Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
304,93 KB
Nội dung
GIẢI NOBEL VẬT LÝ 1999 Giải NobelVật lý năm 1999được traocho giáo sư người HàLan Gerardus 't Hooft tại Đại học Utrecht ở Utrecht (Hà Lan)và giáosư danh dự người Hà Lan MartinusJ. G. Veltmantại Đại học Michigan (Mỹ) và ở Bithoven (Hà Lan)"do làm sáng tỏ cấu trúc lượngtử của các tương tácđiện yếu trong vật lý". Hai nhànghiên cứunói trênđược traotặng Giải Nobel vìhọ đã đưara một cơ sở toán họcvững chắchơn cho lý thuyết vật lý hạt cơ bản.Đặc biệt họ đã chỉ ra lý thuyết này có thể được sử dụng chocác tính toán chính xác đối vớicác đạilượng vật lý như thế nào.Các thực nghiệm trên các máygia tốc ở châu Âuvà Mỹ gần đây đã xác nhận nhiềukết quả tính toán. Thales từ 2 600 năm trước đây nóirằng: "Bấtcứ cái gì đềuđược tạo ra từ nước". NhưngThales nói bằng ngôn ngữ của các nhàtriết học. Thay chocâu nói này, nhà khoa học tự nhiêncủa thời đại chúng ta nóirằng: "Bấtcứ cái gì đềuđược tạo ra từ các hạt cơ bản". Cáchạt cơ bản là các viên gạch xây dựng nhỏ nhất của tự nhiênvà là căn nguyên của mọi thứ quanh ta. Các đối tượng trongthế giới xung quanhchúngta đều đượcxây dựng từ các nguyêntử màchúng baogồm cácelectronvà hạt nhân nguyên tử. Cáchạt nhân gồm các proton và neutronvà các hạt này đến lượt chúng được cấu thành từ các quark. Để nghiên cứu vật chất ở mức trong cùngcần có cácmáy gia tốclớn. Các máy giatốc đầutiên đượcchế tạotừ những năm1950 và chúng đánh dấu sự ra đời của vật lý hạt hiện đại. Lần đầu tiên cóthể nghiên cứu sự phát sinh củacác hạt mới và các lực tác độnggiữa chúng. Trongtự nhiêncó bốn loại tương tác là tương táchấp dẫn, tươngtác điệntừ, tương tác mạnhvà tươngtác yếu. Tương tác điệntừ làtương tác có trách nhiệm chẳng hạn đối với sự tồn tại của các nguyên tử. Diễn viên chínhở đây là photon (lượngtử ánh sáng).Khôngcó photon thì khôngcó các hiện tượngđiện từ. Tương tác yếucócác tácnhân của nólà bahạtW + , W - và Z 0 .Các hạtnàycực kỳ quantrọng. Chẳnghạn như hạt W - . Chúng ta biết rằngMặt Trời giống như một lò sưởi.Cái gì tạo ra lửa ở đó? Đó chínhlà hạt W - . Không cótương tácyếu thì Mặt Trời không thể chiếusáng. Hóara photonvà các hạt W và Z có nguồngốc chung. Lý thuyếthạt hiện đại đượchình thành từ khoảng giữanhững năm 1950. Nhiều năm nghiên cứuđã đưa đến mô hình chuẩn (StandardModel) của vật lý hạt. Mô hình này gộp tấtcả các hạtcơ bảnvào ba họ của các quark vàlepton màchúng tương tác vớinhau nhờ một số các hạt trao đổicủa các lực mạnh và lực điện yếu.Theomô hình chuẩn, các hạt cơ bản của vật chất là 6 lepton và 6 quark.Lực giữacác hạt nàyđược môtả bởicác lý thuyết trườnglượngtử và các lý thuyết này đều là loại lýthuyết chuẩn khôngAbel (non-abeliangauge theory).Lựcđiện yếu được dàn xếp bởi4 hạttrao đổi. Các hạt trao đổi gồm photonkhông có khối lượng (gamma) và 3 hạt trườngW + , W - và Z 0 . Lực mạnh đượctruyền đi bởi 8gluon g khôngcó khối lượng.Ngoài 12 hạt traođổi nói trên, mô hình chuẩn dự đoán một hạt rất nặng làhạt HiggH 0 . Trường của hạt Higg tạora tất cả các khối lượng hạt. Cơ sở lý thuyết của mô hìnhchuẩn lúc đầu khônghoàn chỉnhvà đặc biệt là nó khôngrõ ràng chút nào trongviệc sử dụng chocác tính toán chi tiết đối với các đại lượng vậtlý. Garardus't Hooft và MartinusJ. G. Veltmanđã đưa ra một cơ sở toánhọc vững chắc hơncho mô hìnhchuẩn. Nghiên cứu của họ cung cấp chocác nhà nghiên cứu một "cơ cấumáy lý thuyết (theoreticalmachinery)"có chứcnăng tốt nhằm có thể sử dụngnó chẳnghạn cho việc dự đoán cáctính chất của các hạt mới. Các lý thuyếtsử dụng hiện naytrong mô hình chuẩn củavật lý hạt nhằm mô tả các tươngtác của các hạt đều là cáclý thuyết chuẩn(gauge theory).Thuật ngữ "chuẩn" liên quan đến mộtđặctính của các lý thuyếtnày là đối xứng chuẩn (gauge symmetry). Nhiều nhà nghiên cứu xem nó như một trong cácđặc tínhcơ bản nhất của vật lý. Vào nhữngnăm 1860, nhà vậtlý người Xcốtlen James ClerkMaxwellđã đưa ra lýthuyết điện từ. Lý thuyết này là một lý thuyết chuẩn trong thuật ngữ hiện đại hiện nay. Lý thuyết củaMaxwellthống nhất điện học với từ học và dự đoán chẳng hạn như sự tồn tại củacác sóngvô tuyến. Chúng tacó thể minhhọa khái niệm lý thuyếtchuẩn như sau. Các điện trường và từ trường có thể được biểu diễn bằngcác hàmthế. Các hàm này có thể được traođổi (biến đổi chuẩn (gauge-transformed)) theo một qui tắc nào đó mà khônglàm thay đổi các trường. Phép biếnđổi đơn giản nhấtlà thêmmột hằng số vào điện thế. Về mặt vật lý, điều này minhhọa cho mộtthực tế rõ ràng làđiện thế có thể được tính từ một điểm không tùy ý do chỉ các khácbiệt thế mới có ýnghĩa. Điều nàygiải thíchtại sao mộtcon sóccó thể đi dọctheo một dây điện caothế mà khôngbị điện giật. Các nhà vật lý choviệc điểmkhông có thể được di chuyển theo cách này là một sự đối xứng tronglý thuyết và đốixứng nàylà mộtđối xứngchuẩn. Trật tự mà trong đó ngườita tiến hànhhai phépbiến đổi chuẩn là không quantrọng.Chúngta thườngnói rằng lý thuyếtđiệntừ là mộtlý thuyếtchuẩn Abel. Abel làtên củanhà toán họcngười Nauy Niels Henrik Abel(1802-1829).Một ví dụ về một nhóm của các phép biến đổi Abel là phépquay trong mặt phẳng. Chúng ta đặt một bút chì trên mặt bàn, quaynómột góc 90 0 ngược chiều kimđồng hồ và sau đó quay nó một lần nữa một góc 180 0 cũng theochiều như thế. Lầnthứ hai chúng ta cũng quay bútchì ngượcchiềukim đồng hồ nhưngđảo thứ tự thựchiện hai phép quay.Chúngta đặt bútchì ở vị trí xuất phát như lần thứ nhất, lúc đầuquay nó một góc 180 0 và sau đó quay nó một góc 90 0 . Kết quả của lầnquay thứ nhất và lần quay thứ hailà như nhau. Vì thế phép quaytrong mặt phẳnglà một phép biến đổi Abel. Một ví dụ về một nhóm của các phép biến đổi không Abel là phép quay trong khônggian ba chiều. Chúngta sẽ thực hiện quay bút chì hai lần.Lần thứ nhất chúng ta đặt bút chìtrong mặt phẳng nằmngang sao cho đầu nhọn của nó hướng về phía bên phải, quaynó một góc 90 0 sao chođầu nhọncủa nó hướng xuốngdưới và vuônggóc với mặt phẳng nằmngang. Sau đó, chúngta quay nó mộtlần nữa một góc 180 0 sao chođầu nhọn của nóhướng lên phía trên và vuông góc vớimặt phẳng nằm ngang.Lầnthứ hai chúngta cũng quaybút chì như lần thứ nhất nhưng đảo thứ tự thực hiện haiphép quay.Chúngta đặt bútchì ở vị trí xuất phát như lần thứ nhất vàlúc đầu quay nó một góc180 0 . Mặc dù bútchì quaymột nửa vòng tròn nhưng nó vẫn giữa nguyên vị trí như lúcxuất phát, nghĩalà bút ở trong mặtphẳng nằm ngangsao cho đầunhọn của nó hướngvề bên phải.Sau đó chúng tathực hiện phépquaythứ hailàquaybút mộtgóc90 0 từ vị trí của bút sauphép quaythứ nhất. Sau hai phépquay của lần thứ hai, bút ở vị trí sao cho đầunhọn của nó hướng xuống dưới và vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Còn sauhai phép quaycủa lần thứ nhất,bút ở vị trí sao chođầu nhọn của nóhướng lêntrên và vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Như vậy,kết quả của lần thứ nhất khác với kếtquả của lần thú hai. Vì thế, phép quaytrong không gian ba chiều không phải là phép biến đổi Abel. Sau khi cơ họclượngtử hìnhthành vào khoảng năm 1925,các nhà nghiên cứu cố gắng thốngnhất cáchàm sóng củacơ học lượng tử và các trường điện từ thành lý thuyết trường lượng tử. Khi đó nảy sinh ranhiều vấnđề. Điện độnglực lượng tử mới trở nên phức tạp vàcác tínhtoán thường cho cacs kết quả không hợp lý. Một lýdo là lý thuyết lượng tử dự đoánrằng các trườngđiện từ gần với một electron hoặc một protoncó thể tự phát sinhra các lượnghạt vàphản hạt có thời gian sống rất ngắn gọi làcác hạt ảo (virtual particle). Theo lý thuyết trường lượng tử, một hạt "vật lý" thựccó cấu tạo từ một hạt trung tâm "trơ trụi (naked)" ở trong một đám mây củanhững hạt "ảo"có thời giansống rất ngắn. Mộthệ chỉ có một electron bỗng dưng trở thànhmột bài toán nhiều hạt. Sin-ItiroTomonaga, JulianSchwingervà RichardFeynman (Giải Nobel Vật lý năm 1965) đã giải quyết được vấn đề nảy sinh nói trên vàonhững năm 1940.Họ đã đưa ra một phương phápgọi là phương pháp tái chuẩn hóa (renormalization) trong đó các hạt riêng lẻ có thể xemnhư "một cái gì đó tại mộtkhoảng cách (somewhat ata distance)".Theo cách này, không cần xem xét riêng các cặp hạt ảo. "Đámmây" của các hạt ảo có thể được phépche hạt gốc trungtâm. Bằng cách đó, hạt gốccó một điện tích mới vàmột hạt mới.Theo thuật ngữ hiện đại, Tomonaga, Schwinger và Feynmanđã tái chuẩn hóa mọt lý thuyết chuẩn Abel. Điện độnglực lượngtử đã được kiểm tra vớiđộ chính xác cao hơn bất cứ lý thuyết nào khác trong vật lý. Vì thế chẳng hạn Hans Dehmelt(Giải NobelVật lý năm 1989)đã thành công trong việcđo từ tính của electrontrong mộtbẫy ion với độ chính xácđến 12 con số. 10 con số đầu tiên phù hợp ngaylập tức với các kết quả tính toán. Phát minhvà nghiên cứu tính phóng xạ cùng với sự phát triển sau đó của vật lý nguyên tử trong nửa đầu của thế kỷ XXđã sinh ra các khái niệm tươngtácmạnh và tương tác yếu. Tươngtác mạnh liên kết các hạt nhân nguyên tử với nhau.Còn tương tác yếu cho phép một hạt nhân nào đó phân rã phóngxạ. Vào những năm 1930, các nhà nghiêncứu đưa ra lý thuyếttrường lượngtử đầu tiên đối với tương tác yếu. Lý thuyết này làm nảy sinhcác vấn đề thậm chí tệ hơn các vấn đề do điện độnglực nảy sinhvà khôngtệ hơncác vấnđề mà phương pháp táichuẩn hóacủa Tomonaga, Schwinger và Feynmancó thể giải quyết. Vào giữa những năm 1950các nhànghiên cứu Chen NingYang và Robert L. Mills đã tìm ra mộtví dụ đầu tiên về một lý thuyết trườnglượngtử với các đặc tính mớigọi là lý thuyết chuẩn không Abel.Trái với lý thuyết chuẩn Abel mà trongđó các phép biến đổichuẩn cóthể được thực hiệntheo bất kỳ trật tự nào, kết quả của lý thuyết chuẩnkhôngAbel phụ thuộc vào trậttự. Điều này khôngchỉ đem lại cho lý thuyết mộtcấu trúctoán học phức tạp hơnmà còn mở ra các khả năng mới. Các khả năng mới của lý thuyết chuẩnkhông Abel khôngđược khám phá đầy đủ cho đến nhữngnăm 1960khi mộtsố các nhànghiên cứu đã phối hợp phát triển mộtlý thuyết chuẩnkhông Abel.Lý thuyếtnày đã thống nhấttương tácđiện từ và tương tác yếu thànhtương tácđiện yếu. Nhờ đó, Sheldonl. Glashow, AbdusSalamvà Steven Weinbergđã được traoGiải NobelVật lý năm 1979. Lý thuyết trường lượng tử này dự đoán các hạt mới là các hạt Wvà Z và CarloRubbia vàSimonvan der Meer(Giải Nobel Vật lý năm 1984)đã tìm ra các hạt này tại phòngthí nghiệm máy giatốc của CERN ở Geneva. Lý thuyết tương tác điện yếulàm nảy sinh một vấnđề mới. Khi cácnhà nghiêncứu cố gắng sử dụng lý thuyết này để xác định chi tiết hơn các tínhchất của các hạtmới W vàZ cũng như nhiều đại lượng vật lý khác, lý thuyết này cho cáckết quả không hợp lý. Tình hình này cũnggiống như tình hình củanhữngnăm 1930 trướckhi Tomonaga,Schwinger và Feynmanthành côngtrongviệc tái chuẩn hóa điện động lựclượng tử. Nhiều nhànghiên cứu bi quan về khả năng phát triển của lý thuyết tương tác điện yếu. Một người không từ bỏ hi vọng có thể tái chuẩn hóa các lýthuyết chuẩn khôngAbel làMartinus J. G. Veltman.Vào cuối nhữngnăm 1960 ôngmới được bổ nhiệmlàm giáosư Đại học Utrecht. Veltmanđã pháttriển chương trìnhmáy tính "Schoolschip" vàbằng cáchsử dụng các ký hiệuchương trìnhnày thựchiện các đơn giản hóa đại số đối với các biểu thức phức tạp màtất cả các lý thuyết trường lượng tử đềugặp phải khi tiến hành các tính toán địnhlượng. Haimươi năm trước, Feynmanđã thực sự hệ thống hóa vấn đề tính toán vàđưa ra các giản đồ Feynman mà chúng đã được nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận.Nhưng khiđó không có máy tính. Veltmantin tưởngchắc chắnvào khả năngtìm ra một cách tái chuẩnhóa lý thuýet và chươngtrình máy tính của ônglà cơ sở cho việcnghiên cứu kiểm tra toàndiện các ý tưởng khácnhau. Mùa xuân năm1969 Veltman phốihợp với một họctrò 22 tuỏi của ông là Gerardus't Hooft để nghiên cứu vật lý năng lượngcao.Veltman nhận hướng dẫn 't Hooft làm nghiên cứusinh vào mùa thu năm1969.Nhiệm vụ của 't Hooft là giúp Veltmantìm kiếmmột phương pháp tái chuẩn hóa các lý thuyết chuẩn không Abel. 't Hooftthành cônghơn tấtcả sự mong đợi và năm 1971ôngcông bố haibài báo mà chúng đưa ramột bước đột pháquan trọngtrongchương trình nghiên cứu. Nhờ chương trìnhmáy tínhcủa Veltman, một phần các kết quả của 'tHooft hiện nayđã được xácminh vàđồng thời họ đã tìm ra mộtphươngpháp tínhtoán chi tiết.Lý thuyếtchuẩn không Abel tái chuẩn hóa đối với tương tác điện yếu của 't Hooft và Veltmanđã trở thành một công cụ lý thuyết cóhiệu quả cũng giốngnhư lý thuyết chuẩnAbel tái chuẩn hóađối với điện động lực lượngtử của Tomonaga, Schwinger và Feynman.Nhờ nghiên cứu của't Hooft vàVeltman, cóthể bắt đầu thực hiện các tính toán chính xácđối vớitương tác điện yếu. Lý thuyết tương tác điện yếudự đoán sự tồn tạicủa các hạtmới W và Z như đã đề cập trên đây.Nhưng chỉ qua nghiên cứu của 'tHooft vàVeltman, có thể bát đầu việc dự đoán chínhxác hơnđối vớicác đại lượngvật lý trong đó bao hàmcác tính chất của các hạt W và Z. Các lượng lớnhạt W và Z đã được tạo ra gần đây trongcác điều kiện cóđiềukhiểnở máy gia tốcgọi là LEP(LargeElectronPositron) tại CERN.Máygia tốc LEP đã thiết lậpkỷ lụcthế giới về các phép đo chính xác đối với các tương tác yếu. Các so sánhgiữa các phép đovà tính toán luôn luôn có sự phù hợp rất tốtvà điều này hỗ trợ cho các dự đoánlý thuyết. Một đại lượng riêng thu được nhờ phương pháptính toán của 't Hooftvà Veltmantrêncơ sở các kếtquả củaCERN làkhốilượng của quark đỉnh (topquark). Đó là quarknặng hơntronghai quarkđược đưa vào họ thú ba của mô hình chuẩn. Ngườita quan sát trực tiếp quarknày lầnđầu tiên năm1995 tạiFermilabở Mỹ nhưng khối lượngcủa nó đã được dự đoán từ vài năm trước đó.Ở đây cũng cósự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm. Một thành phần quan trọng trong lý thuyết do't Hooft và Veltman phát triển là một hạt cònchưa được thực nghiệm chứng minhgọi là hạtHigg. Theocùng một cách giống như việc các hạt khácđã được dự đoán bằng cáclập luận lýthuyếtvà sau đó được xác nhận bằng thực nghiệm, các nhànghiên cứu hiện nayđang chờ đợi việcquan sát trực tiếpđối với hạt Higg. Khi sử dụng các tínhtoán tươngtự như các tính toánđối vớikhối lượng quark đỉnh,xuất hiệncơ hội để một trong các máy giatốc hiện có theo đuổi nhằm tạo ramột số hạt Higg. Nhưngchỉ có mộtmáy gia tốchiện nay đangđược xây dựng và đủ mạnh choviệc nghiêncứu hạt mới một cách chi tiết hơn là Bộ va chạmhadron lớn LHC(Large Hadron Collider)ở CERN. Phải đến năm2005 LHC mới được xây dựngxong và đưa vàosử dụng và khiđó chúng ta mới có thể biết được thiết bị này có thể phát hiện rahạt Higghay khong? Gerardus't Hooft sinh năm 1946tạiDen Helder(Hà Lan) và là con thứ hai trong một gia đình có ba người con. Ông làcôngdân Hà Lan. Ôngbảo vệ luậnán tiến sĩ vật lý năm1972 tại Đại học Utrecht.'t Hooft là giáo sư vật lý tại Đại học Utrecht từ năm 1977. Ông đã được trao tặng Giải thưởngDannie Heineman(1979) của Hội Vật lýMỹ và Giải thưởng Wolf (1982) donghiên cứu của ông về các lý thuyết chuẩntái chuẩn hóa. Giáo sư Gerardus't Hooftlà viện sĩ Viện Hànlâm Khoa học Hà Lantừ năm1982. "Người đàn ông là ngườibiết mọi thứ". Đó là câu trả lời của 't Hooftlúc một giáo viênhỏi ông sẽ làm gì khilớn lên.Khi đó ông mới tám tuổi và điều màông muốn nói là "giáo sư". Khi đó ông quên mất từ này. Và điều ông thựcsự có ý định là "nhà khoahọc"- người làm sáng tỏ các địnhluật cơ bản của tự nhiên. Có lẽ đó khôngphải là một mong muốn khác thường.Trong họ hàng bà con của 't Hooft có những nhà khoa học nổi tiếng. Năm1953 một người họ hàngđằngngoại của 't Hooft là FritsZernikeđã được trao Giải Nobel donghiên cứudẫn đếnphát minh kính hiển vi tươngphảnpha. Zernike nghiên cứu lý thuyết và tự taychế tạo ra kính hiển vicủa mình. Nhờ đó, Zernike giúp các nhà sinh họcnhìn thấycác hình ảnh chuyển động của một tế bào sống.Bà ngoại của ông là chị em ruộtvới Zernikevà bà đã kể cho't Hooft về những ngày niên thiếu của Zernike. Một ngày Zernikemua một kính viễn vọng ở một chợ địa phương. Một buổi tối cảnh sátđến nhà bàngoại của 't Hooftđể cảnh báo chocha mẹ bà biết rằngcó "những tên trộm đột nhập vào nóc nhà của họ". Tuy nhiên, đó là Zernikeđangcố gắng sử dụng kính viễn vọngđể quan sát bầutrời. Bà ngoại của't Hooft cưới giáosư PieterNicolaas vanKampen- nhà độngvật nổi tiếng của Đại họcLeyden. Ông này đã qua đờisau mộtlần ốm kéo dài khimẹ của 't Hooft 18 tuổi. Bác của't Hooft làNicolaas Godfried vanKampen và ôngnày là giáo sư vật lýlý thuyết tại Đạihọc Quốc gia Utrecht.Mẹ của 't Hooft khônglựa chọn mộtsự nghiệpkhoa học. Bà học ở một trường nghệ thuật nhưng sau đó đạt được một bằngtiếng Pháp.Về saubà dạy tiếng Pháp ở một lớp tư thục. Môitrường gia đình như thế có ảnh hưởng đến lựachọn của 't Hooft trở thànhmột nhà vật lý haykhông? Bà ngoại của ông rất thích các nhà khoahọc vàvì thế chắc chắn bà có ảnhhưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của 't Hooftsau này. 'tHooft cho rằng trí tuệ của ông đã hình thành từ lâu trước khi ông tập nói. Ôngvẫncòn nhớ lúc ông mới 2 tuổiôngthích các bánh xe như thế nào. Ông theodõi các con kiến bò trong cát vàbăn khoăn cuộc sốngsẽ diễnra như thế nào nếu mình là mộtcon kiến. Khi đó mình sẽ có khả năng đi vào cáckhoảng trống bé nhất giữacác viên đá cuội trên bãi biển và các viên đá này sẽ to như các ngôi nhà của mình.Nhưng ôngnhận ra rằng cuộc sống của con kiến cần phải hoàn toàn khác với cuộc sống củacon người Tự nhiên đã thu hút sự chú ý củaông trước khi ôngbắt đầu nói. Cha 'tHooft có bằng về kỹ thuậthàng hải ở Delft và làm việc ở xưởng tàu của các tuần dươnghạm chạy trên tuyến HàLan - Mỹ.Cha 't Hooft yêu thích tàu biển và kỹ nghệ hàng hải. Sau đó, chaông làmviệc cho một côngty dầu lửa. Chúý đến sự quantâm của 'tHooft đối với hiện tượng tự nhiên, cha 't Hooftđã mua cho ông các sáchvề tàu biển vàđộng cơ xe máymà ông chưa bao giờ tiếp xúc.'t Hooftphản đối vìcho rằng một người nào đó đã phátminh ra nhữngthứ này rồi, còn ông muốn nghiên cứu từ nhiên và phát minh những thứ mới. Khi ông8 tuổi, giađình ôngchuyển đến London(Anh)trong 10 tháng.Anh em ônghọc ở trườngcông.Trườngcông không đòi hỏi mặc đồngphục nhưng có những quyđịnhnghiêm ngặt về ăn mặc. Một ngày lạnh't Hooftđến trường trong bộ quần dài. Ôngđược phép vào trườngvì ônglà ngườinước ngoài. Mọi người rất tốt đối với ông nhưng việc mặcquần ngắn cho đến tận đầu gối là chuẩn mựccủa trường. Về mùa hè vào nhữngngàycuối tuần, ôngvà bạn bè thườngđi về những vùng quê. Dườngnhư ở nướcAnh trời mưa vào cuối tuần.'t Hooft lần đầu tiên nhìn thấy núi cao hơn 100mét mànó khónhìn thấy ở Hà Lan. Ông còn chúý đến những khác biệt cơ bản giữa kiến trúc Anhvà kiến trúc Hà Lan. Vì thế, nếu có ai giới thiệu cho ôngmột số ngôinhà nào đó cũ hoặc mới, ông có thể nói ra ngaynhà nào là nhà Đứcvà nhànào là nhàHà Lan. Cha 'tHooft mua cho ôngmột số bộ Meccano đắt tiền. Ông đã lắp rápmô hình theo như mô tả trong sách hướngdẫn vàcòn lắp ráp mô hình theosự tưởng tượng của riêngông. Những mô hình thích nhất của ônglà các robot. Sau khi học xong tiểu học, 't Hooft vào học trườngtrung họcDalton. Sau khi học trung họcmột năm, có thể học tiếp theo cách cổ điển hoặccách khôngcổ điển. Theo cách cổ điển, học sinh cần học mộtnăm tiếng Hy Lạp và tiếngLatin vàcó nhiều đòi hỏi hơn. Bác của ôngnói rằng việc lựa chọn giữa haicách đó là không quan trọng vàkhông cần phải học tiếng Latinvà tiếng Hy Lạpcho vật lý nhưng nó cũng chẳng có hại gì. Nhưng ông chọn theo cách cổ điển.Ông không thể chịu được cái điều là một số đứa trẻ học được cái mà ôngkhông biết. Cha 'tHooft mua cho ôngmột cuốn sách về vô tuyến.Một bạnhọc của ôngcó lần nói với ôngrằng "khôngcó aitrên thế giới hiểu đượcmột chiếcđài vô tuyến làm việc như thế nào?". Ông không tinđiều này và nói vớingười đó rằng "hãy nhìn vào tất cả những gì ở trong đó"và "người đã thiết kế ra nó cần phải cómột ý tưởng nào đó".Nhưng nếu có bấtcứ điều gì chưa hiểu, ôngcố gắngtìm hiểu nó.Chiếc đài vô tuyến ở trong sách có chứabóng đèn, đèn haicực, đènba cực và đèn năm cực. Sau đó, ông họcđược rằngcác tranzitolàm việc theo cách thứctương tự và cớ thể mua các linh kiện với đầyđủ hướng dẫn để lắp ráp một đàivô tuyến.Ông sẽ không bao giờ chế tạora mộtcái đài vô tuyến trước khi ông hiểu được tại saonó được lắp ráp chính xác theo cách thức này. Chẳnghạn như tại sao người thiết kế luôn luôn triệt công suất khuếch đại của mộttranzzito bằng bộ ghép ngược? Ông cố gắng làm một bộ khuếch đại với ít tranzzitohơn và không triệt. Có thể làmmột đàivô tuyến với chỉ một tranzitocho cả tín hiệucao tần và tín hiệu thấp tần? Ông đã tìm được các câutrả lời cho tấtcả các câuhỏi này. Ngoài tiếng Hà Lan, việchọc các ngôn ngữ khác như tiếng Anh,tiếng Phápvà tiếngĐức là bắt buộc. 't Hooft cảm thấy khó khăn với tính logic củacác lập luận ngônngữ và những bài khóa mà ông phải dịch sang tiếng mẹ đẻ của ôngcũng khó hiểu đối với ông. Nhưng saunày ôngnói rằngông thựchạnh phúc khi cóthể giao tiếp vớingười dân của một phần lớn châuÂu. [...]... Hooft muốn đi vào lĩnh vực mà ông xem là trái tim của vật lý Đó là vật lý hạt cơ bản Bác của ông không thích lĩnh vực này và nói rằng những người làm vật lý hạt cơ bản rất hay gây gổ Ông ấy cũng đã nghiên cứu hạt cơ bản, giải thích các phương trình gọi là các hệ thức tán sắc nhưng chúng không cho ông ấy biết bất cứ điều gì về các hạt Ông ấy thích vật lý thống kê hơn ... toán (gồm đại số, giải tích, lượng giác và hình học), vật lý và hóa học Thầy giáo vật lý của ông là một người trung niên, tốt bụng với giọng nói dịu dàng và ít râu Ông ấy dạy vật lý bằng cách sử dụng một cuốn sách do ông ấy và một giáo viên khác cùng trường với ông ấy biên soạn Cuốn sách này đã được sử dụng ở khắp Hà Lan Cuốn sách này được viết hợp lý và mang tính sư phạm nhưng không phải luôn luôn chính... trừ những giờ ngoài lớp và có những điều không ai giải thích cho ông và ông không dám hỏi) Cha ông sau khi dự một cuộc họp của các phụ huynh đã nói rằng không có phụ huynh nào muốn gặp giáo viên sinh vật nói trên vì bà ấy không bao giờ làm sai cái gì Nhưng cha ông đến gặp bà ấy và hỏi bà ấy có biết giáo sư P N van Kampen hay không? Dĩ nhiên bà ấy biết rõ giáo sư van Kampen vì bà ấy đã dự tất cả các... trong hiểu biết vẽ của ông Nếu ai muốn vẽ mặt hoặc cơ thể người, người đó cần biết chính xác xương và cơ bắp đi như thế nào Ông quá nhút nhát khi tìm hiểu cơ thể người và vì thế ông chuyên vẽ về động vật và phong cảnh Ông cho rằng điều này sẽ không bao giờ làm cho ông trở thành một họa sĩ giỏi 't Hooft còn học chơi đàn piano Ông có một giáo viên nhạc riêng Mặc dù các bản nhạc của Beethoven, Chopin,... thầy giáo của mình về vấn đề này Cuối cùng, nhờ sự giúp đỡ của người bác ông đã làm cho trang sách nói trên không còn xuất hiện trong những lần tái bản của cuốn sách Một nữ giáo viên già hơn dạy môn sinh vật Bà ấy sẽ không bao giờ cho ai các điểm sai trừ khi một ai đó yêu cầu chấm lại nhưng cũng hiếm có các điểm cao Các điểm học môn sinh của ông nhanh chóng hạ thấp khi các bài học trở nên chán ngắt như . GIẢI NOBEL VẬT LÝ 1999 Giải NobelVật lý năm 1999 ược traocho giáo sư người HàLan Gerardus 't Hooft tại Đại học Utrecht. bản nhất của vật lý. Vào nhữngnăm 1860, nhà vậtlý người Xcốtlen James ClerkMaxwellđã đưa ra lýthuyết điện từ. Lý thuyết này là một lý thuyết chuẩn trong thuật ngữ hiện đại hiện nay. Lý thuyết củaMaxwellthống. tácđiện yếu trong vật lý& quot;. Hai nhànghiên cứunói trênđược traotặng Giải Nobel vìhọ đã đưara một cơ sở toán họcvững chắchơn cho lý thuyết vật lý hạt cơ bản.Đặc biệt họ đã chỉ ra lý thuyết này