẩm quyền, điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
15 Đưa ra nhận xét cá nhân về thực trạng vi phạm hành chính trong thực tiễn quản
lý nhà nước giai đoạn hiện nay