chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG biên soạn giảng dạy GS : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0973328701 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com ÔN TẬP ( ĐỀ 1) 1 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÍ 12 câu1 chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì : A/ tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. B/ Tấm kẽm tích điện dương. C/ Điện tích của tấm không đổi. D/ Điện tích âm của lá kẽm mất đi. Hãy chọn câu đúng. câu 2 Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, ta có: A/ Hiệu điện thế hãm sẽ tăng lên B/ Cương độ dòng quang điện bảo hoà sẽ tăng lên. C/ Động năng ban đầu của các quang electrôn tăng lên. D/ Không có sự thay đổi nào cả. câu3 phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ? A/ Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B/ Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ cao. C/ Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại nhiễm điện do cọ xát. D/ Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị sóng vô tuyến chiếu vào. câu4 Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích có bước sóng , thì hiện tượng quang điện xảy ra với tấm kim loại có giới hạn quang điện o ? A/ > o B/ o C/ = 2 o D/ Một điều kiện khác. câu5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ của hiđrô? A/ Quang phổ của nguyên tử hiđrô là quang phổ liên tục. B/ Các vạch trong quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C/ Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen không có ranh giới xác định. D/ Quang phổ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch. câu6 các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau: A/ Vùng hồng ngoại B/ Vùng ánh sáng nhìn thấy C/ Vùng tử ngoại 1. D/ Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng hồng ngoại. 2. câu7 trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo: A/ L B/ K C/ M D/N câu 8 chọn câu đúng trong các câu sau: A/ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. B/Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. C/ Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng có gía trị càng lớn. D/ hiện tượng tán sắc ánh sáng biểu hiện ánh sáng có tính chất hạt. câu9 Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại 0,0913m. Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử hiđrô ứng với giá trị nào ? (lấy C =3.10 8 m/s) A/ 21,77.10 -25 J B/ 19,78.10 -8 J C/ 13,6 eV D/ Một giá trị khác . câu10. Xác định độ biến thiên năng lượng của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng 0,414 m. A/ 48.10 -26 J B/ 48.10 -20 eV C/ 768 eV D/ Một giá trị khác chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG biên soạn giảng dạy GS : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0973328701 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com ÔN TẬP ( ĐỀ 1) 2 câu11 Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của Natri. A/ 0,504 m B/ 0,504 mm C/ 0,504 m D/ 5,04 m câu12 Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng có bước sóng =4m. Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của kim loại làm catốt là 2eV. A/ U h =-1,1V B/ U h =-11V C/ U h =-0,11V D/ U h =1,1V * câu13 Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng =0,14m vào một quả cầu bằng đồng có công thoát là 4,47eV đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại ban đầu của quang êlectrôn là bao nhiêu? cho h=6,625.10 -34 J.s; C= 3.10 8 m/s; m e =9,1.10 -31 kg; e= 1,6.10 -19 C A/ 1,24.10 6 m/s B/12,4.10 6 m/s C/ 0,142.10 6 m/s D/1,42.10 6 m/s Câu 14: Công thoát của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0 = 565nm B. 0 = 0,540m C. 0 = 660nm D. 0 = 0,55m Câu 15: Khi khảo sát độ lớn của hiệu điện thế hãm U h theo tần số f của ánh sáng chiếu vào tế bào quang quang điện, ta vẽ được đồ thị U h (f) cho hai kim loại khác nhau. Chọn đồ thị đúng? Câu 16: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng tới catốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát của kim loại dùng làm catốt A = 3eV và các electrôn bắn ra với V 0max = 5.10 5 m/s. Bức xạ điện từ đó thuộc thang sóng điện từ: A. Bức xạ hồng ngoại. B. Bức xạ tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. Sóng điện từ. Câu 17: Một chùm bức xạ đơn sắc bước sóng , có công suất P chiếu vào bề mặt catốt K của một tế bào quang điện. Ta thu được đường đặc trưng Vôn – Ampe như hình vẽ. Kim loại làm catốt có công thoát A = 3,62.10 -19 (J) và hiệu suất lượng tử H = 0,01. Bước sóng và công suất P có giá trị là: A. = 0,2807m ; P = 2,83mW B. = 0,283m ; P = 2,89mW C. = 0,3807m ; P = 3,83mW D. = 0,325m ; P = 2,56mW Chọn đáp án đúng. Câu 18: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: U h f A. U h f B. U h f C. U h f D. I(A) O 6,43.10 - 6 U AK (V) - 2,16 chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG biên soạn giảng dạy GS : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0973328701 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com ÔN TẬP ( ĐỀ 1) 3 A. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B. Một đại lượng đặc trưng của kim loại và tỷ lệ nghịch với công thoát của electrôn đối với kim loại đó. C. Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. D. Công thoát của electrôn đối với kim loại đó. Câu 19: Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bị bứt ra khỏi kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Kim loại dùng làm catốt. B. Tần số ánh sáng kích thích. C. Số Phô tôn đập vào catốt trong 1 giây. D. Kim loại dùng làm catốt và tần số ánh sáng kích thích. Câu 20: Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô là : 1L ( Laiman ) ; 1B (Banme) ; 1P ( Pasen ). Công thức tính bước sóng 3L là: A. L1B1P1L3 1111 . B. L1P1B1L3 1111 . C. L1B1P1L3 1111 . D. P1B1L1L3 1111 . Câu 21: Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. D. Dùng chất Pôlôni 210 phát ra hạt để bắn phá lên các nguyên tử Nitơ. * Câu 22: Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện bứt ra từ catốt với công thoát A bởi ánh sáng đơn có bước sóng đập vào bề mặt catốt là: A. 2 1 max0 A c.h m 2 V B. 2 1 max0 c.h A m 2 V C. 2 1 max0 c.h A m 2 V D. 2 1 max0 A c .h m 2 V Câu 23 Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn. C. Hiện tượng bức vạ nhiệt electrôn. D. Hiện tượng quang hợp Câu24 Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 66250 V giữa hai cực. Tính tần số lớn nhất của tia Rơnghen có thể bứt ra . Bỏ qua động năng ban đầu của electrôn khi bứt ra khỏi catốt. Cho h=6,625.10 -34 J.s; ; e= 1,6.10 -19 C. A/ f max = 1, 6.10 19 Hz B/ f max = 1, 6.10 -19 Hz C/ f max = 16.10 19 Hz C/ f max = 1, 6. 10-19 Hz Câu25.Bề mặt có ích của catốt của tế bào quang điện nhận được công suất chiếu sáng của ánh sáng có bước sóng =0,40.10 -6 m là P = 3 mW. Cường độ dòng điện bảo hoà I bh = 6,43.10 -6 A. Xác định hiệu suất quang điện. A/ 0,0665 % B/ 6,65% C/ 66,5% D/ 0,665% Câu 26 Chiếu bức xạ có bước sóng 0 . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của electrôn là R =22,75 mm. Biết vận tốc lớn nhất của electrôn quang điện là V 0 =2.10 5 m/s. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B cửa từ trường? Cho m e =9,1.10 -31 kg; chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG biên soạn giảng dạy GS : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0973328701 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com ÔN TẬP ( ĐỀ 1) 4 e= 1,6.10 -19 C A/ B = 10T B/ B = 1T C/ B =0,1T D/ B =100T Câu27Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman và Banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô lần lượt là 0,1217m và 0,6576 m. Bước song vạch thứ hai trong dãy Laiman là: A/ 0,1027m B/ 0,0127m C/ 0,2017m D/ 0,2107 m Câu28 Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,6563 m . Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,4861 m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử Hyđrôphat ra một phôtôn có bước sóng . A/ 1,1424 m B/ 0,1702m C/ 1,8744m D/ 0,2793 m Câu29. Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman , Banme và pasen trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô lần lượt là 1 , 2 , 3 . Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ khác. A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/5 Câu30. Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hyđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen. Biết khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,1026m . A/ Không xác định được. B/ min = 0,8321 m . C/ min = 0,1321 m . D/ min = 0,4832 m . Câu 31. Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng =0,33m vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U h . Muốn hiệu điện thế giảm đi 1V so với U h thì phải chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng là bao nhiêu? Cho h=6,625.10 -34 J.s; e = 1,6.10 -19 C; C =3.10 8 m/s. A/ ’ = 0,449m B/ ’ = 0,494 m C/ ’ = 0,994 m D/ ’ = 0,444m Câu32 Chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f 1 =7,5.10 14 Hz và f 2 = 12.10 14 Hz vào catốt của một tế bao quang điện. Tính độ biến thiên hiệu điện thế hãm giữa hai lần chiếu bức xạ để vừa triệt tiêu dòng quang điện. A/ u =1,86 V B/ u =2,50V V C/ u =1,06 V D/ u =1,20 V chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG biên soạn giảng dạy GS : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0973328701 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com ÔN TẬP ( ĐỀ 1) 5 Câu1C Câu2B Câu3A Câu4B Câu5D Câu6A Câu7B Câu8B Câu9C Câu10D Câu11C Câu12A Câu13A Câu14C Câu15A Câu16B Câu17A Câu18B Câu19D Câu20C Câu21B Câu22A Câu23B Câu24A Câu25D Câu26A Câu27A Câu28C Câu29B Câu30B Câu31A Câu32A . (Banme) ; 1P ( Pasen ). Công thức tính bước sóng 3L là: A. L1B1P1L3 11 11 . B. L1P1B1L3 11 11 . C. L1B1P1L3 11 11 . D. P1B1L1L3 11 11 là bao nhiêu? cho h=6,625 .10 -34 J.s; C= 3 .10 8 m/s; m e =9 ,1. 10 - 31 kg; e= 1, 6 .10 -19 C A/ 1, 24 .10 6 m/s B /12 ,4 .10 6 m/s C/ 0 ,14 2 .10 6 m/s D /1, 42 .10 6 m/s Câu 14 : Công thoát của một kim. ra khỏi catốt. Cho h=6,625 .10 -34 J.s; ; e= 1, 6 .10 -19 C. A/ f max = 1, 6 .10 19 Hz B/ f max = 1, 6 .10 -19 Hz C/ f max = 16 .10 19 Hz C/ f max = 1, 6. 10 -19 Hz Câu25.Bề mặt có ích