1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NOBEL VẬT LÝ 1999 ppt

13 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 311,66 KB

Nội dung

GIẢI NOBEL VẬT LÝ 1999 't Hooftviết luận văn tốt nghiệp đại họcdưới sự hướng dẫncủa Martinus Veltman(thường được gọi thân mật là Tini). Cái đầu tiên Veltman đưa racho 't Hooft là bài báo của C. N. Yangvà R. L. Mills.Sau này người ta nói đó là một bài báo xuất sắc. Bài báo này rấtđộcđáo và tinhtế nhưng nócũngđược coinhư là vôdụng. Veltmancho rằng bài báo của Yang vàMills môtả các hạt không tồntại trongtự nhiênnhưng chúng có thể tồn tại ở một dạng biến đổi nàođó. Veltman giaocho't Hooft nhiệm vụ nghiên cứu sự phá vỡ đối xứng tự phát. Có nhiều sự lầm lẫn liên quan đến cái gọi là định lý Goldstone. Jeffrey Goldstonecho rằng sự phávỡ đối xứngtự phát ngụ ýsự tồn tại của các hạt khôngcó khối lượng.Sự phá vỡ đốixứng tự phát có thể không phải là giải pháp của bài toán Yang-Mills dokhông tồn tại các hạt không có khối lượng như thế. 't Hooft đã bỏ qua bài toán này vì ông không hiểu tại saongười ta nghĩ có những hạt không cókhối lượngkhi ôngkhông nhìn thấy các hạtnày trong các phươngtrình. Nhiệm vụ của 't Hooft sauđó là nghiên cứu dị thường Adler-Bell-Jackiw. Veltman cho rằng các piontrung hòakhôngthể phân rã thành các photon. Nhưng sự phân rã này thực sự xảy ra và quanđiểm của Veltman khôngđúng. Quanđiểm nàydựa trên cơ sở toán học sailầm. Sai lầm này là mộtcái gì đó cực kỳ thú vị vànó sẽ tiếp tục đóng một vai tròđáng chúý sau đó trong vật lý hạt. Cónhững bài toán liên quan với hạt eta. Nóphân rã thànhba piontrong khinó sẽ không như thế. Giải pháp cho vấn đề này còn hoàn toànchưa biết. Veltman đưa ra cho 't Hooft nhiều đề tài để ông lựa chọn và ôngthíchnhất đề tài mà Veltman cũng đangtheo đuổi là tái chuẩn hóa trường Yang-Mills. Velmangiảithích rằng các trường vectơ cần phải đóngmột vaitrò quan trọngtrongcác tương tác yếu và các trường vectơ tồntại cả trong các tương tác mạnh. Tất cả các trường này đượcliên kết vớicác hạt quay(spinningparticle)có khốilượng. Ở đây, khối lượng làbài toánxuất phát.Velman giải thích rằngcác thuậtngữ khốilượngnày trong các phươngtrình có vẻ không đángchú ý lắm nhưng cuốicùng chúng cản trở mọi cố gắngcủa ông nhằm đạt được một lý thuyết cóý nghĩa. Veltmanđã nghiên cứucác số liệuthực nghiệm liênquan đến các tương tác yếu. Vì thế, ông nhậnthấy các tương tác yếu cómột cái gì đó gắn với lý thuyết củaYang vàMills và vấn đề trở nên phức tạp đến mứckhông thể nghiên cứu nó bằng tay. Veltmanbắt đầuthiết kế một chương trình máy tính để tínhtoáncác biểu thứcđại số phức tạp.Lúc đó, cácmáy tính cònđang ở giaiđoạn phôi thai. Các máy tínhtay (hand-heldcalculator)đơn giản nhất hiện nay chứa nhiều chuyểnmạch điện tử hơn và chạy nhanhhơn các thiết bị cồng kềnhgọi là cácmáy tính khiđó. Các quái vật này cần nuốt các cuộn giấy trong đó người ta cần đục lỗ các chương trìnhcủa mình. Hànhđộng của Veltmanlà một hành độnganh hùng. Điều mà 't Hooft bắt đầunghĩ đến là một cách thức riêngcủa ông đối với định lý Goldstone.Cái màông xây dựng lại theocách riêng của mìnhlà một cái gìđó cũng đã thực sự tồn tại. Bây giờ nó nổi tiếng với cái tên làcơ chế Higg nhưngcác yếu tố quantrọng của nó do Francois Englert và Robert Broutrútra. Không may là Veltman không nghĩ đến các ý tưởngnày. Veltmanmuốn rútra ngay bất cứ cái gì bằng cách xem xét số liệu thực nghiệm và tiến hànhcác phép biến đổitrường đối với cái mà ông có thể sử dụng chương trình máy tínhcủa mình. Theo quan điểm của Veltman,'t Hooft rõ ràng thiếu sự thấu hiểu các vấn đề thực nghiệm. 't Hoofttham dự một trường mùa hè về vật lý lý thuyết ở Cargese. Gần thị trấn nhỏ này ở trên đảo Corsica của Pháp, nhà vậtlý Pháp Maurice Levythiết lập Viện Cao học mười năm trước đó. Levychọn vị trí này vì nó có lượng ánh sáng Mặt Trời lớnnhấtvào mùa hè ở Pháp.Khi 't Hooft đến Cargese, Levy cùng với Murray Gell-Mannđang phát triểnmột mô hình cho cáchạt tương tác mạnh. Về hình thức, mô hình này có thể tái chuẩnhóa nhưngtrong thực tế còn có nhiều vấn đề bàn cãi. Mùa hènăm 1970có nhiều giảng viên ở trường mùa hè Cargesenhư Levy, BenjaminW. Lee(người Hàn Quốc), KurtSymanzik(người Đức gốc Ba Lan) và nhiều người Pháp trong đó có Jean-LoupGervais.Mô hình Gell-Mann-Levylà một mô hình với sự phá vỡ đốixứng tự phát. Các pion ở đâyđượcgiải thích như các hạt Goldstone. Các giảng viên ở trường mùahè nói về sự tái chuẩn hóa khicó mặt sự phá vỡ đối xứng tự phát vàhọ nói rằng các thuật ngữ khốilượngsinh ra (khối lượng của proton)không gây ra bất cứ vấn đề gì. 't Hooft có hỏimộtcâu duy nhất cho cả Lee và Symazik là : "Tại sao chúng ta khôngthể làm như thế đối với cáclý thuyết Yang-Mills?". Họ đưa ra cùngmột câu trả lời là : "Nếu anh làmột học trò của Veltmanthì anhhãy hỏi ôngấy vì chúngtôi khôngphải là chuyên gia về Yang- Mills". Một bức tranhchung liên quan đến các hạt môi giới (vector particle)có khối lượng đã hình thànhtrong tâm trí của't Hooft nhưngông không thể hiểu được thái độ bất hợp tác củatất cả các chuyêngia đối với các lý thuyết như thế.Sau đó,ông mớihiểu họ cónhững lý do khác nhauđể từ chối các cách tiếp cận như thế và một số người cho rằng đó sẽ là các boson Goldstonevới cáctínhchấtkhông thể chấp nhậnđược về mặt vật lý.Một số người nghĩ rằng việc đưa vào các hạtcơ bản vô hướngsẽ không dùng đượcbất cứ nguyên lý vật lý cơ bản nào chẳng hạn như bất biến chuẩn địa phương. Đốivới nhiềungười, một chương trình tái chuẩnhóa dườngnhư phức tạp đến mức không thể tránhđược các bất đồng toán học.Cuối cùng là vần đề qui mô (scaling).Các nhànghiên cứu nghĩ rằng việcmở rộng qui mô đến sự tự dotiệm cậntrong vùng tử ngoại khôngbao giờ xảy ra tronglý thuyết trường và điều này ngụ ý rằng bất kỳ hệ lượngtử tương đối tínhnào với các hạt tương tác mạnhcó thể tồn tại một cách khôngnhiễu loạn trong vùng gần tử ngoại. Do đó không có lý thuyết trường lượng tử nhiễu loạn nào có thể áp dụng cho các hệ như thế. Dosự đồng thuận phổ biến này trongsố các chuyêngia, khôngcó một ai nhận thấy rằngtất cả các lập luậnnày đều sai lầm. Tính cách của't Hooft giúp ông không bị ảnh hưởng bởi các lập luận sai lầm này. Ông chỉ tin vào những lập luận màông thựcsự hiểu. Điều mà 'tHooft hiểuđược từ các bài giảngở Cargese là sự táichuẩnhóa là phứctạp và tinh tế. Ít nhất ông có thể cùng quanđiểm với người hướng dẫncủa mình là Veltman về điểm này. Khi 'tHooft quaytrở lại Utrecht, nhiệm vụ mà Veltmangiao cho ông là nghiên cứucác hệ Yang-Millsthuần túy không có bấtcứ cái gì giống như mộtcơ chế Higg choviệc phátsinh các khối lượng. Không có nhiều tài liệu về vấn đề này trừ mộtsố bài báo của Richard Feynman, Bryce DeWitt, LudwigD. Faddeev và VictorN. Popov. Nhưng mộtsố bài báo dường như mâu thuẫn với nhauvà do đó 't Hooft bắt đầu tập hợp các thôngtin mà ôngcó thể hiểu. Ông đã học cáchxây dựng các qui tắc Feynman cho các hạt Yang-Mills và hiểu rarằngsai số giữa các bài báo khác nhauchỉ làsai số biểu kiến vì có thể thực hiện cácphép biến đổi chuẩnđể liên hệ bài báo này vớibài báokhác. Ông nghĩ rằngông đang tạo ra sự tiến bộ tolớn hướng tới việc thiết lập một qui trìnhtái chuẩn hóa chính xác cho trườnghợp này nhưng Veltmancónhiều phản đối. Saunhững cuộc thảo luận kéo dài mà chúngđem lại cho't Hooftnhiều sự hiểu biết đầy đủ hơn, bài báo đầu tiên của ông dược công bố. Ông đã rút ra những đồng nhất thức trongsố các biên độ mà sau đó chúngđược A. A. Slavnov và J.C. Taylor sử dụng để rútra các đồng nhất thức tổng quát hơn. Côngtrình củaôngđượcđưa vào những tài liệu tham khảo đầu tiên củahọ và điều đó làm cho ông rất tự hào. Tên chungcho các đẳng thức này là "các đồng nhất thức Slavnov-Taylor". Sau khi học được nhiều điều về các trường Yang-Mills tái chuẩn hóa không có khối lượng, mộtviệc làm tương tự đối với các lý thuyết có cơ chế Higg trở nên tương đối dễ dàng.Nhưng chỉ đến bài báothứ hai, 'tHooft thu hútđược sự quan tâmchú ý trênphạm vi quốctế. Veltman nhận rarằng đếnkhi đó bài toán mà ông nghiêncứu trongnhiều nămđã được giải quyết và ông rất hài lòng. KhiVeltmanlà một trong những người tổ chức của mộthội nghị quốc tế về vậtlý hạt cơ bản tại Amsterdam năm 1971, ông đã quyết địnhsử dụng học trò của ông là 'tHooft trong cuộc tranhluận nhằm bảo vệ các lýthuyết Yang-Mills vàcho 't Hooft 10 phút (nhưngkhôngđưa vào tuyển tập báo cáo hội nghị) để giảithích các kết quả mới của 'tHooft vàVeltman. Tiếpđó làmột giai đoạn hợp tác mạnhmẽ.Hai thầy trò cùng nghiên cứu kỹ thuật tái chuẩn hóachiều (dimensionalrenormalization). Chắc chắn là công trìnhmà 't Hooft thực hiện được xem như đủ tốt cho mộtluận ántiến sĩ và't Hooft bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1972. Cùng năm đó 'tHooft cưới vợ là AlberthaA. Schik (Betteke). Vợ ông là người Wageningen và họcy tại Đại học Utrecht.Sau khi cưới, vợ chồng ôngđến CERN ở Geneva.Vợ ôngđã đượccấp chứng nhận như một chuyên gia gây mê tại bệnhviện Cantonalở Geneva. Tại CERN,'t Hooft cùng với Veltman hoàn thiện cácphương pháp củahọ cho các lý thuyết Yang-Mills. Họ vui thíchvới tác động lớn mà các lý thuyếtcủa họ đem lại. Từ năm 1971về sau, tấtcả cáclý thuyết về các tương tác yếu đã được đề xuất đều là các lý thuyết Yang-Mills.Các thựcnghiệmđược thiếtlập nhằm lựa chọn xem các lý thuyết nào trong số đó là chính xác.Một trong các mô hìnhđơn giản nhất của cáclý thuyết này vẫn được phát triển tốt đẹp và mặc dù một số hạt đã được thêmvào mô hìnhđó nhưng cấu trúc cơ bản của nó vẫn giữ nguyên. Tại CERN,'t Hooft quan tâmđến bài toán giam cầm quark. Ôngkhôngthể hiểu tại sao không có chuyên gia lý thuyết nào tìmkiếm các lý thuyếttrường lượng tử cho các quark.Khi ônghỏi họ tại saokhông phải là mộtlý thuyết Yang-Mills thuần túy thì họ trả lời rằng các lý thuyết trường không thíchhợp cho các quark. J. D. Bjorkenđã tìm hiểu về qui mô trong các tương tác mạnh.Điều này làm rối trí ông vìkhi ông tính toán cáctínhchất qui mô củacác trường Yang-Mills,chúng dườngnhư chính là cái màngười ta cần. 't Hooftđơn giản có thể không tinrằng khôngcó ai ngoài ông biết được các lý thuyết Yang-Mills có qui mô như thế nào. 't Hooft đề cập đếnkết quả của ông qualời nói tại một hộinghị ở Marseillenăm 1972. Chỉ có một ngườinghe ông nói là Kurt Symanzik.Symanzikthúc dục't Hooft công bố kết quả về quimô. Nhưng 't Hooft không nghevì ông cũngđã traođổi về qui mô trong mộtbài báo củamình năm 1971về các trường Yang-Mills và không có ai quantâm. Veltmannói lý thuyết của 'tHooft sẽ không cógiá trị nếu 't Hooftkhông giải thích được tại saocác quarkkhông thể bị cô lập. Veltmanbị lôi cuốnvào một đề khác của ông và 't Hooft là bắt đầu mộttính toándài dòng liên quan đến khả năng tái chuẩn hóa cácmôhình hấp dẫn lượng tử. Công trìnhcủa họ được tiếp tục bởi Stanley Deser và một nghiên cứu sinh củaVeltmanlà Peter vanNiewenhuizen - người đã phát hiện racác kiểumẫu trongcác số hạngtính tái chuẩn hóa mà chúng dẫn đến phát minh racác lýthuyết siêu hấp dẫn. 't Hooftnghiên cứu các lý thuyết chuẩncho tương tác mạnh. Việc giam cầm quark thực sự là một vấn đề và ông bắt đầu nghiên cứu nó. Điều này đưa ông đến pháthiện ra các lời giải đơn cực từ (magnetic monopole) trong các lý thuyết Higg, dáng điệu của các lý thuyếtvới N màulớn và sau đó là cácảnh hưởng rất quan trọng docác instanton (cáccấu trúctrường xoắn (twisted) về mặt tôpô). Năm 1973H.David Politzer,DavidGrossvà FrankWilczek(GiảiNobelVậtlýnăm2004) đã phát hiện các tínhchất qui mô một lần nữa. Họ nhận thấyrằng điềunày làm vô hiệu hóa các phảnđối cũ chống lại các lý thuyếtYang-Millsthuầntúy đơn giản cho các tương tác mạnh. Lý thuyết Yang-Millsthuần túyvới nhóm chuẩn SU(3) cuối cùng được chấp nhận như làcách giải thích thíchhợp nhất cho các tương tác mạnh và nó nhận được tên gọi đẹpđẽ là "Sắc động lực lượng tử (QCD)". Năm 1974't Hooft quay trở lại Utrechtlàm trợ lý giáo sư.Ông nhậnra sự giam cầm như một ảnh hưởngdo sự ngưng tụ Bosecủacác đơn cựctừ màu (colour-magneticmonopole).Kenneth Wilsonđã có một quan sát quantrọng là sự giam cầm quarkvĩnh viễn xuất hiện một cách tự nhiên nếu người ta thực hiện khai triển theo 1/ g thaycho khai triển theo gtrong cáclý thuyết chuẩn vớiđiều kiệnlà có sử dụng sự cắt mạng (lattice cut-off). Veltmanvà 't Hooft nhìn thấy ngaycấu trúchình học cựckỳ phong phú của các lý thuyết chuẩn vàcác hệ quả của chúng cho hệ lượng tử hóa. Năm 1976't Hooft được mờilàm giảng viên MorrisLoeb tạiHarvard và Sttanford.Ông xemxét câu hỏi các hiệu ứng tế vi do các instanton - cáccấu hình trường xoắn về mặt tô pômà chúngcóvai tròtrong sắc độnglực lượngtử - có còn hay không khi ápdụng một khaitriểnnhiễu loạntái chuẩn hóa. Điều này dẫn đến một trong các tính toán phức tạp nhấtmà 't Hooft đã thực hiện là các hiệu chỉnh một vòng(one-loop) cho các instanton.Hóa ralà các instantontrong QCD cung cấp các đónggóp xác định vàhữu hạn chocác biênđộ. Chúng cungcấp cho cấu trúcđối xứngmột sự xoắn theo một cách saocho nhiều điều bí ẩn (riddle) trong số liệu thực nghiệm liên quanđếnđối xứng chẵn lẻ cuối cùng đã được giải quyết trong đó bí ẩn đáng chú ý nhất là vấn đề gắnvới hạt eta.'t Hooft cùngvới cácđồng nghiệp, cộng sự và sinhviên ở Harvard, MIT,Princeton,Moscow như RomanJackiw, SidneyColeman, David Grossđã tham giavào trò chơi làm sáng tỏ cácbí ẩn của các instantonvà đơn cực. Những năm tiếp theo,'t Hooft nghiên cứu chủ yếu bài toán giam cầmquark. QCD cóthể được nghiên cứu bằng số khi sử dụng sự cắt mạngvà hiện naycác nhà nghiêncứu ngày càng nângcao độ chính xác khi sử dụngphần cứng và phần mềm cải tiến. Các vấn đề còn lại dường như chỉ là cácvấn đề toán học chứ không phải là là các vấn đề vật lý. QCDtrở thành một thành phần tích hợp của Mô hìnhchuẩn.'t Hooft muốn xem xét nhiều câu hỏi mở liên quanđến khía cạnhvật lýcủa mô hình này. 't Hooftcảm thấy đau khổ và buồn bãkhi Veltmanvì nhữnglý do cá nhân rời khỏi Utrecht năm1981. Cácvấn đề sâu và mở trongMôhình chuẩnlà gì ? Nhiều đồngnghiệp của 'tHooft cho rằng siêu đối xứng -một sự liênhệ đối xứng giữa các hạt cócác spinkhác nhausẽ đóngmộtvai trò quan trọng. 'tHooft biết được siêu đối xứngđược sinhra như thế nàokhi ông đến làm việc tại CERN vào đầu những năm 1970.BrunoZumino và Julius Wesstạo ra cácbài báorất lý thútrong lúcVan Nieuwenhuizen,Sergio Ferrana và nhiều người khác đạt đượcsự tiếnbộ trong siêu hấpdẫn. Nhưngmột "lý thuyết mẹ" siêu đối xứngsẽ như thế nào? Siêu đối xứngsẽ bị phá vỡ như thế nào và tại saonó bị phá vỡ nhằm giải thích thế giới như chúng ta quan sát thấy nóhiện nay? Có phảichúng ta cần thực sự tin rằng có hàng tá loại hạt gọi là"siêu đối tác" mà chúngta khôngnhìn thấy một hạtnào cả?Các câu hỏinhư thế làm cho 't Hooft cảm thấy không yên tâmvề các lý thuyết siêuđối xứng. Các câu trả lời đúng đắn không nghingờ gì nữa xuấtphát từ việc bao hàm lực hấpdẫn. Lý thuyết hấp dẫn hoặccơ học lượng tử hoặc cả hailý thuyết này cần phải được thay thế bằng một mô hình tốthơn nào đó khi chúng ta mong muốn mô tả cáchiện tượngvật lý ở cácphạm vi khoảng cách nhở hơn 10 -23 cm. Mô hình mới chắc chắn sẽ thayđổi hoàn toàn hiểu biết của chúng ta về các tương tác cơ bản và trả lời ngay tất cả các câu hỏi hiện nay của chúng ta. Năm 1984diễn ra cuộc cáchmạng siêudây. Nhiềuđồng nghiệp của 't Hooft bị hấp dẫn bởi sự kết hợp của các cấu trúc toán học mà họ nhìn thấy tronglý thuyết này. Điều này có phải chính xác là điều làmà chúng ta mong đợi haykhông? Điều mà chúng ta mong đợilà một mô hình mới mànó tự nhiên sinhra lực hấp dẫn và một sự thống nhất hoàn toàn đối với tất cả các tương tác. Nhưng đối với 'tHooft, cáclýthuyết siêu dây đưa ra nhiềubài toán mới có thể giải được. 't Hooft còn chưa thể hiểu rõ sự kết hợp logic cơ bản của các ýtưởng này. Cấu trúc khoảngcáchngắn vẫn còn là bí ẩn như trướcđây vànói nhẹ đi thì sức mạnh dự đoán của các lý thuyết này còn gây thất vọng. 'tHooft quyết địnhcố gắngtheo một con đường khác. KhiStephen Hawking pháthiện ra rằngcác lỗ đen sẽ bức xạ docác ảnhhưởng lý thuyết trường lượng tử, 't Hooft coiđiều này làđiểm xuấtphát chắc chắn hơn. Cóphải các lỗ đen là các hạt cơ bản hay cáchạt cơ bản là các lỗ đen?'t Hooft rất ngạc nhiên khi biết rằng kết quả củaHawking cóthể đưa các lỗ đen vào một dạng vật chất khác hẳnvới bất kỳ dạng vậtchất thôngthường nào. Nếu đúng như thế, khiđó cácđịnh luậtvật lý đốivới các lỗ đen chínhxác sẽ như thế nào? Câu trả lời là các lý thuyếthiện tại chưađi đến kếtluận. Chúngdẫn đến một nghịch lý rất quan trọng giống như nghịch lý của một thế kỷ trướcđây dẫn MaxPlanck đếnviệc xemxét lại định luật bức xạ của vật đen mà nó cuối cùng đem lại cho chúngta cơ họclượng tử. Bằng cách nghiên cứu nghịchlýnày, 't Hooft hi vọng tìm thấy một cái gì cũng vĩ đạinhư thế. Để minhhọa cho bản chất nghịch lý của bài toán này,t' Hooft đã đưa ra bbậc tự do hấp dẫn lượng tử gọi là "nguyên lý toànảnh (holographic principle)". Trong một thời gian dài, 'tHooft nghiên cứu các lỗ đenlượng tử. Ông hivọng lý thuyết siêu dâykhông nằm trong tầmném của hòn đá (stone's throw)của "lý thuyết cuốicùng"mà nólà cái nhữngngười nghiện nó đã tiên đoán nhưng nó đã trải qua những thay đổi cơ bản. Hiện nay,một cánhcửa đã mở racho việcnghiên cứulỗ đen trong lýthuyết dây. 't Hooft tự cảm thấy gần như quay trở lại "xu hướngchủ đạo (mainstream)"của vật lý là các nhà lý thuyết dây hiện nay đangnhìn thấy"nguyên lýtoàn ảnh" ở khắp nơi. Nhưng lời giải cho bài toán của ông nhằm mang lại sự phù hợp đầy đủ giữa lực hấp dẫn và cơ học lượng tử vẫn chưa đạt được. MartinusJ. G. Veltman sinh ngày 27 tháng6 năm 1931tại thị trấn Waalwijk ở phía nam HàLan và làcon thứ tư trong một gia dình có sáu người con.Ông là công dân Hà Lan.Ông bảo vệ luận án tiến sĩ vật lý năm 1963tại Đại họcUtrecht. Veltmanlà giáo sư vật lý tại Đại học Utrecht từ năm 1966 đến năm 1981và tại Đại học Michigan ở AnnArbortừ năm 1981. Hiện nay ôngđã nghỉ hưu. Ông đã được trao tặngGiải thưởng Vậtlý hạt và năng lượng cao(1993) của Hội Vật lýchâu Âu do nghiên cứu của ông về các lý thuyết chuẩn táichuẩn hóa. Giáo sư Martinus J. G. Veltmanlà viện sĩ Viện Hànlâm Khoa học Hà Lantừ năm 1981. Thị trấn Waalwijk có gầnhai vạn dân và người dân sống chủ yếu nhờ ngành công nghiệp giày dép. Cha Veltmanlà hiệu trưởng của một trường tiểuhọc địa phươngvà tạo điều kiện cho gia đình không bị khốn đốntrong nhữngnăm suy thoái kinhtế. Veltman học trường trung cao từ năm 1943 đến năm 1948. Trong khi ônghọc rất giỏi ở trườngtiểuhọc, ông học không tốt tại trườngtrung cao do khả năng ngoại ngữ kém (trường trung cao đòihỏi họcba ngoại ngữ). Vì thế, ông vượt quavừa sátnút kỳ thi cuối cùng của trường trung cao năm 1948lúc ông 17 tuổi. Khi ông họctrung cao, ông rất say mê điện tử. Veltmancó thể đi lang thang suốt ngày xungquanh mộtthị trấnđể tìm mộtcái đèn rađiô. Ông họcđược nhiều về điện tử từ một người thợ thiếc địa phương. Nhiều buổi tối và các ngày nghỉ, ông cùng làm việc với người thợ này.Khiôngbắt đầu hiểu rađiô tốthơn, ông trở thành một người thợ sửa chữa rađiô địa phương. Thiết bị đo duynhất củaông là ngón trỏ trên tay phải của ông. Nếu ông tiếpxúc với mộtphần kếtnối nhạy cảm, rađiôsẽ sinh ra một tiếng ù.Nếu một phần kết nối có cao áp khoảng 200 V, ôngsẽ bị giật. Về mặtthươngmại, ôngthất bại vì ông thường không lấy tiền chocácdịch vụ của mình. Saukhi tốtnghiệp trường trung cao, một vấn đề lớn đặt ra là bây giờ làm gì? Thường thì một người như ông sẽ vào học một trường trungcấp kỹ thuật. Một giáo viên vậtlý của ông ở trườngtrung cao là Beunes đã đến nhà ông và đề nghị chamẹ ông gửi ôngđếntrường đại học. Ông rất biết ơn giáo viên này và nhận thấy rằng nhiều nhà vật lý có được sự nghiệp riêngcủa mình do họ có một giáo viên giỏi ở trường trung cao. Trong ba năm đầu họcđại học,Veltmanđi lại giữa Waalwijkvà Đại họcUtrechtbằng tàuhỏa. Khi đó, tình trạng giáo dục đại học ở HàLankhông tốt. Dochiến tranh,nhiềunhà vật lýgiỏi ở HàLan bị giết hại hoặcra nướcngoài làm việc. Thực là một điều đángtiếc khiAbraham Pais rời Utrecht đếnlàm việc ở Mỹ. Đến năm học thứ tư, Veltmanđến sốngở Utrecht. Lúc này, ôngphải tự kiếm tiền để lo cho việc ăn ở, họchànhcủa mình. Ông đánh máycác bài giảngcho các giảngviên đại họcvà làm giáo viên chomột trườngkỹ thuật. Trong lúchọc đại học, Veltmanbị hấpdẫn bởi thuyết tươngđối của Einstein. Saukhi tốt nghiệp đại học, Veltmanbắt đầu làm các công việc của một nhà thực nghiệm. Ông nghiên cứu vật lý y họcđặc biệtlà các khíacạnh vật lý củaâm gõ (âm thanhsinh ra khigõ vào ngực bệnh nhân). Sau đó, ông nghiêncứu chủ yếu về điệntử củaphổ kế khối. Ông nhậnthấy rằng đó không phải là số phận thực của ông và ôngchuyển sangnghiên cứu vật lý lý thuyết. Tuy nhiên, ông vẫn còn rất thích vật lý thực nghiệm. Năm 1955,Veltmanlàm trợ lý cho giáo sư Michels tại Phòng thí nghiệm Van der Waals ở Amsterdam.Michels nghiên cứu thựcnghiệmvật lý áp suất cao. Nhiệm vụ của Veltmanlà trông giữ thư viện và thỉnhthoảng chuẩn bị một bài nói chuyện cho Michels. Veltmancó điều kiệntiếp xúc với các thành viên của Viện Vật lý lý thuyết ở Amsterdam.Hầu hếtnhững người làm lýthuyết ở đây đều làmvề cơ học thống kê - mộtlĩnhvực mà Veltman không baogiờ quantâm đến. Khoa họctác động mạnh đến Veltmanvới sự cómặt củaLeon Van Hove ở Utrecht năm 1955.Van Hovelà một giảng viên tuyệt vời vàVeltman xungphong chuẩn bị các bài giảng chínhthức choông ấy.Veltmantốt nghiệpĐại học Utrecht năm 1956và sauđó thựchiện nghĩa vụ quânsự hainăm chođến tháng2 năm 1959. VanHove đã lấy Veltmanvào làm nghiêncứu sinhkhi Veltman27 tuổi. Khi đó Veltman bắt đầu thựcsự nghiên cứu lýthuyết. [...]... Veltman quay trở lại Utrecht để kế tục Van Hove làm giáo sư vật lý thuyết Ở đó không còn ai làm vật lý hạt và ông bắt tay vào việc xây dựng từ đầu Veltman tham gia vào việc biên tập tạp chí "Những bức thư vật lý (Physics Letters) Veltman đến làm việc ở Orsay gần Paris (Pháp) từ mùa hè năm 1968 đến tháng 9 năm 1969 theo lời mời của các nhà vật lý Pháp Claude Bouchiat và Philippe Meyer Ở Utrecht, Veltman...Van Hove làm về cơ học thống kê giống như các nhà lý thuyết khác ở Utrecht nhưng Veltman muốn làm vật lý hạt cơ bản Lúc ấy nhiều trường đại học ở châu Âu không có người nào nghiên cứu lĩnh vực này và cách học vật lý hạt chỉ thông qua các trường vật lý Các trường này thường diễn ra trong hai tuần với các giảng viên nổi tiếng quốc tế Mùa xuân năm 1959... cấp) Veltman nhận thấy rằng vật lý lý thuyết là một khoa học tốt cần phải đưa vào giáo dục và nó cần không phải cho một nghề nghiệp riêng nhưng các phương pháp khoa học được sử dụng cho nhiều nghề nghiệp trong xã hội hiện đại Đừng quá lo lắng về loại công việc mà một người nào đó sẽ làm sau khi hoàn thành giáo dục vật lý lý thuyết Veltman đưa ra ví dụ là người được trao Giải Nobel Kinh tế đầu tiên là... thành giáo dục vật lý lý thuyết Veltman đưa ra ví dụ là người được trao Giải Nobel Kinh tế đầu tiên là Tinbergen Ông này trước đây là một nhà vật lý lý thuyết Ví dụ thứ hai mà Veltman đưa ra là hiện nay trong trong số những người làm ở ngân hàng có nhiều nhà lý thuyết hạt cơ bản Năm 1979 Veltman đến làm việc một năm ở Đại học Michigan theo lời mời của Ed Yao Tháng 9 năm 1981 Veltman quyết định rời... đó, người này hoặc sử dụng các quĩ không chịu sự quản lý mà mình được tùy ý sử dụng hoặc cố gắng tìm kinh phí (các quĩ không chịu sự quản lý) từ cá nhân hoặc tổ chức quan tâm đến nghiên cứu đó Veltman đưa ra ví dụ là sự giúp đỡ kinh phí nghiên cứu cho một nhà khoa học Nga một phần từ quĩ MacAthur của Veltman và một phần từ một quĩ của một nhóm vật lý thiên văn Veltman ở Mỹ từ năm 1981 đến năm 1996 Sau... nghiên cứu, Veltman còn tham gia vào cải cách hệ thống giảng dạy, nghiên cứu vật lý ở Utrecht và xây dựng hệ thống máy tính Veltman và 't Hooft cùng làm với nhau trong một vài năm và sau đó họ không cộng tác với nhau nữa, Veltman tiến hành tính toán hiệu chỉnh bức xạ mà 't Hooft không quan tâm Veltman cộng tác với hai nhà vật trẻ người Italia là Giam-Piero và Maurizio Consoli và các sinh viên người... Michigan, Veltman trở về sống ở Bithoven (Hà Lan) Năm 1960 Veltman cưới vợ là Anneke Vợ chống có ba con là Helene (làm việc tại ngân hàng ở London sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ vật lý hạt cơ bản tại Berkeley), Hugo (quản lý một cửa hàng ăn ở Los Angeles) và Martijn (làm việc trong ngành điện ảnh ở Hollywood) ... ở Edinburgh và ở đó Veltman gặp Shelly Glashow Glashow sau này đã được trao tặng Giải Nobel Tại các trường này, Veltman đã kết bạn với một số sinh viên khác trong đó có Nicola Cabibbo và Derek Robinson Veltman rất thích các bài giảng của Dave Jackson ở trường Edinburgh Năm 1960 Van Hove là người phụ trách bộ phận lý thuyết tại phòng thí nghiệm năng lượng cao của CERN ở Geneva (Thụy Sĩ) Veltman theo... Hove đến CERN năm 1961 Luận án tiến sĩ của Veltman nghiên cứu về các hạt không bền và các hiệu chỉnh Coulomb cho việc sinh boson trung gian bởi các neutrino Tên của luận án là "Các hạt trung gian trong lý thuyết ma trận S và tính toán các hiệu ứng bậc cao trong việc sinh boson trung gian" Năm 1963 Veltman đến Trung tâm máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) mà ở đó Pief Panofsky đang xây dựng một máy gia . làmsau khi hoàn thành giáo dục vật lý lý thuyết. Veltmanđưa ra ví dụ là người đượctrao GiảiNobel Kinhtế đầu tiên làTinbergen.Ông này trước đây là một nhà vật lý lý thuyết. Ví dụ thứ haimà Veltman. Van Hovelàm giáo sư vật lý thuyết. Ở đó khôngcòn ai làm vật lý hạtvà ông bắt tay vào việc xây dựng từ đầu. Veltman tham giavào việc biên tập tạp chí "Những bức thư vật lý (Physics Letters).Veltmanđến. số phận thực của ông và ôngchuyển sangnghiên cứu vật lý lý thuyết. Tuy nhiên, ông vẫn còn rất thích vật lý thực nghiệm. Năm 1955,Veltmanlàm trợ lý cho giáo sư Michels tại Phòng thí nghiệm Van der

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w