1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may potx

98 736 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 645,89 KB

Nội dung

1 Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may 2 Lời mở đầu Cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước thì không thông hình thành một ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nhưng thiếu vốn đang là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, không thể có con đường nào khác là phát triển liên doanh liên kết với nước ngoài nhằm thu hút thêm vốn để hiện đại hoá công nghệ sản xuất những mặt hàng chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có ảnh hưởng lớn tới việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp theo hướng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu đó là một hướng đi đúng đắn trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp của ta. Hoà chung trong xu thế đó ngành công nghiệp dệt may góp một phần không nhỏ của mình trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nước ta ra bên ngoài. Trong đó, sản phẩm hàng dệt may thuộc khu vực đầu tư nước ngoài Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu cao. Đây chính là một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ, suất đầu tư cho mỗi lao động thấp, triển khai hoạt động đầu tư nhanh, rất thích ứng với những nước đang phát triển như nước ta. Đó cũng chính là lý do mà tại sao ngành dệt may là một trong những ngành thu hút được nhiều vốn dự án đầu tư nhất. Đầu tư nước ngoài trong ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tuy vậy nhược điểm lớn nhất vẫn là chưa thoát khỏi phương thức gia công còn đơn giản, phía Việt Nam chưa chủ động tạo ra khuôn mẫu mã, kiểu dáng, tiếp cận thị trường bên ngoài và khác hàng mà phần lớn là do đối tác nước ngoài đảm trách. Bên cạnh đó, ở Việt Nam dường như có sự khập khiễng giữa 2 ngành này trong vấn đề giải quyết nguyên liệu cho ngành dệtngành dệt là sản phẩm đầu vào cho ngành may. Do đó, mà chưa có tiếng nói chung giữa 2 ngành để cùng phát triển. 3 Mặt khác, do tính phân công lao động tự nhiên dựa trên giá nhân công trên thế giới và xu hướng chuyển dịch ngành dệt may thế giới vào các nước đang phát triển như nước ta. Cho nên, ngành dệt may của ta đang là ngành có lợi thế so sánh với các nước có trình độ phát triển cao hơn. Với những lợi thế và khó khăn chung của nền kinh tế nói chung và của ngành dệt may nói riêng. Chúng ta cần phải đưa ra những giải pháp cụ thể, những hướng đi đúng đắn nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may tạo ra một bước đi đột phá trong công nghiệp dệt may xứng đáng là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của phần vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá chung của nước ta. Đưa nước ta trở thành một nước CNH – HĐH xứng tầm khu vực và thế giới. Chính từ sự trăn trở đó, cũng như ý nghĩa vai trò to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Tuy nhiên, đây là vấn đề khó cần được phân tích tổng hợp ở mức độ cao nhưng do khả năng và thông tin có hạn, nên bài viết sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở tiềm năng và triển vọng của hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua, phân tích và đánh giá thực trạng của ngành dệt may. Từ đó đưa ra những giải pháp để tăng cường khả năng thu hút thêm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thay đổi hướng sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc cho toàn ngành nhằm đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệpvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương I : Một số lýluận chung về đầu tư , đầu tư trực tiếp nước ngoài . Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may . 4 Chương III : Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VỚI TĂNG TRỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 5 I. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ: 1-Khái niệm về vốn đầu tư và các nguồn hình vốn đầu tư 1.1.Khái niệm: Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành, số tiền này được dùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị để tạo ra các cơ sở vật chất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho các cơ sở này tạo ra vốn lưu động thông qua hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động, thì số tiền này dùng để mua sắm thêm máy móc thiết bị xây dựng thêm nhà xưởng hoặc mua sắm thêm các tài sản cố định thay thế các tài sản cố định đã bị hư hỏng hoặc đã bị hao mòn. Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động là rất lớn, không thể trích ra một lúc từ các khoản chi tiêu thường xuyên của các cơ sở, các xã hội vì điều này sẽ làm xáo động mọi hoạt động bình thường của sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Do vậy số tiền sử dụng cho các hoạt động trên đây chỉ có thể là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh là tiền tiết kiệm của nhân dân và vốn huy động từ nước ngoài. Từ đây ta có thể rút ra định nghĩa ngắn gọn về vốn đầu tư. ’Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của nhân dân đa vào nhằm thay thế tài sản cố định bị loại thải để tăng tài sản cố định mới và tăng tài sản tồn kho’’ 1.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư Bất kỳ một xã hội nào muốn phát triển không ngừng đều phải tiến hành đầu tư để đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở 6 rộng. Cụ thể là phải tạo ra các nguồn đầu vào cho sản xuất như sức lao động, tư liệu lao động. Nói cách khác chúng ta cần phải có tiền để trang trải các chi phí ứng trước này. 1.1.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước: * Vốn ngân sách Nhà nước: Được hình thành từ quỹ tiết kiệm ngân sách. Tiết kiệm ngân sách của Nhà nước là khoản chênh lệch giữa tổng thu ngân sách và chi của Chính phủ. * Vốn tự có của doanh nghiệp: được hình thành do doanh nghiệp tự bỏ ra nếu là doanh nghiệp Nhà nước; là doanh nghiệp liên doanh thì các bên cùng bỏ vốn; là doanh nghiệp tư nhân do tư nhân tự bỏ vốn ra. Lợi nhuận của doanh nghiệp có một phần để bổ xung cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp. * Vốn của tư nhân và vốn các hộ gia đình: là các khoản tiết kiệm từ các nguồn thu có được từ dân cư và từ các hộ gia đình. * Vốn của các tổ chức tín dụng: là nguồn vốn được các tổ chức tín dụng huy động từ vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các hộ gia đình và dân cư thông qua các kênh tín dụng. 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài. * Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với lãi suất thấp và thời gian gia hạn dài) của chính phủ, các nước của tổ chức liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế như: ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) dành cho chính phủ nhân dân nước viện trợ mà chủ yếu dành cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước này. 7 - Đặc điểm của nguồn vốn ODA: + Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án nhưng có thể tham gia gián tiếp. + Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ ưu đãi. + Các nước nhận vốn ODA phải có một số điều kiện nhất định theo quy định của từng nhà tài trợ mới đợc nhận tài trợ. + Chủ yếu dành sự hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải, y tế, giáo dục + Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phương hoặc các tổ chức viện trợ song phương. * Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (non - Government organization - NGO). Viện trợ NGO đều là các viện trợ không hoàn lại, trước đây loại viện trợ này chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như: cung cấp thuốc men cho các trung tâm y tế, lương thức cho các nạn nhân thiên tai, Hiện nay hình thức này lại được thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trơ của các chuyên gia thường trú về các mặt như huấn luyện những người làm công tác bảo vệ sức khoẻ, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp nước sạch ở nông thôn, cung cấp dinh dưỡng và sức khoẻ ban đầu * Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct investment - FDI) Đây là nguồn vốn của tư nhân nước ngoài đối với các nước đang phát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm sau: Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư nước ngoài quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, 8 không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. - Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực chủ đầu tư chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nước ngoài nhỏ hơn 49%. Trong khi đó, Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nước ngoài và quyết định bên nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. - Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi quản lý là những mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được. - Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án cũng nh vốn đầu tư từ lợi nhuận thu được. 2.Vai trò của vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế. Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó, những thay đổi trong đầu tư có thể tác động lớn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Để đo lường hiệu quả của vốn đầu tư thấy được vai trò của vốn đầu tư với tăng trởng kinh tế, ta lần lợt xem xét các lý thuyết: 2.1. Mô hình tái sản xuất mở rộng trong lý thuyết kinh điển: Trong tác phẩm “Tư bản”, C. Mác đã dành phần quan trọng để nghiên cứu về cân đối kinh tế về mối quan hệ về giữa hai khu vực của nền sản xuất xã hội để đảm bảo quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng và các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ. 9 Với những giả định về một nền kinh tế không có trao đổi ngoại thương C.Mác đã chững minh điều kiện để đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng không ngừng. Nền kinh tế chia thành hai khu vực: Khu vực I: Sản xuất tư liệu sản xuất. Khu vực II: Sản xuất tư liệu tiêu dùng. Và cơ cấu tổng giá trị của các khu vực bao gồm (C+V+M) trong đó: C là phần tiêu hao vật chất; V+M là giá trị mới sáng tạo ra. Để quá trình tái sản xuất mở rộng được thực hiện phải đảm bảo giá trị mới sáng tạo ra (V+M)I của khu vực I phải lớn hơn tiêu hao vật chất CII của khu vực II: (V+M) > CII hay là (C+V+M)I > (CI+CII) Như vậy, tư liệu sản xuất làm ra không những chỉ bồi hoàn cho những tiêu hao (CI+CII) trong cả hai khu vực của nền kinh tế mà tư liệu sản xuất còn phải sản xuất dư thừa để tham gia quá trình đầu tư làm tăng thêm quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Quá trình tái sản xuất xã hội bao quát nhiều quá trình rộng lớn từ lực l- ợng sản xuất cho đến quan hệ sản xuất. Đầu tư là nhằm tạo ra vốn sản xuất, một yếu tố quan trọng cùng với tái tạo lưc lượng lao động sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất không ngừng. Trong điều kiện mới của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày nay, đầu tư với số vốn như trước cũng có thể tạo ra những vốn sản xuất có năng lực lớn hơn. 2.2 Mô hình tăng trởng của Harrod - Domas 10 Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào những năm 40, với sự nghiên cứu của một cách độc lập hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domas ở Mỹ đã đa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thất nghiệpcác nước phát triển, mô hình này cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhu cầu về vốn. Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ đơn vị nào, dù là một công ty, một ngành, hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó. Nếu gọi đầu ra là Y, tỷ lệ tăng trởng của đầu ra là g thì: g= t Y Y  Nếu gọi s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S: s = t t Y S Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư cho nên về lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm S t = I t s = t t Y I Đầu tư là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do I t = K t + 1 Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn - đầu ra ta sẽ có: k = Y 1K t    hay k = Y I t  vì t Y Y  = tt t Y.I Y.Y  = Y I : Y I t t t  tức là: g = k s [...]... điểm của ngành dệt may 2.1 Vị trí: Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành trực tiếp cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân đồng thời là ngành xuất khẩu lớn của nước ta Các nước công nghiệp phát triển bước đầu đi lên từ công nghiệp dệt may, các nước NICS ngày nay cũng xuất phát công nghiệp hoá từ công dệt may Ngày nay, giá nhân công ở các nước công nghiệp. .. ở các nước công nghiệp tăng cao, nên họ tập trung vào các ngành công nghiệp cao, lợi nhuận lớn có xu hướng chuyển dịch các ngành công nghiệp tốn nhiều lao động trong đó có ngành công nghiệp dệt may sang các nước đang phát triển Với nước ta, đang thực hiện chủ trương công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đón nhận xu hướng chuyển dịch của thế giới để phát triển công nghiệp dệt may là rất cần thiết và kịp... đá, các máy thêu tự động nhiều đầu, dây chuyền may đồng bộ có nhiều máy chuyên dùng may áo sơ mi, quần jean, đã bước đầu sử dụng hệ thống máy vi tính trong khâu thiết kế, khâu cắt vải, đã sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng phần nào nhu cầu các thị trường có yêu cầu hàng hoá chất lượng cao So với cácnghiệp may trong nước, cácnghiệp mayvốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dệt may, ... biệt là các hoạt động dịch vụ như thu ngoại tệ, dịch vụ tư vấn pháp lý, công nghệ 14 cao tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trường quốc tế Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng tạo nên những mô hình quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới tư duy, thay đổi cách thức quản lý,... để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý III- XU HỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI TRONG THẬP KỶ QUACÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ KHU VỰC 1- Xu hướng vận động của FDI trong thập kỷ qua a, Dòng vốn FDI trên thế giới ngày càng gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các nước công nghiệp phát triển Trong những năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn FDI trên thế... hội do đó ngành dệtmay đã được Đảng và Nhà nước quan tâm Trong nhiều năm , ngành đã giã vai trò thiết yếu về nhu cầu tiêu dùng của các ngành công nghiệp khác, của nhân dân và phục vụ cho quốc phòng Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, cùng với sự phát của nền kinh tế, nhu cầu về ăn mặc ngày càng gia tăng Việc huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và... liên doanh Hình thức này có đặc điểm: - Thành lập doanh nghiệp mới (pháp nhân mới) hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập, dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn - Phần góp vốn của nước ngoài không hạn chế mức tối đa nhưng tối thiểu không được dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt động không đợc giảm vốn pháp định - Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quản... tế của nước ta luôn luôn tụt hậu so với các nước mới phát triển 3.Năng lực sản xuất: 3.1.Năng lực sản xuất của ngành dệt may: Theo số liệu thống kê của Bộ KH&ĐT , tổng năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam được đánh giá như biểu sau: Biểu 1 : Năng lực sản xuất của ngành dệt may năm 2000 Sản phẩm Toàn Đơn vị Khu vực Tỷlệ FDI/ Trong ngành Stt FDI toàn ngành nước 1 Xơ PES 1000 tấn 167 167 100... đạt khoảng 315 tỷ USD, các nước công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu trong dòng vận động của vốn FDI Từ đầu những năm 90 trở về trước, nguồn vốn FDI có từ quê hương những nước công nghiệp phát triển chiếm trên 93% và hiện nay cung chiếm 85% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời các bớc tư bản phát triển cũng thu hút 3/4 vốn FDI của thế giới Tính riêng năm 1995, các nước công nghiệp phát triển đầu... hồi vốn, mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở nước nhận đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu IV-/ KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1-Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia: 23 Malaysia là một trong những nước có tốc độ thu hút vốn FDI cao trong các nước ASEAN Năm 1968, Chính phủ Malaysia đã công bố luật đầu tư nước ngoài với những quy định: + Không quốc hữu hoá các doanh . lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may, em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành. 1 Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may 2 Lời mở đầu Cùng

Ngày đăng: 06/03/2014, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w