1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Paul Ehrenfest, "thày phù thủy" của các hạt quanta pot

8 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Paul Ehrenfest, "thày phù thủy" của các hạt quanta Paul Ehrenfest là một trong những gương mặt vật lý hàng đầu trong những năm 1920. Mọi vấn đề nghiên cứu đối với ông đều được nhìn dưới lăng kính nghiêm túc, thậm chí nghiêm túc một cách gay gắt. ông chỉ có một người bạn thân, người đã giúp đỡ ông rất nhiều. Đó chính là Albert Einstein. Dưới sự bảo trợ của FrancisBlanche, PaulEhrenfest được nhiều đồng nghiệp công nhận là một nhà vật lý xuất sắc. Tronglời chia buồn khi biết ông tự vẫn vào ngày 25.9.1933,Albert Einstein– người bạn chícốt của ông –đã viết: “Với cảm giác khôngđược thừa nhận đúng mức, ôngluôn daydứt trong tâm hồn và vì vậy không lúcnào đượcthanhthản.[ ] Bi kịch củaông là ở chỗ thiếu lòng tin vào chínhmình vàđiều này luôn cắn rứt ông.[ ] Điều khiến ông còngắn bóvới cuộc sống chínhlà người vợ đòng thời làngười đồng sự của ông– một ngườicũngrất uyên bác. [ ] Trong cuộc đờicủa mình, ông chỉ yêu và kính trọngvợ và mộtngười hiếm hoikhác là tôi". Đám cưới và tôn giáo Sinh ở Viên năm 1880, PaulEhrenfest làcon trai út trong mộtgia đình có 5 con trai.Nhận thấy cậu em có niềm đam mêthực sự với khoa học từ hồi còn niên thiếu,người anh trai Arthur đã khuyến khích ông theo học vật lý lý thuyết. Năm 1904, Paulđã bảo vệ một luận án liênquan tới các vấn đề rất hóc búatronglĩnh vực thủyđộng lực, với sự hướngdẫncủa Ludwig Boltzmann. Cũngnăm đó, ông cưới Tatiana Afanassjewa,mộtnhà toán học trẻ người Nga màông gặp tại Gottingen vài năm trước đó. Cô gái trẻ này theo đạo Công giáo trongkhi ông là người Do thái.Luật pháp Áo-Hung lúc đó cho phép các đám cưới của người Dothái với người theo đạo Công giáo với điềukiện một tronghai bên phải cải đạo. Thế là cả haitrở thành những kẻ vô thần. Không lâu sau đó,họ cộngtác chặt chẽ với nhau trong việc nghiên cứu vật lý lý thuyếtvà cùngký tên trên những bài báo đầu tiên. Những vấn đề mà họ nghiên cứu nhằmlàm sáng tỏ một số khái niệmvẫn còn chưa rõ ràngvề cơ chế thống kê của Boltzmannvà Bibbs. Năm 1907đối vớihọ bắt đầu một thời kỳ langthang. Họ tới Saint- Petersbourg với hyvọnglàm nên sự nghiệp ở nước Nganhưngrủi thay Paul chẳng thể tìm đượcbất kỳ công việc nào ở nước này. Vấnđề tôn giáo của ôngđã khiến ông khó tìm việc. Tới năm 1912,ông tỏ rachánnản. Đúnglúc đó người ta mời ông thayvị trí của H.A.Lorentzđể nghiên cứuvậtlý lý thuyết ở Leyde.Ngay lập tức ông cùnggiađình chuyển tới Hà Lan.Ở đó, Paul Ehrenfest đã thựcsự được nhìn nhậnđúng tàinăng của mình.Lúc đầu, ông thể hiện mìnhnhư một giáo sư xuất chúng, chăm chú, nhanhtrí và đặc biệt là hómhỉnh, đượcnhiều người yêu quí. Ông đã để lạidấu ấntốttronglòngnhiềusinhviên."Đó là ngườigiáosư tuyệt vờinhất", Einsteinnói về Paul Ehrenfestnhư vậy. Nhờ các buổi thảo luận dài và sâu,ông đã giúp sinh viên dễ hiểu bài bằng cáchđưa racác giải thích rất mạchlạc vàtránh dùngnhững thuật ngữ quá phứctạp, rắc rối.Chính vìvậy, họcsinhgọi ônglà "thày Socrate".Liêntục đưa ra những sángkiến cộngvới lòng nhiệt thành,ông đã đem đến chocộng đồngkhoa học ở Leyde mộtsứcsống mới. Ông tổ chức cácbuổi hội thảo, gợi ý các cuộcgặp gỡ, mờicác nhà khoa học nước ngoài đến nóichuyện và giảngdạy. Paul Ehrenfestcó một tài năng không thể chối cãi trongviệckết nối mọi người: cái tài của ông là dễ dàng kếtgiao vàhợp tácvới người khác.Sở thích của ông là trangluận nghiêm túc vàsắpxếp để có được những ý tưởngtốt và giải quyết được những vấn đề khókhăn. Ôngtìm cách kéonhững bộ óc xích lại gần nhau và luôn đặtđượcđiều đó. Sứ mạng nàydườngnhư là mộtmệnh lệnh cấp thiết trong con người ôngnhư thể việcgặp gỡ các nhà vật lýkhác giúp ông chiến thắngnỗi sợ hãi riêngcủa mình. Gặp gỡ người tri kỷ Năm 1912,PaulEhrenfest viết thư gửi Einstein,lúc đó còn ở BaLan,trong đó nói rất muốn được gặp ông.Einsteinđã chấp nhận lời đề nghị này. Cuộc gặp gỡ của họ như một định mệnh. Vào ngàyhẹn, cha đẻ của thuyết tươngđốichờ Paul Ehrenfest tại sân ga với mộtđiếu xì gà trên môi,bà vợ Mileva ở bên cạnh. Họ cùng tới mộtquáncà phêvà cùngthảo luận về khoa học. Sau đó Milevađể họ lại và chuẩn bị một bữaăn đặcbiệt, đơn giản vì nhà vật lý đã thôngbáo trước là ôngăn chay. Einsteinvà Ehrenfest vừa đi bộ trở về trường đạihọc vừanói chuyện. Bỗng nhiên,một cơndông ập tới vàcáchduy nhất để tiếp tục câu chuyệncủa haicon người đam mêvật lý này là gào to lên. Tối hôm đó, Einsteincómột cuộc hẹnvới đám bạn chơi nhạc. Ôngđã nhờ AntonLampa, một trong nhữngcộngsự của mình chămsóc người khác quý đang runrẩy vìướt. Sau đó, ông trở lại để đón Paul Ehrenfest về nhà mình.Cuộc tròchuyện của hai người kéo dàitới một rưỡi sáng. "Chúng tôi đã trở thành bạn bèthực sự chỉ sauvài tiếngđồng hồ.đơn giản vì nhữnggiấcmơ và hoài bãocủa chúngtôi gần như tương đồng", Einsteinsau này đã viết về cuộc gặp gỡ đó như vậy. họ chỉ dừng câu chuyện lại để đi ngủ, để chơi nhạc (một người chơipiano, người kia chơi violon). Những lời ghi lạitrên mộtbài báo của Einsteinvào ngày 12.1.1912đã chứng thực chotìnhcảm của Einsteinlúc đó: “Đúng vậy, chúng tôi sẽ là nhữngngười bạn của nhauvà chúng tôi đã cực kỳ hạnh phúc". Sau đó, Einsteinđã người lần lưu lại ở Leyde giảng dạy với tư cách là một giáo sư thính thảng. Ở đó đã có nhữngngườingưỡng mộ Ehrenfest chờ đợi và đó là những sinhviên tuyệt vời. Chuyến thăm đầu tiênvào năm 1920,Einstein phải nói vài lời giới thiệu về thuyết tươngđối của ông.Khôngcó các dụng cụ trợ giảng, khôngphấncũng như bảng đen để ghilạicác phương trình, ông phải dùng cáccử chỉ để nóichuyện. Nhưng chiếc áo choàng hàn lâmmàông buộcphảimặc cũng khiếnông không được thoảimái cho lắm. Đấylà chưa kể những hạnchế về mặt ngônngữ. Người bạn của ông khuyênông nên chờ cho nhữngngười nhiều tuổi thức dậy ở cuốibuổi hội thảo để cám ơnsự quan tâm của họ. sự hóm hỉnhnày cuối cùng cũng có tácdụng. Einsteincảm thấy thoải mái ở Leyde đến mứckhi trở về Berlin,ông cảm thấynhơ nhớ. “Tâm trí của tôi luônnhớ tới ông. Thật là mộtdịp tốt để mỗi người trong chúngta có cơ hội gặp lại nhau.Cứ thể như chúng ta được sinh ra làđể vì nhau", người giáo sư Hà Lan viết thư gửi tới Einstein.Trongtình bạn đẹp đẽ này cũng có mộthạt sạn.Ehrenfest là mộtgiáo sự tuyệtvời và là một nhà phê bìnhvật lý xuất sắc.Ông cóthể nhanhchóng pháthiện ra những sai lầm, những điều khập khễnhvàluôn đòi hỏi phải làmsáng tỏ nhữngcôngthứckhó hiểu. Tuy nhiên, ôngkhông phải là một nhà sáng tạo theo đúng cái tầm của Einstein.Do vậy, ôngluônphải chịu một sự mặc cảm kiểutự ti trước một người mà ông coi là một thiên tài thật sự. Bản thân ông sống như là một người diễn giải các vấnđề về vật lý hơn là một nhà sáng tạo.Ông cũng quên đi mình là một người tiênphongtrên một số lĩnhvực. Ông là một trong những người đầu tiên cố gắng hiểu ýnghĩavật lý là các hạt năng lượng quantamà Max Planckđã giới thiệu trong nghiên cứu nổi tiếngvề sự phát sáng của các vật thể tối. Ôngcũng thành côngtrongviệc phổ biến nguyên lýlượng tử năng lượng.N ăm 1917, ông đã chứng minhđược các phươngtrình miêu tả sự vận động của cáchành tinhxung quanhMặt trời và chuyển động của các hạt điện trongcác nhânchỉ là cácgiải pháp ổn địnhtrongmột không gianba chiều. Kết quả này sau này được sử dụng như nhữngbằng chứng đối với mộtsố người bảovệ nguyên lý con người. Chúngta cũngphải biết ơn ông về một định lý nổi tiếng mangtên ông đã lý giải một số khía cạnh về sự hình thành lượngtử bằng cách đưa ranhững liên hệ với sự hình thành cổ điển: nhữnggiá trị của vật lý lượng tử đều chịusự chi phối của cácđịnh luật cổ điển. Ehrenfest và EgbertvanKampen Óc phê bình Mặcdù có rấtnhiều công trìnhđóng góp lớnnhưng Ehrenfestvẫn luôn nghĩ mình khôngphải là một nhà vật lý có tầm cỡ. Nếu như ông có thể hiểu dễ dàng nhữngký thuyết về vật lý mà những người kháctạo ra vàcó thể biến các lý thuyết khôcứng này thành các bài giảng hấp dẫn, thì bản thân ông lại chẳng sángtạo đượcbất cứ một lý thuyết mới nào. Ócphê bình của ông gay gắtđến nỗi ông không cảm thấy hài lòngvới những thànhquả lao độngcủa chính mình. Sau lần tới Leydeđầu tiên, Einsteincố gắng tìmcách anủi người bạncủa mình, lúcđó đang trongtìnhtrạng suysụp tinhthầnvà rấtbi quan.Ông nói rằng tuổi tác khiếnbất cứ ai vào mộtngày nào đó cũng trở thànhvô dụngvà nguđần đi nhưng người bạn viết thư lại cho ông: “Đừnglo lắngtới tôi. Hãy nhớ rằng hiện tôi đang đilang thang giữa nhữngngười khổng lồ.Những cái mà tôi đã đạt được khôngphải là khoahọcmà chỉ là nhữngcuộcnói chuyện lơ đãng về vật lý –cái vật lý của nhữngngười khác. Tôi sẽ hạnh phúc hơn nếu như mìnhkhôngquá yếu đuối và khô cằn". Sự tự ti ngày càng lớn hơn, đặc biệt khi ông sosánh mìnhvới Einstein, người bạn tri kỷ củaông. Ngày 30tháng 7năm 1922, Ehrenfest bị một cơn sốclớn: cácbác sĩ cho biếtcậu con trai Wassik của ông bị bệnh đao.Tuy vậy,điều này không ngăn cản việc ôngtiếp tụccáccông việc trunggian của mình. Nhận thấy việc giải thích vật lý lượngtử sẽ là một vấnđề lớn giữa Einsteinvà Bohr,ôngtổ chức một cuộcgặp gỡ thân mật giữa haingười tại nhà của ông. Đâylà cuộc gặp gỡ có tínhchấtquyết định. Einstein ngaylập tứcbị thu hút bởi nhà vật lýĐan Mạch. Ông thú nhậnvới Ehrenfest: “Đó thực sự là một thiên tài […], tôi hoàn toàn tin tưởng vàolối suy nghĩ của ôngta […] Tôi cũng quí ông ta như anh vậy". Trở lại với Ehrenfest , nhữngnămcuối đờiquả là những năm tồi tệ nhất với ông. Nhất là tháng 8 năm 1932,chính lúc đó ông đã muốn giết chếtđứa con bị bệnhđao củamình để giảithoát cho người vợ và 3 đứa con khác rồi sauđó tự vẫn. Ngày 14tháng này, ôngviết thư gửi tới nhữngngười bạn trong đó ông giải thích rằngkhôngcòn sự lựa chọn nào khác.Nhưng người ta vẫn không biết lá thư đó có được gửi đi hay không.Ehrenfest cuối cùng đã thực sự làm cái điều mà ôngmuốn vài tháng sauđó, ngay saukhiphát xít Đức lênnắm chính quyền tại Đức.Đến tận cuối đời,ông vẫn gắn bó với vật lý. Ôngchuẩnbị kỹ càng định lý riêng của mình.Ehrenfestluôn mongmuốn biến vật lý thành nhữngđiều rõràng, dễ hiểu kể cả trong những thời kỳ u tối nhất củađời mình. . Paul Ehrenfest, "thày phù thủy" của các hạt quanta Paul Ehrenfest là một trong những gương mặt vật lý hàng đầu trong những. lượng.N ăm 1917, ông đã chứng minhđược các phươngtrình miêu tả sự vận động của cáchành tinhxung quanhMặt trời và chuyển động của các hạt điện trongcác nhânchỉ là cácgiải pháp ổn địnhtrongmột không. những người đầu tiên cố gắng hiểu ýnghĩavật lý là các hạt năng lượng quantamà Max Planckđã giới thiệu trong nghiên cứu nổi tiếngvề sự phát sáng của các vật thể tối. Ôngcũng thành côngtrongviệc phổ

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w