Tản mạn về việc đọc sách potx

12 329 0
Tản mạn về việc đọc sách potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tản mạn về việc đọc sách Đôi khi, phân tích cấu tạo của cuốn sách về mặt số lượng, chẳng hạn kiểm điểmxemtrongcuốnsáchtácgiả nêulên baonhiêuluậnđề cơ bảnhoặcbao nhiêu tên người,ngàytháng,biên cố,thuậtngữ,kết luận cũnglàmộtcáchbổ íchđối với người đọc. Mọi kiểu sắp xếp các tài liệu đọc được, mọi kiểu phân đó, rút ra những kết luận riêng từ các điều đọc được đều giúp ghi nhớ dễ dàng hơn và rèn luyện kỹ xảo lĩnh hội vững chắc. Một biện pháp tốt giúp nhớ lâu là xem lướt tổng quát phần vừa đọc, nhất là trước khi tạm nghỉ đọc. Trong quá trình nghiên cứu các tác phẩm kinh điển, người đọc có dịp tốt để bồi dưỡngtính độc lập tư duy và rèn luyện trínhớ. N.G. Tsecnưsepxki khuyên: “Hãy gắng đọc những cuốn sách chủ chốt, những tác phẩm độc đáo,nguồn của nhữngtư tưởng vĩ đại và những hứng thúcao quý”. Ôngnhậnxétrằng ngônngữ trongcáctácphẩm kinh điểnrấtngắngọn,cáctácgiả kinh điển biết cách gói ghém mộtnội dung phong phú trongmột số íttừ, biếtcách truyền cho người đọc“tính chất” của các thànhtựu của loài người. Nhà bác học Nga vĩ đại cho rằng: “Trong mỗi bộ môn, chỉ có rất ít những tác phẩm thuộcloạichủ chốtnhư vậytất cả cáctác phẩmkhác chỉ là lặplại, pha loãngvàlàm sứt mẻ những diều chứa đựng mộtcách đầy đủ vàsáng tỏ hơn nhiều trong các tác phẩm ít ỏi nói trên”. Song N.G. Tsecnrsepxki không nhắc đến ý nghĩa của những cuốn sách giúp người đọc hiểu thấu hơn,lĩnh hội sâu hơn và sử dụngcó lợihơn các tác phẩm kinhđiển. Mặt này của vấn đề đã được viện sĩ V.I.Vecnatxki làm sáng tỏ. Ông chỉ rõ: “Các tác phẩm kinh điển chứa đựng kho tàng văn hóa phong phú của loài người và giữ mãi giátrị củachúnggầnhệtnhư cáctácphẩmvănhọccổ điển… Muốnngườiđọchiểu được các tác phẩm đó, phải có những bài bình luận. Các khái niệm và các từ trong khoa học có lịch sử của chúng, có cuộc đời của chúng và nếu ta không lưu ý đến những biến đổi của chúng theo thời gian thì độc giả hậu sinh sẽ không hiểu nổi và các kháiniệm,các từ càngcổ xưabao nhiêu thìcàngkhóhiểu bấynhiêu. Thuộcloại sách kinh điển này là tác phẩm của hàng ngàn nhân vật, từ Arixtôt hay Côpecnic hay Galilê cho đến những người cùng thời với chúng ta như Đ.I. Menđêleep hay I.P. Pavlôp. Tìm hiểu các tác phẩm đó trong nguyên bản hay qua một bản dịch tốt là một còng cụ rất mạnh củanền giáo dục cao đẳng, của nềnvănhóa nhân dân. Không đượcđể các tác phẩm đó bị mai một, bị quên lãng, mà phải đem ra đọc đi đọc lại từ thế hệ này qua thế hệ khác, trước hết là thế hệ trẻ được trau dồi học vấn trong những năm học ở trường Đại học. Việc đọc sách phải có tác dụng biến đổi và hoàn thiện tư duy người đọc, ý thức ngườiđọc, thế giớinội tâm người đọc và dođó phải ảnh hưởng đến hành vi người đọc, đến trình độ văn hóa người đọc trong lao động và trong sinh hoạt, đến hoạt động xã hội của người đọc, phải có tác dụng hình thành con người mới, con người xây dựng xã hội tiên tiến. IV. BẠN CÓ BIẾT ĐỌC SÁCH KHÔNG ? Để hình thành phương pháp đọc sách, bước đầu các bạn nên áp dụng quy trình sau đây. Dần dần, trên cơ sở đó, các bạn có thể tìm được một phương pháp phù hợp. Bước 1: Xác định mục đích đọc sách. Đây là vấn đề rất quan trọng. X.I. Povarlin đã nói: "Phương pháp đọc tuỳ thuộc vào mục đích, và hoàn toàn do mục đích quy định".Mục đíchđọc sách sẽ chiphối toànbộ quátrìnhđọc sách.Xácđịnhđượcmục đíchđọc sáchsẽ giúp cácbạntránh đượcđọc tràn lan, tốncôngsức vàthời gian.Mụcđíchđọccòn giúp các bạncó cách đọc hợp lí, phù hợp với nhiệm vụ vàthời gian có thể dành cho đọc sách. Xác định mục đích đọc sách là trả lời câu hỏi: "Đọc để làm gì?". Từ đó mới trả lời được câu hỏi: "Đọc sách gì, chỗ nào, và đọc như thế nào?". Mục đích đọc sách còn quyết định cả phương hướng khai thác vấn đề trong cùng một cuốn sách. Ví dụ, khi đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, có bạn yêu thơ thì tìm những cáchdiễn đạtcácsự vật,hiệntượngbằngthơ vànhững câu thơ lụcbáthay; có bạn tìm hiểu cuộc đời nàng Kiều và cốt truyện; có bạn lại qua đó mà hiểu biết đời sốngvăn hoá, phong tục, tập quán, lễ nghi phong kiến; có bạn lại đi tìm sự phê phán những định kiến và luật lệ đã áp bức người phụ nữ Vì vậy, xác định rõ mục đích đọc sách là việc làm quantrọng trước tiên đối vớimỗi ngườichúng ta. Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách. Bạn đọc hai trangđầu và trangcuối của cuốn sách để biết: – Tên cuốn sách. – Tên tác giả. – Tên nhà xuấtbản. – Nămxuất bản. – Lần xuất bản. Bạn không nên xem thường thao tác này. Những thông tin trên đây sẽ giúp bạn rất nhiều. Bạn vừa đọc xong một quyển sáchhay, bạn gặpmột người bạn thân và trò chuyện huyên thuyên với người bạn này về quyển sách đó. Nhưng khi người bạn hỏi tên quyển sách và tên tác giả để bạn đó tìm đọc, thì bạn lại không nhớ, không trả lời được. Bạn có rơi vào tình trạng này bao giờ chưa? Nếu có thì chắc chắn là bạn đã bỏ qua thao tác tưởng chừngvô ích ở trên rồi đó. Khôngchỉ vậy,nhữngthôngtin nàycòn rất tiện lợikhibạnđimua sách vàtìm sách trong thư viện. Bạn sẽ cung cấp những thông tin về quyển sách bạn cần tìm cho nhân viên nhà sách hoặc người thủ thư, và họ sẽ giúp bạn tìm quyển sách đó một cách dễ dàng. Đứng trước những kệ sách với không biết cơ man nào là sách, mà không có được những thông tin trên, thì làm sao bạn có thể nào tìm được quyển sách bạn cần.Phảikhông bạn? Bước 3: Xem mục lục. Mục lục cuốn sách phản ánh dàn ý chung và đơn giản của nội dung, đôi khi còn phản ánh cả dàn ý logic của nó. Bước này giúp bạn giải đáp được câu hỏi: "Cuốn sách có những nội dung gì, theo trật tự nào?". Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu. Bạn đọclời giới thiệu hay lời tựa để biết cuốnsáchđề cậpđếnvấnđề gì, đốitượng nào sử dụng cuốn sách có ích hơncả và phương pháp đọc có hiệu quả. Lời nói đầu do tác giả cuốn sách viết. Qua lời nói đầu, bạn dễ dàng hiểu được ý đồ của tác giả, hình dung được một cách khái quát vấn đề cơ bản được đề cập và tác dụng; mụcđíchcủa cuốnsách mà tác giả mong muốn; biết vấn đề quan trọng nhất cuốn sách sẽ trình bày. Đôi khi, qua lời mở đầu, bạn còn thu lượm được cả lời khuyên củatác giả nên tìm hiểu và nghiên cứu cuốn sách như thế nào. Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách. Mụcđíchcủa việcxem lờikết luận và tómtắt của cuốnsáchlàđể thấyrõnội dung côđọng nhất,nhữngkếtluậnchínhvàsự khẳng địnhcủa tácgiả đốivớinhữngvấn đề đã trình bày. Đồng thời, qua lời kết luận và tóm tắt, bạn còn thấy vấn đề chưa được giải quyết đầy đủ, phương hướng phát triển tiếp tục của chúng. Theo nguyên tắc, tác giả phải viết lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách. Nhưng hiện nay không hiểu sao một số tác giả lại bỏ qua công việc này. Bước 6: Đọc một vài đoạn. Sau khi đã có được thông tin về nội dung và mục đích cuốn sách, bạn sẽ trực tiếp tìmhiểu vào nội dungbằngcách đọc qua một số đoạn,phát hiện những đoạn lý thú, có giá trị. Nhờ đọc qua một vài đoạn như vậy, những nhận định về nội dung cuốn sách sẽ dần được chínhxác hoá, tạo điều kiện cho bướcđọc sau. Bước 7: Đọc thực sự (hay đọc đi sâu). Để lĩnh hội được những tri thức cần thiết, đạt được mục đích đọc sách, bạn cần phải đi sâu nghiên cứu cuốn sách. Công việc này đòi hỏi bạn phải có kỹ thuật đọc. Kỹ thuật đọc là năng lực chiếm lĩnh tri thức và trình độ kĩ năng đọc của bạn. Kỹ thuật đọcphụ thuộcvào mụcđích đọc,thể hiệnra bằngcách đọc. Sauđây làmộtsố cách đọc, bạncó thể thamkhảo và lựa chọn theo mục đích đọc củabản thân. Đọc lướt qua: Nhằmkháiquátnhững kháiniệmbanđầuvànội dungcủanó trong cuốn sách.Vớinhững bạncónăngkhiếu,chỉ bằng cáchđọclướt đã nắmđượcđiều cốt yếu nhất như ý chính, sự việc chính Khi đọc lướt,có thể bỏ qua một số trang, đoạn nào đó, hoặcdừng lại ở một số trang, đoạn nàođó. Cáchđọc này sử dụng khi đọc để tìm hiểu mộtvấn đề nào đó đã được chuẩnbị, cầnlàm rõthêm, khẳng định thêm; hoặc tìmnhững cách diễn đạtkhác nhauchomột vấn đề nhất định. Đọc có trọng điểm (hay đọc từng phần): Là cách đọc từng đoạn, từng phần đã được lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực và thời gian cho những nội dung cần thiết, cho một công việc đã được chuẩn bị. Đọc toàn bộ nhưng không nghiền ngẫm kĩ: Cách đọc này nhằm khái quát toàn bộ cuốn sách chứ không đi sâu vào những nội dung cụ thể. Khi đọc không bỏ qua trang nào cũng không dừng lại suy ngẫm ở nội dung nào mà chỉ nắm xem, điều đó đã đượcbàntới,vàbànở mứcđộ nào.Vớicáccuốnsáchtachưabiếtxuhướng,tư tưởng, giá trị cũng cóthể đọc theo cách này. Đọc nghiền ngẫm nội dung cuốn sách: Đây làcáchđọcquan trọngnhất, cầnthiết nhất trong tự học để lĩnh hội đầy đủ nội dung cuốn sách. Từng nội dung, từng vấn đề được xem xéttìm hiểucặn kẽ,có đốichiếuvớikiếnthức,kinhnghiệmvànhững cuốn sách khác về những vấn đề đã được đề cập trong dó. Những nội dung tư tưởng của cuốnsách được người đọcđánh giá, phêphán và hiểu đầy đủ, sâu sắc. Đọc thụ động: Cũng với cách đọc toàn bộ hay đọc lướt, nhưng người đọc hoàn toàn theo sự dẫn dắt của tác giả, chấp nhận hoàn toàn, lấy đó làm những tín điều; nhìn nhậnvà xem xét vấn đề bằng conmắt củatác giả. Đọc chủ động: Là cách đọc mà khi xem xét những tư tưởng cuốn sách đề cập, người đọc luôn đối chiếu, đánh giá nó. Mọi sự chấp nhận hay phản đối đều được người đọc dựa trên cơ sở sự đánh giá, đối chiếu với kiến thức, kinh nghiệm; được nhận thức theo thế giới quan, tình cảm của mình. Từ những nhận thức đó mà rút ra những kết luận cầnthiết cho bảnthânngười đọc. Đọc nông: Chỉ khai thác nội dung, tư tưởng cuốn sách ở trình độ chấp nhận hoặc có phê phán chung chung mà chưa thể hiện được sự nghiền ngẫm cuốn sách một cáchthấuđáo.Khi đọcnhững cuốn sáchgiảitrí thìcách đọcnày làphùhợp,đỡ tốn công sức. Đọc sâu: Là cáchđọcđòihỏi phảinghiềnngẫmsâusắc nộidungcuốnsáchđể hiểu cặn kẽ,lĩnhhội cóphê phánnhững tư tưởngmàcuốn sáchđề cập.Đây cũnglà cách đọc quantrọng được sử dụng trong tự học. Mỗi cách đọc sách trên đây có thể đáp ứng cho những mục đích đọc và loại sách khác nhau.Vớicácloại sách khoa học vàkĩ thuật, đọcvớimụcđíchhọctập,nghiên cứu phải đọc một cách chủ động, nghiền ngẫm sâu sắc, đi sâu vào nội dung từng vấn đề trong sách. Như vậy, càng thấy rõ, bạn cần có mục đích đọc sách rõ ràng trướckhi bắttay vàođọc. Đọcsáchkhoa học nhằmmụcđíchhọc tập,nghiêncứu, bạnkhôngchỉ đọcmộtlần, mà có khi phảiđọc nhiềulầnmới đạt được mục đích đã đề ra. Vì vậy, người tacòn chia việcđọc ra thành đọc lần đầu vàđọc đi sâu. Đọclầnđầuchỉ giúpbạncónhữngcơ sở định hướng cho cáclần đọcđisâuđạtkết quả. Chính từ kết quả đọc lần đầu, bạn có thể thấy được nội dung quan trọng và cần thiết với mình, lần đọc sau bạn chỉ cần chú tâm vào đó. Mỗi lần như vậy lại khám phá sâu thêm nội dung cuốn sách, xác định điều cần tìm hiểu cho lần đọc đi sâusau, thu hẹpdầnphạm vi đọc. Cứ như vậy cho tớikhi bạnthấuhiểu cuốn sách, hoàn thành mục đích đọc thì việc đọc đó mới dừng lại. V.I. Lenin đã khuyên chúng ta: "Sau lần đọc đầu tiên phải ghi lại những chỗ chưa hiểu hoặc chưa rõ ràng để trở lại đọc lần thứ hai, lần thứ ba, thứ tư ". Ngoài ra, bạn cần phải: Tích cực tư duy khi đọc: Đọcsáchmà không tư duy tích cực thìchỉ làmphí tổn thời gian vô ích. Tích cựctư duy khi đọc là luôn hình dung những ý tưởng trong sách thành những biểu tượng, hìnhảnhtrong đầu;đối chiếu, sosánhchúng với nhauvà với nhữnghiểubiết đã có. Từ đó màphát hiệnđược cái chủ yếu, cáikhông chủ yếu; cáibản chất và khôngbản chất, rútra đượckếtluận chobản thân mình.Trêncơ sở đó, bạnsẽ có cáinhìn mới, cái nhìntoàn thể dưới góc độ mới và chất lượngmới. Đọc có tư duy tích cực là qua đó phải rút ra được điều gì từ nội dung cuốn sách, bổ sunghiểu biếtgì,kinhnghiệm gìcho bản thân.Cần tránhlốiđọc mộtchiều, lười suynghĩ, lười ghi chép;đọc thụ động, chấpnhận tấtcả, học thuộc máy móc. Nếu bạn luôn tích cực tư duy khi đọc, bạn sẽ cảm thấy bạn thực sự "lớn lên" qua mỗi trang sách. Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách: Tậptrungchú ýlà nỗ lực,cố gắngđịnhhướngtoànbộ tâmtrí một cách liêntục vào việcđọcnhằmsuy nghĩ thấu đáo, tư duytíchcựcvàghinhớ nhanh nhữngđiềurút ra khi đọc. Đây là việc khó, đòi hỏi ở bạn một sự say mê, có nghị lực và mục đích thật rõràng. Bạnđừng suynghĩ tảnmạnrakhỏinộidungcuốnsách; đừng để ýtớinhững chi tiếtvụn vặt như lối inấn, câu chữ Cố gắng không để những công việc khác,những tác động bên ngoài làm xao nhãng quá trìnhtư duy trong khiđọc. Khi gặp vấn đề khó hiểu thì đừng nản. Hãy cố gắng suy nghĩ hoặc ghi lại để tìm hiểu sau. Làm được như vậy thì việc đọcmớicó hiệu quả. Rèn luyện để có kỹ thuật đọc hợp lí: Kỹ thuật đọcsáchbaogồmtừ khâutổ chức,xácđịnhphương pháp đọc vàcácthao tác đọc. Khâu tổ chức đọc sách trước hết là sự bố trí, sắp xếp và bảo đảm các điều kiệnthuận lợi choviệcđọc có kết quả. Bạn nên cố gắng chọn nơi đọc sách thích hợp để có thể tập trung tư tưởng cao vàliên tục. Tránhnhững nơi ồn ào, ánh sáng luônthay đổi hoặcquá tối tăm. Nơi đọcsách cũng cầnthoáng mát, sạchsẽ và gọn gàng. Không nênđọcsách trongtư thế nằm, dễ ảnhhưởng đếntrínhớ. Tốt nhấtlà đọc tại bàn viết, ngồithoải mái, để sách vừa tầm mắt. Bút, vở ghi chép và các dụng cụ cần thiết khác để bên cạnh, sao cho khi cần có thể lấy đượcngay. Khi đọc, bạncần lưu ýmột số điểm sau: – Đọc bằng mắt và óc chứ không đọc bằng miệng. – Tránh đọc nhảy trở lại quá nhiều. – Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng khi đọc. – Đọc với tốc độ biến đổi: Đoạn nào quan trọng thì đọc chậm, đọc kĩ; đoạn nào không quan trọng thì đọc nhanh, đọc lướt. – Cố gắng hiểu ý nghĩa của cả đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu. – Tập đọc nhanh, nắm và thâu tóm nhanh cái chủ yếu, cái cơ bản của vấn đề trình bày trong sách. Bạn nên rèn luyện thường xuyên, nâng dần tới tốc độ đọc hợp lí. V.I. Lenin đọc sách như giở sách mà vẫn nắm đầy đủ và sâu sắc nội dung cuốn sách. Bạn cần cố gắng từng bước để có thể đưa mắt trên trang sách và chụp ngay được cái hồn của cả một đoạn. Cần tập phán đoán khi đọc. Nếu có mục đích đọc để giải quyết hay khẳng định điều gì đó thì chỉ cầnlướt mắt tìm tới chỗ viết về cáiđó. Tuy nhiên, cần hiểu là, đọc nhanh không phải là đọc vội vàng, ngốn ngấu sách.Đọcnhư vậychỉ cóhại.Đọc nhanh là tóm lấy thật nhanh, thật đúng và đủ nội dung, chứ không phải đưa mắt nhanh trên những câu chữ. Để rènluyện tốcđộ đọc, bạn lấymộtcuốn sách,chọnmộttrang,haymột phầntrọn vẹn rồi đọc thậtnhanh một lượt. Vừa đọc, vừa cố tóm lấy nội dung của nó. Sau đó, suynghĩ xem, nộidungcủanó như thế nào.Làm lại lầnnữanhằmxác địnhxem nội dung vừa tóm được ở lần đọc trước đã đầy đủ chưa, chính xác chưa. Lần sau, hãy cố gắng nâng cao tốc độ đọc hơn lần trước. Đọc vài ba lượt như vậy cho tới khi khẳng định nắm được đầy đủ và đúng nội dungcủa phần đã đọc. Bằng cách đó, bạn vừa nâng dần được tốc độ đọc, vừa kiểm soát được chất lượng đọctươngứng vớitốc độ đó. Khiđã có tốcđộ đọcvừaý,bạn cầnthườngxuyênrèn luyện, thường xuyên đọc sách để kĩ năng đã rèn luyện được không bị mai một đi. Ghi chép một cách khoa học những điều đã đọc: Đọc sách có hiệu quả thể hiện ở kết quả ghi chép. Đọc sách không thể thiếu ghi chép. Ghi chép trongkhi đọc sáchsẽ độngviên được sự chú ý, giảm mệtmỏi. Ghi chép còn giúp các bạn kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu, tạo cơ sở để ghi nhớ những kiến thức đã tiếpthu. V.I.Lenincótrí nhớ tuyệtvời,nhưng ngườiluônghi chépđầyđủ những điều đã đọc, đã nghĩ. [...]... bài đọc Người đọc kém luôn có tốc độ đọc chậm Người đọc hiệu quả thường đọc nhanh phần dễ và chậm lại ở phần khó Trong một bài đọc có đôi chỗ chúng ta phải đọc cẩn thận hơn những chỗ khác Có những điều được viết ra không phải để đọc thoáng Với những tài liệu pháp lý hay các bài viết khó thì cần phải đọc chậm Những tài liệu dễ hơn như kinh tế hay báo chí thì ta có thể đọc nhanh Cuối cùng, bạn nên đọc. .. kiểu đọc này sẽ khiến bạn đọc chậm Cố gắng xem việc đọc sách như thể đang ngắm một cảnh đẹp, hình dung một ý tưởng bao quát trong tâm trí thay vì chú ý đến từng viên đá dưới chân 3 Đọc theo ý Các nghiên cứu cho thấy khi đọc, mắt chúng ta luôn dừng sau những câu chữ trong một dòng Số lần dừng của người đọc chậm nhiều hơn so với người đọc nhanh Dừng nhiều lần không chỉ làm cho ta đọc chậm mà còn cản trở... "Ý nghĩ không được ghi chép lại chỉ là một kho báu bị giấu biệt" Ghi chép lại để sau đọc lại một cách ngắn gọn mà đầy đủ chứ không lặp lại công việc đã làm là đọc lại cả cuốn sách V CÁCH ĐỌC SÁCH HIỆU QUẢ Tuổi Trẻ Là sinh viên bậc đại học và cao học, đôi khi bạn cảm thấy có quá nhiều tài liệu và sách giáo khoa phải đọc trong khi quỹ thời gian thì eo hẹp Sự tiến bộ trong học tập của bạn phụ thuộc rất... (trường hợp sách giáo khoa về kinh tế thường có phần tóm tắt ở cuối mỗi chương cùng những thuật ngữ quan trọng) Gấp sách lại và tự hỏi: ý chính của bài là gì, văn phong ra sao và mục đích của tác giả là gì? Trả lời được những câu hỏi này sẽ phần nào giúp các bạn có được một ý tưởng khái quát về nội dung bài đọc, từ đó dễ tập trung hơn và bài đọc sẽ trở nên dễ nhớ hơn 2 Không đọc thành tiếng vì kiểu đọc này... Hãy cố đọc theo những nhóm từ, đặc biệt đọc hết những câu hoàn chỉnh và những câu có tính bổ nghĩa 4 Không nên đọc một câu nhiều lần Đây là thói quen của người đọc kém Thói quen “nhai lại” này thường làm tăng gấp đôi hoặc gấp ba thời gian đọc và cũng không cải thiện mức độ thông đạt Tốt nhất là cố tập trung ngay từ lần đầu tiên, đó là lý do tại sao chúng ta có gợi ý thứ nhất 5 Thay đổi tốc độ đọc nhằm... số gợi ý hữu ích giúp bạn nâng cao kỹ năng đọc bài của mình, nhanh và hiệu quả 1 Tạo sự tập trung cho chính mình bằng cách xem lướt qua bài đọc trước khi bạn thật sự ngồi đọc từng chữ: Xem tựa đề bài đọc, các tiêu đề lớn nhỏ, những chỗ đánh dấu, in nghiêng hoặc in đậm Xem qua những hình vẽ hay minh họa, đồ thị hay biểu đồ Xem qua toàn bộ bài đọc bằng cách đọc đoạn đầu và đoạn cuối, lướt nhanh qua những... hay các bài viết khó thì cần phải đọc chậm Những tài liệu dễ hơn như kinh tế hay báo chí thì ta có thể đọc nhanh Cuối cùng, bạn nên đọc những gợi ý này nhiều lần và biến chúng thành thói quen mỗi khi đọc sách . cho đọc sách. Xác định mục đích đọc sách là trả lời câu hỏi: " ;Đọc để làm gì?". Từ đó mới trả lời được câu hỏi: " ;Đọc sách gì, chỗ nào, và đọc như thế nào?". Mục đích đọc sách. Tản mạn về việc đọc sách Đôi khi, phân tích cấu tạo của cuốn sách về mặt số lượng, chẳng hạn kiểm điểmxemtrongcuốnsáchtácgiả nêulên baonhiêuluậnđề cơ bảnhoặcbao. học. Việc đọc sách phải có tác dụng biến đổi và hoàn thiện tư duy người đọc, ý thức ngườiđọc, thế giớinội tâm người đọc và dođó phải ảnh hưởng đến hành vi người đọc, đến trình độ văn hóa người đọc

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan