Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz potx

6 451 0
Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8, 1821 – 8 tháng 9, 1894) là một bác sỹ và nhà vật lý người Đức. Theo lời của 1911 Britannica, "cuộc đời ông từ đầu đến cuối là một người cống hiến cho khoa học, ông phải được công nhận, về mặt văn hóa, như là một trong những nhà khoa học tiên phong của thế kỉ 19." “ Tôi cảm phục đầu óc tự do và các ý tưởng độc lập của Helmholtz ” Helmholtz đóng góp nhiều công trình quan trọng trong một số lãnh vực khoa học. Trong sinh lý học, ông được biết đến với các tính toán của mắt, các lý thuyết về sức nhìn, các ý tưởng của sự cảm nhận về không gian của mắt, các nghiên cứu thị lực màu, cảm nhận về âm hưởng, sự cảm nhận âm thanh, và kinh nghiệm chủ nghĩa. Trong vật lý, ông được biết đến với các lý thuyết về sự bảo toàn của năng lượng, các công trình trong điện động lực (electrodynamics), hóa nhiệt động lực (chemical thermodynamics) và về cơ sở cơ học của nhiệt động lực (thermodynamics). Với tư cách một triết gia, ông được biết đến với các triết lý về khoa học, các ý tưởng về mối quan hệ giữa các định luật của cảm nhận và các luật tự nhiên, khía cạnh khoa học của mỹ học, và các ý tưởng về sự mạnh văn minh hóa của khoa học 1/Thời thơ ấu Helmholtz là con trai củahiệu trưởng trườngPotsdam Gymnasium, Ferdinand Helmholtz, một nhà nghiên cứu ngữ văncổ điển và triết học, và là bạn thâncủa nhà triết họcvà cũng là mộtnhà xuất bản tên Immanuel HermannFichte. Các công trìnhcủa Helmholtz bị ảnh hưởngbởitriết học của JohannGottliebFichtevà Immanuel Kant.Ông cố gắng theo đuổi các triếtlý của họ trong các vấn đề có tính thực nghiệm như sinh lý học. Khi còn trẻ tuổi, Helmholtz thích nghiêncứu về khoa học tự nhiên,nhưng cha ông muốn ông học về y khoatại Charité bởi vì cóhọcbổng cho học sinh theo học ngành y. Helmholtz viếtvề nhiều đề tài bao gồm từ tuổi Trái Đất đến nguồn gốc củaThái dươnghệ. 2/ Sự bảo toànnăng lượng Tiêu bản:Cácmốc thờigian củanhiệtđộng lực học Công trình khoahọc quan trọng đầutiên của ông,một luận án vật lý về sự bảo toàn năng lượngviết 1847 được viết ra trongbối cảnh nghiên cứu về y học và triết học của ông. Ông khám phá raquy luật bảo toàn năng lượng khi nghiên cứu về sự trao đổi chất của cơ bắp. Ôngcố gắng diễnđạt rằngkhôngcó sự mất đi của năng lượng trong sự chuyểnđộng của cơ bắp, bắtnguồntừ suy luận là không cầnmột "lực sống" nào để lay chuyểncơ bắp. Đây là sự phủ nhận phỏng đoán truyền thống của Naturphilosophiemà vào thờiđiểm đó là một triết lý kháphổ biến trong ngành sinh lý học Đức. Dựa trên các côngtrình trước đó của Sadi Carnot,Émile Clapeyron vàJames PrescottJoule,ông tiênđoán một mối quan hệ giữa cơ học, nhiệt, ánh sáng,điện và từ trường bằng cách xemtất cả chúng như là sự biểu diễn của"lực" (năng lượng trong ngôn ngữ hiện đại)duynhất. Ôngxuất bản các ý tưởng của mình trong cuốn sách tựa đề Über die Erhaltungder Kraft (Về sự bảo toàncủa Lực) năm 1847. Helmholtz được nghĩ là người đầu tiên đưara ý tưởng về cái chết nóng của vũ trụ vào năm 1854. 3/ Sinhlý học của giácquan Sinh lý học của các giácquan của Helmholtzlà cơ sở cho các côngtrình của WilhelmWundt,một học sinhcủa Helmholtz, người đượcxem là một trongnhững nhà sáng lập củabộ môn tâm lý học thực nghiệm. Ông, rõ rệt hơn Helmholtz, miêu tả các nghiên cứucủa mình dưới một dạng triết lý thực nghiệm và sự nghiên cứu về đầu óc là một thứ khác. Helmholtz trongsự phủ nhậntruyền thống phỏng đoán của Naturphilosophieđã nhậnmạnh sự quan trongcủachủ nghĩa vật chất, và tập trung nhiều hơn về sự hợp nhấtcủa "đầuóc" và cơ thể. 4/ Quanghọc mắt Vào năm1851,Helmholtzđã làm một cuộc cách mạng trong khoa khám chữa mắt với phát minh củakính soi đáy mắt (ophthalmoscope); mộtdụng cụ dùng để khám phần bên trong của mắt. Phát minhnày đã làmông nổi tiếng thế giới ngay lập tức. Các điều Helmholtz quantâmvào lúc đó tập trungthêm vào sinh lý học của các giác quan. Cuốn sách chính của ông, tựa đề Handbuchder Physiologischen Optik (Sổ tay về quang sinhlý học), đã cungcấp các lý thuyếtthực nghiệm về thị lực khônggian, thị lực màu và cảm nhận về sự di chuyển, và đã trở thành cuốnsáchtra cứu cơ sở trongngànhcủa ông trong nửathế kỉ 19. Lý thuyết của ôngvề sự điều tiết của mắt đã tồn tại không ai tranhcãi cho đến thập kỉ cuối của thế kỉ 20. Helmholtz trướcĐại họcHumboldtở BerlinHelmholtz tiếp tục làmviệc trongmột vài thậpkỉ trên một vài phiênbản khác nhau của cuốn sách, thường xuyêncập nhật côngtrình của ôngvì các tranh cãi với EwaldHeringngườicó quan điểm trái ngược về thị lực về không gian và màu sắc. Cuộctranhcãi này đã phân chiangành sinh lý học trong nửa saucủa những năm 1800. 5/ Âmthanh học và mỹ học Vào năm1863 Helmholtz xuất bản một cuốnsáchtựa là DieLehrevon den Tonempfindungenals physiologische Grundlage fürdie Theorieder Musik (Về sự cảm nhận của nốt nhạc như làcơ sở sinhlý học củalý thuyết âm nhạc), một lần nữa nói lên sự quan tâm của ôngvề khíacạnh vật lý của sự cảm nhận. Cuốn sách này đã ảnh hưởng đến các nhà âmnhạc học cho đến thế kỉ 20. Helmholtz đã phát minh radụngcụ cộng hưởng Helmholtzđể cho thấy độ mạnh của các nốt nhạc khác nhau. 6/ Điện từ trường Vào năm1871 Helmholtz di chuyển từ Heidelberg đến Berlinđể trở thành một giáo sư vật lý. Ông trở nên thích nghiên cứu về điện từ trường. Oliver Heaviside chorằngcó sóng dọc (longitudinalwave) trong lý thuyết Helmholtz. Mặc dù ông không đónggóp lớn vào lãnh vực này, học trò của ônglà Heinrich Rudolf Hertztrở nên nổi tiếng làngười đầu tiên biểu diễn được phátxạ điện từ trường. Helmholtzđã dự đoán được phátxạ E-Mtừ phương trình Maxwell, và bây giờ phương trìnhsóng mangtên ông. Một hiệp hội các viện nghiêncứu lớn ở Đức, Hiệp hội Helmholtz,mangtên ông. 6/ Các học sinh và cộng sự viên Các họcsinhvà các nghiên cứucộng sự của Helmholtz tại Berlin baogồm Max Planck, Heinrich Kayser,Eugen Goldstein,Wilhelm Wien, ArthurKönig, Henry Augustus Rowland,A. A. Michelsonvà Michael Pupin. LeoKoenigsberger, họctại Berlinkhi Helmholtz ở đó, viết tiểu sử cho ôngvào năm1902. Werner Karl Heisenberg Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12, 1901 – 1 tháng 2, 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20. Ông là một trong những người sáng lập ra thuyết cơ học lượng tử và đoạt giải Nobel vật lý năm 1932. Ông sinh ra ở Würzburg, Đức và qua đời tại München. Heisenberg là người đứng đầu của Dự án năng lượng nguyên tử của Đức, mặc dù bản chất của dự án này, và các công việc của ông trong vị trí này vẫn còn đang được tranh cãi. Ông nổi tiếng nhất với việc khám phá ra một trong những nguyên lý quan trọng nhất của vật lý hiện đại, nguyên lý bất định của Heisenberg. Ông là bạn thân với một nhà vật lý nổi tiếng khác Niels Bohr. 1/Sự nghiệp Nguyên lý Heisenberg: Ông đã viết câu sauđây năm 1927, tómlược nguyên lý bất định của ông: The moreprecisely the position isdetermined, the lesspreciselythe momentumis knownin this instant,and vice versa. Vị trí càng đượcxác định chính xác bao nhiêu thìđộng lượngcàng ítđược biết chínhxác bấynhiêu tại thời điểm đó, và ngược lại. 2/Tiểu sử tóm tắt Sinh 5tháng12 năm 1901(1901-12-05) Würzburg,Đức Mất1 tháng 2năm 1976(74tuổi) München, Đức Nơi ở Đức Quốc tịch Germany NgànhVật lý Nơi côngtác Đại học Göttingen(1924) Đại họcCopenhagen(1926-27) Đại họcLeipzig(1927-41) Đại họcBerlin(1941) Đại họcSt. Andrews(1955-56) Đại họcMünchen(1958) Học trường Đại họcMünchen Ngườihướngdẫn LATSArnoldSommerfeld Các sinhviên nổi tiếng FelixBloch EdwardTeller RudolphE. Peierls Friedwardt Winterberg Nổi tiếng vì Nguyên lý bấtđịnh Vật lý lượng tử Giải thưởng Giải Nobelvề Vật lý (1932) . Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8, 1821 – 8 tháng 9, 1894) là một bác sỹ và. ý tưởng về sự mạnh văn minh hóa của khoa học 1/Thời thơ ấu Helmholtz là con trai củahiệu trưởng trườngPotsdam Gymnasium, Ferdinand Helmholtz, một nhà nghiên cứu ngữ văncổ điển và triết học, và. âmnhạc học cho đến thế kỉ 20. Helmholtz đã phát minh radụngcụ cộng hưởng Helmholtz ể cho thấy độ mạnh của các nốt nhạc khác nhau. 6/ Điện từ trường Vào năm1871 Helmholtz di chuyển từ Heidelberg

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan