1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Những nhà khoa học khuyết tật nổi tiếng thế giới pdf

7 650 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,78 KB

Nội dung

Những nhà khoa học khuyết tật nổi tiếng thế giới Trên thế giới có khoảng 120.000 nhà khoa học khuyết tật. Họ đã vượt lên khuyết tật của mình để làm nên những điều kỳ diệu. Hiểu theo nghĩa rộng, tàntật là bị hỏng (hoặcbị thiếu)một cơ quan nào đó trong cơ thể nên mất đi một khả nănghoạt động bìnhthường.Cơ quan đó có thể chịu trách nhiệm về những hoạt độngthể chất hoặc tinhthần. Trongcác tài liệu, ngườita coi người mắc chứng khó đọc - viết,chứng động kinh… thuộcloại khuyết tật). Quý trọng chất xám của họ, người ta đã dành cho họ rất nhiều ưu tiên: các phương pháp điều trị tiên tiến nhất, nhữngphát minh khoa học mớinhất để trợ giúp và tạo điều kiện cho họ sinh hoạt và làm việc, ví dụ các xelăn điện tử tự điều khiển, máy cho người điếc, các phương tiện để người mùsử dụng máy vitính… Nhờ vậy, cùng vớitàinăng thiênbẩm và sự tự rèn luyện để vượt lên số phận, họ đã trở thành các nhà khoa học lớn, cócác đónggóp quantrọng cho nhân loại, những phátminh của họ tạo tiện nghicho cuộcsống của cả người tàn tật và khôngtàn tật. Một số người mà chính người ta thường nhắc đến là: Alexander Graham Bell Khuyếttật: Mắc chứngkhó đọc -viết (dyslexia) và khôngcó khả năng họctập (learningdisability) Phát minhra điện thoại. Ông chứng tỏ rằng một người theo đánhgiá của các nhà tâmlý họclà khôngcó khả năng họctậpvẫn có thể đóng góp lớn choxã hội. Thomas Alva Edison Khuyếttật: • Điếc • Không có khả nănghọc tập (năm 12 tuổi mớibiết đọc) • Khả năng viếtlách rất kémkể cả khi đã có những phátminh lớn của thời đại. Phát minh:Hơn 1.000phát minhvề nhữngđồ vật trong cuộcsống. Nổi tiếng nhất là phátminh rabóng đèn điện, máy hát,máy ghi âm, tàu điện,máy quayphim, hệ thống điện báo Albert Einstein Khuyếttật: • Không có khả nănghọc tập (luôn xếphạngcuối ở lớp). Có thể bị hội chứng AspergersSyndrome, mộtdạng của bệnh tự kỷ. • Diễn đạt các ý tưởngrất kém(lên 3 chưa biết nói, 7 tuổi mới biết đọc, là mộtgiáo sư giảng dạy tồi) Thànhcông: Tác giả của Thuyết tương đối, được coi là nhà bác học vĩ đại nhất mọi thời đại. Henry Ford Khuyếttật: mắc chứngkhó đọc viết Phát minhra độngcơ ô tô. Stephen Hawking Khuyếttật: Liệt thần kinhvậnđộng (ALS),kèmtheo teo cơ. Dùng xe lăn và máy tổng hợpgiọng nói dựa trên máy vitính để làm việc và giảng dạy. Thànhcông: Là một trong những nhà vật lý thiên văn lớn nhấtthời hiện đại. Phát triển nhiều lýthuyết về nguồngốc vũ trụ. Tác giả nhiều cuốn sách phổ biến khoa học nổi tiếng. Isaac Newton Khuyếttật: Nói lắp, độngkinh Thànhcông: Nhà vật lý vĩ đại. Phát minhra định luật vạn vật hấp dẫn. Leonardo Da Vinci Khuyếttật: Mắc chứngkhó khăn về đọc – viết Thànhcông: Nhà nghệ sĩ sáng tạo. Phác thảo nguyên lýmáy bay, khinhkhí cầu, xe đạp. Pythagoras Khuyếttật: Độngkinh Thànhcông: Phát minhra nhiều định luật về hình học. Philo Taylor Farnsworth ( 1906-1971) Nước Mỹ là cái nôi sản sinh nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới với những phát minh kỳ diệu của họ. Thế giới ngày nay sẽ ra sao nếu không có những phát minh đó. Một trong những nhà khoa học được biết đến với phát minh vô cùng ý nghĩa đối với chúng ta ngày nay, đó là cha đẻ của vô tuyến truyền hình, Philo Taylor Farnworth. Trongthời đại chúng ta đang sống,con người cótính cộngđồngcao nhờ sự xuấthiện mọi nơi mọi lúccủa cácphươngtiện thông tin đại chúng.Tuyvậy, trong chúng ta ít aibiết rằngmột chàng nông thônnghèo chưa tốt nghiệp đạihọc lại chínhlà cha đẻ của thiết bị tuyệt vời nhất thế kỷ XX. Năm1906, cậubé PhiloTaylor Farnsworthchào đời trong một căn nhà gỗ tồi tàn ở một vùngquê gầnthành phố Beaver Utah,bang Idahocủa nước Mỹ. Bố ông là Lewis Edwinvà mẹ là bà Serena BastianFarnsworth.Khi Farnsworth12 tuổi, giađình cậu chuyểnđến mộttrại chăn nuôi ở Rigby,Idaho. Lúcnày gia đình ônglàm nghề lĩnh canh (nhậnruộng làm thuê và nộptô). Vì nhà cách trườngtrung học gầnnhất 4 dặm nên hàng ngày Farnsworthphải đi ngựa đến trường. Ngay từ khi còn bé, nhữnghìnhảnh huyền thoại về các tài năngnhư Edison, Bell, Morse,hai anh em nhà Wright luôn cuốnhúttâm trí cậu và cậu luôn tâm niệmrằng mìnhcũng sẽ phải góp phần làmthay đổi thế giới giống như họ để khônguổng phícuộcđời. Ngườita thường kể rằng Farnsworthnảy sinh ý tưởng chế tạora thiết bị thu phátvô tuyến truyền hình khi đang điều khiển cái cày do ngựa kéo để tạo ra các hình theo cách quét ngangtừng luốngnhư vậy. Farnsworthsay mê môn điện và đã thuyết phục thầy giáo dạy môn hoá củamình là JustinTolmandành cho cậu sự hướngdẫn đặc biệt và cho phép cậudự một chương trình củalớp trên. Khác với các nhà khoa học khác thường ít khi ca ngợithầy giáo cấp trunghọc thì Farnsworthsau này luôn bầytỏ lòng cảmphục sâu sắcvà biếtơn thầy Tolman đã truyền cho anhcảm hứng sáng tạo khoa học vànhững kiến thức cơ bản.Sau nhiều năm, thầy Tolmanvẫn giữ đượcấn tượng tốt đẹp về người học sinhthôngminh của mình. Ôngkhẳng định những lời giải thích của Farnsworthvề thuyết tươngđối là cách giải thích rõràng và súctích nhất mà ông từngđược nghe.Điều này xảyra vào năm 1921, khiđó Farnsworthmới 15tuổi. Thầy Tolmankhông phải là người duy nhất nhận ratài năng thiên bẩm của cậu học tròtrẻ tuổi chỉ sau hai năm học trung họcđã có kiến thứcvữngchắc nhờ ý chí tự học rất cao.Lúc đầu,Farnsworth thamgia học đại họchàm thụ tại Trườngđại họcUtah, sau đó Farnsworthđã được nhậnvào Trường Đại học Tổng hợpBrighamYoung. Farnsworthbuộc phải bỏ học từ cuối năm thứ hai do cha cậuqua đời vì bệnh viêm phổi. Saumột thời gian ngắn phục vụ trong hải quân,Farnsworth chuyển sang làm người vận động bỏ phiếu cho cộng đồngChest.Tại đây,Farnsworth kếtbạn với George Everson, một doanh nhâncó trợ lý là Leslie Gorrell. Ông đã bày tỏ ý nguyện chế tạo thiết bị thu phát truyền hình với họ và đã được tàitrợ 6.000USDcho công việc nghiên cứu. Ông còn được sự hậu thuẫn của mộtsố chủ ngânhàng tại San Francisco. Lúc đó có lẽ chỉ có một người có thể hiểu được ý tưởng xây dựnghệ thốngthu phát truyềnhình sử dụngrộng rãi là Zworykin, tiến sĩ công nghệ điện tử, một ngườigốc Nga định cư taị Mỹ. VladimirZworykinlàm việc cho Westinghausevới ướcmơ xây dựng hệ thống vô tuyến truyềnhình nhưng chưa thực hiện đượcý định củamình. Ông cómột vàingườigiúp việc,đặc biệt làElmaPem Gardner,người vợ yêu quý củaông đã giúp ông rất nhiều trongcông việc nghiên cứu. Ôngbà kết hôn năm 1926 tại Provo,sau này,bà Elmanhớ lại: “Ngaytrong đêmtân hôn,ông ấy đã nói trong đờiôngấy còn một người đàn bàkhác, tên nàng là vô tuyến truyền hình”. Sau khi cưới, Farnsworthđã chuyển tới San Francisco, thiết lập một phòng thí nghiệmtrên căn gác tồi tàn. Tại đây, ôngđã hoàn chỉnhđược hệ thống thu phát vô tuyến truyền hình củamình. Vào mộtngày đáng ghi nhớ trong lịchsử loài người, ngày 7 tháng 9năm 1927, ôngđã truyềnqua thiết bị thu phát hìnhảnh đầu tiênvà đã thànhcônglà một đườngthẳng tại phòngthí nghiệm của ôngở số nhà 202phố Xanh, SanFrancisco. Tới năm 1928ông đã thành công trong việc truyền đi và thu hình ảnhcủa một tờ đô-la. Năm 1929ông đã truyền đi vàthu đượchình ảnhngười vợ và là người cộng sự gần gũi nhấtcủa ông có màn hìnhđườngchéo 3,5 inch,hình ảnh bà Pemhiện ra rõ ràngsắc nét. Nhưng mọi việc đã khôngtrở nên tốt đẹpnhư Farnsworth và cáccộng sự mongđợi. Cảmhứng về mặt khoahọc, vậtlý và chế tạo đã giảm sút nghiêm trọng khi các luật sư bắt đầu xen vào côngviệc. Năm1923, nhàsáng chế Zworykinđã đăng ký một sángchế và năm 1933ông đã pháttriển sáng chế này để chế tạo loại máy ghi hình Iconoscope.Tiếp đó, Zworykincộngtác với công ty Radio Corporationof America(Liên hiệpphát thanhMỹ - RCA)doDavidSarnofflãnhđạo. David Sarnoff không có ý định trả tiền bản quyền tác giả để được phépsản xuất máy vô tuyếntruyền hình.Ông ta đã viện ra nhiều lý dođể RCAkhông trả tiền cho tác giả của sángchế mà RCA đangkhai thác sử dụng. RCAđã phát động một cuộc chiến pháp luật về vấn đề xác định ai là người phát minhra vôtuyến truyền hình. Các luậtsư của RCA cho rằng phát minh năm1923 của Zworykin có quyền ưutiên đối với bất cứ sáng chế nào củaFarnsworth,kể cả sáng chế thiết bị ghi hình Image Dissector của ông.Lý lẽ của RCA thiếu sứcthuyết phục vì họ không đưa rađược bằngchứng là vào năm 1923, Zworykinđã chế tạo đượcmáy vô tuyến truyền hình có thể hoạt động được.Hơn thế, thầy giáo cũ cua Farnsworthlà Tolmankhông những đã xác nhận Farnsworth đã cóý tưởng về vô tuyến truyềnhình khi còn là một họcsinh trung họcmà ôngcòn đưa ra một bức tranhphác hoạ gốccủa đèn hình điện tử mà Farnsworthđã vẽ cho ôngvào thời gianđó. Phác hoạ này như một bản saochính xác của ImageDissector. Năm 1931,DavidSarnoff của RCA đã đề nghị mua bằng sáng chế của Farnsworthvới giá 100.000 USD và đề nghị ông trở thành ngườicộng tác làm việcvới RCA nhưngông từ chối. Tháng sáu năm đó, Farnsworrthgia nhập Côngty Philco và chuyểnphòng thí nghiệmtới Philadelphia cùng vợ và haicon nhỏ. Năm 1934, Cục sáng chế Mỹ đã đưa ra quyết định trao quyền ưu tiênsáng chế cho Farnsworth.Côngty RCA khiếunại nhưng không được chấpnhận. Tranhchấptiếp tục kéo dàitrong nhiều nămcho tới khiSarnoff đồngý trả tiền bản quyền chotác giả Farnsworth.Tuyvậy, trên thực tế, RCAđã không phải trả khoản tiền này trong một thờigian rất dài. Suốttrongthời gianchiến tranh thế giới lần thứ hai, chính phủ Mỹ đã đình hoãn việc bán máy vô tuyến truyền hình. Khichiến tranhkếtthúc thì các văn bằng sáng chế chính của Farnsworthđã sắp bị hết hạn. Khi buộc phải trả phí bảnquyền, Công ty RCAđã ồ ạt sản xuất và bán máy thu vô tuyếntruyền hình.Hơn thế nữa, họ còn tổ chức một chiến dịch truyền thôngmạnh mẽ để tạo ra hình ảnh của Zworykinvà Sarnoff như là những ngườicha đẻ thực thụ của vô tuyếntruyền hình. Chán nản, Farnsworthvề ở ẩn trongngôinhà của mình tại Main. Sự việc còn trở nên tồi tệ hơn khi ông thường xuyên uốngquá nhiều rượu. Một thời gian sau, Farnsworthhoàn toàn suysụp về tinh thần, ông phải nằm việnvà phải trải qua các cơn sốcvật lý trị liệu.Vào năm 1947đã xảy ra mộtsự kiệncòn tồi tệ hơn dường như để trừng phạt ông vì đã phát minh ra vô tuyến truyền hình, ngôi nhàcủa ông bị cháy và sụp đổ.Mườinăm sau,ông xuất hiện như một vị khách bí mậttrên chương trình truyền hình “Con đường của tôi làgì?” Farnsworthđượcnói đến với tư cách tiến sĩ X và ban hội thẩm phải có nhiệm vụ xác định những gì ôngđã làm để tương xứng với việc xuất hiệncủa ông trong buổi ramắt đó.Một trongsố các hội thẩmviên đã hỏi ngài X là có phải ông đã phátminh ra loại máy có thể gây ra sự đau khổ khisử dụng không.Farnsworthtrả lời rằng: “Vâng,đôi khi đó là điều đau khổ nhất”. Vốnlà người cótính cách điềm đạm nhưngtháiđộ của ông đối với việc sử dụngcác phát minhcủa mình lại rất nghiêm khắc. Một lần, Kent, con trai ônghỏi bố có quanđiểmthế nàovề vô tuyếntruyền hình. Farnsworthtrả lời rằng ông cảm thấymình đã tạo ra một con quái vật, một cách thức để con người tiêu phí cuộc đời của họ. Trong suốt thời niên thiếu, Kent luônbị ám ảnhbởi phản ứngcủa cha mình về vô tuyến truyền hình. Farnsworthđã nói vớicon: “Chẳngcó giá trị gì trên truyền hình cả, chúngta sẽ không xem truyền hình trongngôi nhà này và bố không muốn có nó trong thựcđơn tinh thần của con!”Ông bà sinhđược bốncon trai. Tới khi mất, Farnsworth có tới 300bằng phátminh được nhànước Mỹ và một số nước khác cấp. Farnsworthmất ngày 11tháng 3năm 1971tại Holladay, Utah, thọ 65 tuổi. Tạp chí Time mớiđâyxếp ôngvào một trongsố 20 nhà khoahọc và tư tưởng vĩ đại nhất của thế kỷ XX. PMC . Những nhà khoa học khuyết tật nổi tiếng thế giới Trên thế giới có khoảng 120.000 nhà khoa học khuyết tật. Họ đã vượt lên khuyết tật của mình để làm nên những điều kỳ diệu. Hiểu. đạp. Pythagoras Khuyếttật: Độngkinh Thànhcông: Phát minhra nhiều định luật về hình học. Philo Taylor Farnsworth ( 1906-1971) Nước Mỹ là cái nôi sản sinh nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới với những. Là một trong những nhà vật lý thiên văn lớn nhấtthời hiện đại. Phát triển nhiều lýthuyết về nguồngốc vũ trụ. Tác giả nhiều cuốn sách phổ biến khoa học nổi tiếng. Isaac Newton Khuyếttật: Nói lắp,

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w