1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kỷ thuật an toàn Laser ppsx

12 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 262,61 KB

Nội dung

Kỷ thuật an toàn Laser Khi laser lần đầu tiên bắt đầu có mặt trong các phòng thí nghiệm, cả dụng cụ và ứng dụng của chúng đều quá chuyên dụng nên hoạt động laser an toàn là một vấn đề gặp phải bởi một nhóm rất hạn chế các nhà nghiên cứu và kĩ sư, và không phải là một đề tài hứng thú nói chung. Với sự phát triển như vũ bãotrong việc ứng dụng lasertrong những hoạt độnghàng ngày, cũngnhư công dụng thường nhật của chúng trong các phòngthí nghiệmkhoahọc và môi trườngcông nghiệp, ngày càng có nhiều nhà nghiêncứu phải cầnthiếtđối mặtvới vấn đề an toàn laser. Lasertrở thành bộ phậnkhôngthể thiếucủa nhiều kĩ thuật hiển viquanghiện nay,và khikết hợp với nhữngquang hệ phức tạp, chúng có thể cấu thành một sự rủi ro lớn nếu như các thủ tục an toàn khôngđược tuân thủ chặt chẽ.  Xem thêm: Tổng quan về laser Hai mốiquan tâm chínhtronghoạt động laseran toàn là việc phơi ra trước chùmtia và rủi ro điện đi kèm vớiđiện thế cao bêntrong laser và nguồn cấp điện của nó. Trongkhi không có trường hợp đượcbiết nào trong đó chùm lasergóp phần dẫn tới cái chết của con người, nhưng cómột vàitrườnghợp tử vongcó thể quy cholà do tiếp xúc với các bộ phậnđiện thế cao cóliên quantới laser.Chùmtia có công suất đủ cao cóthể làm đốt cháy da, hoặc trong một số trường hợp,chúng tạo ra sự rủi ro bởi việcđốt cháy hoặc phá hủy cácchất khác, nhưngmối quantâm chủ yếu đối với chùm tia laserlà khả năng làm hỏng mắt, bộ phận cơ thể nhạy với ánh sáng nhất.Một số cơ quan chính phủ và những tổ chức khácđã phát triển các tiêu chuẩn an toàn laser,một số trong đó có thể thực thi về mặt pháp lí, còn một số đơn thuần chỉ là những khuyến cáo để mọi người tự nguyện chấp thuận. Đa số các tiêu chuẩn yêu cầu pháp lígắn với các nhà chế tạo thiết bị laser,mặc dù những người dùng cuối củalasercó mối quan tâm lớn nhất đến sự hoạt động antoàn – nhằmngăn ngừa sự thươngtổn suy nhược cơ thể hoặc thậm chídẫntới cáichết. Việc phá hỏng xảyra ngaytức thì, và sự đề phòng phải đượcquan tâm để hạn chế tối đarủi ro, vì việc tránhxa vàothời điểm cuối làkhôngthể.Phát xạ laser giống như sự phơi ánh sáng Mặt Trời trựctiếp ở chỗ ánh sáng đi vào mắttheo các chùmtia songsong, chúng đượchội tụ rấthiệu quả trên võngmạc, vùng bề mặt sau của mắt rấtnhạy với ánh sáng. Cấu tạotổngquát của mắt người được minh họa trong hình 1,trongđó nhấn mạnh các cấu trúcdễ bị phá hủy dohấp thụ bức xạ cường độ cao. Rủi ro tiềm tàng chomắt phụ thuộc vào bướcsóng ánh sáng laser, cường độ chùm tia, khoảngcáchđếnlaser,và công suất laser (cả côngsuất trung bình trong một khoảng thời gian dài và côngsuất cựcđại tạo ra trong một xung). Bước sóng của ánhsánglaserlà quantrọng,vì chỉ có ánh sángnằm trong vùng bướcsóng từ gần 400 đến 1400nmmới có thể thâm nhập vào mắt hiệu quả để phá hủy võngmạc.Ánhsáng tử ngoại gần có bước sóng nhất định có thể làm phá hủy các lớp bề mặt phía sau mắt, vàcó thể góp phần làm đụcthủy tinhthể, nhất là ở những người trẻ tuổi, những ngườicó mômắtcó độ trong suốt cao trong vùng bướcsóng này. Ánh sánghồng ngoại gần cũng cóthể gây ra sự phá hủybề mặt, mặc dùkhônggâynghiêm trọng như ánh sángtử ngoại. Phản ứng vật lí của mắt người khácnhau đốivớiánh sáng có bướcsóng khác nhau, và điều này dẫn tới sự pháhủy tiềm tàng có thể xảy ra vì một vài lído sẽ được nói tới trongphần sau. Laserxungcó sự rủi ro khác với lasertạo ra chùm liên tục. Trong thực tế, laserhoạt động ở dạng xung nói chungcó công suất cao hơn, và một xunglasermiligiây hiệu quả có thể gây phá hủy mãi mãi nếu nóđi vào mắt,còn mộtchùm liên tục công suất thấp hơn chỉ có thể gây rủi ronếu như phơi sáng lâu. Vùngphổ gây lo lắngnhấtcấu thànhnên vùng nguy hiểm cho võngmạc, trải rộng từ khoảng 400nm(màu tím) đến 1400nm (hồng ngoại gần), gồm toàn bộ phần nhìnthấy của phổ bức xạ điện từ. Mối nguy hiểm có mặt bởi những bước sóng này tăng thêm do thựctế là mắtcó khả năng hộitụ chúng,và ánhsáng chuẩn trực thuộc vùng này đượcmắt làm hội tụ lên mộtđốm rấtnhỏ trên võngmạc, tập trung công suất củanó đến mật độ cao. Phân loại laser Trongsố nhiều tiêuchuẩn an toàn do cáccơ quan chính phủ và tổ chức khác pháttriển, đa số người ta hay dựa trênloạt tiêu chuẩn Z136 của Viện Tiêu chuẩn quốcgia Hoa Kì. Chuẩn antoànlaser ANSIZ136là cơ sở cho các dự luật công nghệ An toàn nghề nghiệpvà Bảo vệ sức khỏe (OSHA)dùngđể đánh giá việc lasergây hại cho mô, vàcũng là cơ sở thamchiếu cho các dự luật an toàn nghề nghiệp của nhiều bang,nước khác gắnliền với vỉệc sử dụnglaser.Tất cả các sản phẩm laser bán ở Mĩ từ năm 1976đều yêu cầu phảiđược chứng nhận của nhà sản xuất là đáp ứng các tiêu chuẩnantoàn danhnghĩacủa sản phẩmđối với loại sản phẩm chỉ định của họ, và chúng phảiđượcdán nhãn loại của chúng.Nhữngkếtquả nghiên cứu cùngvới sự hiểu biết tích lũy về sự nguyhiểm của ánh sáng Mặt Trời và các nguồnsáng khác đã dẫn tới việcthiết lập các giới hạn phơisáng antoàn danh nghĩa ướctính cho đa số loại bứcxạ laser.Một hệ thống phânloại mức nguy hiểm laser,dựa trên sự phơi sáng tốiđa chấp nhận được đã biết và kinhnghiệmthu được từ nhiều năm sử dụng laser,đã được phát triển để đơn giản hóa việc áp dụng các thủ tục an toànnhằm làm giảm thiểu hoặcngăn ngừa tai nạn.Nhà chế tạo laser phải chứngnhận sản phẩm laserthuộc một trong các loại, hoặc các nhóm nguy hiểm, và dán nhãncho phù hợp.Bốn loạilaser chủ yếu đượctóm lược trong danh sáchdướiđây. Cũngcầnnhấn mạnh rằngđây là một bản tóm tắt thôi, và nó không phải là sự trình bày đầy đủ về các quy tắcphân loại lasercủa bấtkì tổ chức nào.  Laser loại I được xem làan toàn, dựa trên những hiểu biết hiệnnay, dưới bất kì điều kiện phơi sángnào vốn có trongthiết kế của sản phẩm.Cácdụng cụ công suất nguồn thấp (0,4mW tại bước sóngkhả kiến) sử dụng laserthuộc loại này bao gồm các máy in laser,máy hát đĩaCD, và thiết bị trắc địa, và chúng không được phép phát racác mức bức xạ quangtrên giới hạn phơi sáng đối với mắt.Một laser rủiro hơncó thể đượcbao bêntrongmột sảnphẩm laser loại I,nhưng không có bấtkì bức xạ nguyhiểm nào được phép thoát ra ngoài trong khihoạt động hoặc duy trì. Không có yêu cầu an toàn nàođược ghi rõ khisử dụng loại lasernày.  Loại IA là thiết kế chuyên dụngcho các laser không có khuynhhướng nhìn, ví dụ như máy quét laser mã vạch ở siêu thị. Được phép có công suất cao hơn laser loại I (khôngquá4 mW), nhưng khôngđược vượt quá giới hạn loại I trong khoảng thời gian phát xạ hơn quá 1000giây.  Loại II là các lasercông suất thấp phải phát ramột chùm tia nhìnthấy. Độ sáng của chùm tiadựatrên cơ sở ngăn cản việc nhìn chằm chằm vào chùmtia trong một thời gian đủ lâu để làm cho mắt bị hỏng. Những lasernày bị giới hạn công suất phát dưới 1mW, thấp hơn độ phơisánglớn nhất được phép đối với sự phơisáng nhất thời 0,25giâyhoặc íthơn. Phản ứng khó chịu tự nhiên đối với ánh sáng khả kiếncó độ sáng này giúp bảovệ mắt khỏi bị phá hủy,nhưng bất cứ sự cố ý nhìnquá thời gian nàocũngsẽ đều dẫn tới hỏng mắt. Một số ví dụ laserthuộc loại nàylà các laser thuyết trìnhdùng tronglớp học, các con trỏ laser, và những dụngcụ đo xa.  Laser loại IIIA là nhữngdụng cụ phát sóng liên tục công suất trung bình (1-5 mW),có ứngdụng tươngtự như laser loại II, gồm các máy quét laser và con trỏ laser. Chúng được xeman toàn khi nhìntrong chốc lát (dưới 0,25giây),nhưng khôngnên nhìntrực diện hoặc nhìn qua bất kì dụng cụ quangphóng đại nào.  Laser loại IIIB có côngsuất trungbình (sóng liên tục5-500mW, hoặc 10 J/cm 2 trong laser xung), và không an toàn khi nhìntrực diện hoặc nhìn quasự phản xạ phản chiếu. Nhữngđo đạc antoànđặc biệt được khuyến nghị trong tiêu chuẩn điều khiểnsự rủi ro củalaserthuộc loạinày. Vídụ ứng dụngcủa laserthuộc loại nàylà quangphổ kế, kính hiển vi đồngtiêu vàcác sô diễn ánh sánggiải trí.  Laser loại IV phát ra công suất cao, vượt quá giới hạn dành chodụng cụ IIIB, và yêu cầu phải điều khiển nghiêmngặt để loại trừ nguyhiểm trong lúc sử dụngchúng. Cả chùm tia trực tiếplẫn chùmtia phản xạ khuếch tán từ laserloại này đềulàm hỏng mắtvà da, và có khả năng gây cháy tùy thuộc vào chất liệu mà chúng chạm tới.Đa số tổn thươngcho mắt vì laserlà do sự phảnxạ của ánhsáng laser loại IV, vàvì vậy mọi bề mặt phản xạ phải giữ ra xa chùm tia và phải đeo kính bảo vệ mắt thích hợp mọi lúckhi làm việc vớicác laser này. Laser thuộc loại này được dùng chophẫu thuật, cắt, khoan, vi gia công cắtgọt, và hàn. Mặcdù chuẩn ANSI Z136phân loại laserra làmloại I đến loại IV, nhưng một kế hoạch phânloại mức nguy hiểm laser mới rất cóthể phải đưa vào bảnsửa đổi mớicủa chuẩnANSI, một nỗ lực nhằm mang lạisự hài hòa với chuẩn quốc tế như chuẩn đã được công nhận bởi Ủy ban Kĩ thuật điệnquốc tế (IEC) vàchuẩnvừa mới được thông quabởi Cơ quan quản lí Dượcphẩm vàThực phẩm của Mĩ. Sự thay đổi các chuẩn chủ yếu nhằm để đáp ứng sự phát triển nhanh củacác con trỏ laser và những dụng cụ tương tự rất có thể được sử dụng bởi những người khôngquen thuộcvới sự phòng ngừa an toàn laser,và nhữngđặc điểm đặc biệt của cácnguồn hội tụ cao độ như doide laser.Ảnh hưởngcác các thayđổi tươngđối nhỏ, và nói chung làtiếp tụcnới lỏngcác quy tắc xuất hiện cùng với sự tích lũydữ liệu và kinh nghiệmkể từ các tiêu chuẩnban đầu rất thận trọngđược phát triển trong những năm 1970. Kế hoạch phânloại mới vẫn giữ lại bốn loại laser chủ yếu, loại 1 đến 4, nhưng đưa ra thêm bản mở rộng của các loại 1, 2 và 3 với yêu cầu ít nghiêm ngặt hơnvà các loại con đặcbiệt của mỗi loại là: 1M, 2Mvà 3R. Nói chung,các loại mới thường được môtả như sau: Loại 1M gồmcác laserkhông có khả năng phá hỏng mắtngười trừ khi nhìn với cácthiết bị quang.Loại 2Mlà các laser phát ra ánhsáng khả kiến, chúng an toàn khinhìn,khôngđượcsử dụng trongcác thiết bị quang, lên tới 0,25giây. Trongkhoảng thời gianđó, phản ứng khó chịu tự nhiên đối với ánh sáng chói, cùng với phản xạ chớp mắt, bảo vệ mắt khỏi bị phá hỏngvõng mạc. Loại 3R gồmcác laserkém antoàn khi nhìn trực diện, và cho phép có côngsuất gấp tới 5 lần công suất laser loại 1 hoặc loại2. Nhữngđođạc khácphải được tiến hành nhằmngăn cản sự đi trực tiếpvào mắt,nhấtlà với những bước sóng khôngnhìn thấy. Tổn hại cho mắt Cần lưu ý rằng cảnh báo chung cho đasố các loại laser là tránhnhìn chùm tia qua bất cứ dụng cụ quangphóng đạinào. Nguy hiểm chủ yếu cho mắt người vì laser là do bản thân mắt chínhlà một dụng cụ quang hội tụ một cách chính xác và hiệu quả ánh sáng trong một vùng bướcsóng nhất định. Sử dụng laserkếthợp với kính hiển vi quanghọcchỉ làm tăngthêmmối nguyhạitiềm tàng cho mắt. Thông thường thì các phòng thí nghiệm quang học chứanhiều loại laser, vừa làm các thành phần tích hợpcủa hệ thốngnhư kính hiển vi huỳnhquang, vừa làm nguồn sáng cho bản quangmở. Nguyhiểm chính do những laser “mở” này manglại là khả năng phá hủy mắt từ các chùmnằm ngang bị tản lạctại chiều cao bàn, các chùmtia phản xạ khỏi mặtbàn, và sự phản xạ từ các bộ phận quang vàcác mặt phảnxạ bên ngoài,như khóa thắtlưng, đồng hồ, đồ trangsứcvà bất kìmặt phản xạ nào trong phòng.Thậm chíchỉ cần hứngmộtphần nhỏ của chùm sáng lasercũngcóthể đủ để làm thương tổn vĩnh viễn và mất thị lực. Khả năng phát xạ laser làm thươngtổn cáccấu trúc khác nhau của mắt phụ thuộcvào cấutrúc nào hấp thụ năng lượngchùm tia. Đặc trưnghấp thụ của các mô mắtkhác nhau,và bước sóng và cường độ của ánhsánglaser xác định sự nguy hiểm xảy ra cho giác mạc, thủy tinh thể, hay võngmạc. Các bướcsóng lọt vào võng mạc ở mặt phía sau mắt được xácđịnh bởi đặc trưng truyền sáng tổngthể của mắt. Hình 2 minh họađộ truyền sángcủa mắt là một hàm của bước sóng bức xạ trên vùng phổ có liên quan.Giác mạc, thủy tinhthể, và thủy tinhdịch của mắt cho truyền quabức xạ điệntừ trongvùng bước sóng xấp xỉ 400 đến 1400nm, gọi là vùng tụ của mắt. Ánh sáng trong vùng này được hộitụ lên võngmạc, mặt cảmgiác đó tạo ra tín hiệu truyền lên nãobằng dây thần kinhthị giác. Việc nhìn trực tiếp một nguồn sángđiểm, như tình huốngthực sự được tạora trongkhi nhìn trực diện một chùmtia laser chuẩn trực cao, tạo ra mộtđốmhội tụ rất nhỏ trên võng mạc, gây ra mật độ công suấttăng lên rất lớnvà khả nănggây nguyhiểm cao độ. Sự nguy hiểm xảy ra tương tự như khi nhìntrực tiếp ánh sángMặtTrời, mặcdù cường độ sáng laser thì cao hơnnhiều. Độ lợi quang họccủa mắt ngườithư giãn đốivới một chùm tia chuẩn trực cao,làtỉ số củadiện tích con ngươicủamắt và diện tích ảnh (hội tụ) trênvõng mạc, là vàobậc 100.000. Consố này tương ứngvới 5 bậcđộ lớn chiếu sáng tăng từ mặt giác mạc tới võngmạc. Chophép quangsai trong hệ thủy tinh thể - giác mạc, và nhiễu xạ tại mống mắt, mộtcon mắt hiệu chỉnhtốt cókhả năng hội tụ một đốm sáng 20 micrô mét lên võng mạc. Ý nghĩa củatính hiệuquả này của mắt là ngaycả một chùmlaser công suất thấp, nếu nó chạmtới mắt, cũng có thể được hội tụ lên võng mạc và nhanhchóngđốt cháy một lỗ ở trong mô, làm phá hỏng vĩnh viễndây thần kinh thị giác. Trongtrường hợp chùm laser đi vào mắt trực tiếp (nhìn trực diện),một chùm 1 mW tạo ra giá trị độ rọi võng mạc vào bậc 100 W/cm 2 . Hãy so sánh, việc nhìn trực tiếp Mặt Trời tạo ra độ rọi tại võngmạc xấp xỉ 10W/cm 2 . Hình 3 minh họakết quả hội tụ trong mắt đối với một nguồn trải rộng, như một bóng đèn thủytinh thông thường, so vớichùm laserchuẩn trực cao có tính chất thật sự của mộtnguồnđiểm. Do sự khác biệt bản chất củacác nguồn sáng, nên mậtđộ côngsuất tại võng mạc đối với một chùm laser 1 mWhội tụ có thể lớn hơn 1 triệu lần so với một bóngđèn 100Wchuẩn. Giả sử một chùm laser Gausshoàn hảo, trực tiếp đi vào một con mắt không có quangsai,thì kích thước đốmgiới hạn nhiễu xạ có đường kính 2mmtại võng mạclà khả dĩ, so với đốm hội tụ kích thước vài trămmmđối với nguồn trải rộng. Giá trị độ rọi (mật độ công suất) tương ứng tại võng mạc, như chỉ rõ trong hình 3, xấp xỉ 10 8 và 10 2 W/m 2 . Có thể nghĩ rằng một đốm cháy trên võng mạcđo đượcthậmchí 20mmsẽ khôngánh sáng đáng kể đến thị lực, vì võngmạc chứa hàngtriệu tế bào hìnhnón. Tuy nhiên, cácthương tổn võngmạc thực tế thườnglớn hơn đốm hội tụ cơ bản do các hiệu ứng âm vànhiệt thứ cấp, và tùy thuộc vàovị trí, thậm chí một thương tổn cực kì nhỏ đối với võng mạc cũngcó thể gây nguyhiểm nghiêm trọng cho thị lực. Trongtrường hợp phơi sáng tệ hại nhất,với con mắt thư giãn (hội tụ tại vô cùng) và chùm laser đi vào mắttrực tiếp hoặc từ một sự phản xạ phản chiếu, thìchùm tia được hội tụ đếnkích thước đốm nhỏ nhấtcủa nó trên võng mạc. Nếusự phá hủy xảy ra tại nơi dây thần kinhthị giác đi vào mắt thì kết quả sẽ là sự mấthoàn toàn thị lực. Sự cháy võng mạc rất thường xảy ratạikhu vựcnhìn chính giữa, tức điểm vàng, có kích thướcngangchừng2mmvà dọc 0,8mm. Vùngchínhgiữacủa điểm vàng, gọi là hốcgiữa, cóđườngkính chỉ khoảng150 mmvà mang lại sự nhìn sắc nét cao và cảm giác màu sắc.Các vùng võng mạc nằm ngoài khu vực nhỏ xíu này cảm nhận ánh sáng và phát hiện chuyển động,cấu thànhsự nhìn ngoại biên, nhưng khônggóp phần cho sự nhìn chi tiết. Do đó, sự phá hủy điểm vàng,mặc dù cấu trúc này chỉ chiếm khoảng3-4%diệntíchvõng mạc, có thể làm mất tức thời sự nhìn tốt. Dải bướcsóng truyềnqua cáccấu trúcbên ngoài của mắt và đi tới võng mạc gồm toàn bộ phổ ánh sángkhả kiến từ màu lam(400nm)tới màu đỏ (700nm)và vùng hồng ngoại gần có bước sóng 700-1400nm(IR-A).Vì võng mạc khôngphản ứng với bức xạ nằm ngoài phổ khả kiến, nên khôngcó cảm giác nào sinhra trong mắtkhi phơi ratrước ánh sáng hồngngoại gần, kết quả là mang lại sự rủi ro lớn hơnnhiều đối với các laserhoạt động trongvùngphátxạ này. Mặc dù không nhìn thấy,nhưng chùm tia vẫn hội tụ lên võng mạc. Như đã đề cập ở trên, vì tính hội tụ hiệu quả củamắt, nên mộtlượngtương đối nhỏ bức xạ lasercũngcó thể làm thương tổn võng mạc, và trongmột số trường hợp còn gây ra hậu quả thị lực nghiêmtrọng.Laser dạng xungphát racườngđộ cao có thể gây rasự xuất huyết khi hộitụ trong mắt, và sự phá hủy cóthể mở rộngra khoảng cách lớn tínhtừ khu vực hội tụ. Thương tổn võngmạcthì không lành,và nói chung là khôngchữa được. Sự hấp thụ trong cácbộ phận kháccủa mắt, chủ yếu là giácmạc và thủy tinh thể, làmhạn chế sự phơisángcho võngmạcđối với vùng bước sóng tụ của mắt,đó cũng có thể xem là vùnggây nguyhiểm cho võng mạc. Trongquátrình hấp thụ, các cấu trúchấp thụ tự chúng trở thành đối tượng bị phá hủy. Chỉ mô nào hấp thụ bức xạ,và nhữngmô lâncận tứcthờixung quanhnó,là đối tượngbị thương tổn và đa số trường hợp phá hủy gaygắtlà do phơi ra trướcbứcxạ laserbên ngoài vùng bướcsóng 400-1400nm không có các hiệuứng tồn tạilâu.Giác mạc xử sự giống như da ở chỗ nó chịu sự bồi tiếpliên tục, và chỉ mộtsự phá hủyhơi gay gắt làm dơ nó cũng có thể có một số ảnh hưởngđến thị lực. Đa số nguy hiểm cho giác mạc là do bứcxạ laser trong vùng phổ hồng ngoại xa và tử ngoại. Vì mứcđộ hội tụ cao xảy ra bên trong mắt, nên việc phơi sáng trướcmột chùmlaser kếthợp tươngđối yếu cóthể gây ra sự phá hủy vĩnh viễn, tức thời.Bởi vậy, khisử dụng một laser mạnh,mộtsự phản xạ phản chiếu (nhằm duytrì chùm tia kếthợp)chỉ vài phần trăm,trong một phần nhỏ của giây, có khả năng gây ra tổn hại cho mắt. Trái lại, khi chùm tia laserbị tán xạ bởi sự phản xạ từ một bề mặt gồ ghề, hoặc thậm chítừ bụi bặm trong khôngkhí, thì tia phảnxạ khuếchtán đi vào mắtở góc lớn hơn. Với năng lượng chùm tia trải ra trongmột phạm vi rộnghơn, nên tiaphản xạ có đặctrưngcủa một nguồn trải rộng, vàtạora ảnh lớn hơn trên võng mạc, so với sự hộitụ tập trung tạo ra bởi mộtnguồn điểm (xemhình3). Sự khuếch tán của chùm tia theo kiểu này làm giảm nguy cơ phá hỏng mắt, khôngchỉ bằngviệc làm tăng kíchthướcnguồnvà làm giảm mậtđộ côngsuất, mà còn phá vỡ sự kết hợp củachùm tia khá tốt. Khả năng phá hỏng mắt có thể phân loại đối với bước sóng laser và cấu trúc mắtbị ảnh hưởng,với những thươngtổnlớn nhất cho võng mạc và gây ra bởibức xạ trongvùng phổ khả kiến và hồng ngoại gần. Sự cháy nhiệt,sự phá hủy âmhọc, hoặc sự biến đổi quanghóa cókhả năng xảy ra tùy thuộc vào nănglượng hấp thụ. [...]... qua một quá trình quang hóa làm biến tính các protein trong giác mạc Ngoài công suất laser, bức xạ trong vùng này còn có thể phát sinh từ ánh sáng bơm laser, hoặc một thành phần ánh sáng lam từ một tương tác mục tiêu, đòi hỏi phải cảnh báo thêm ngoài các cảnh báo bởi chuẩn ANSI, chuẩn chỉ xem xét công suất laser Loại tổn thương mắt này thường không tồn tại lâu do sự tái sinh nhanh chóng của các mô... hóa Sự phá hủy quang hóa đối với các tế bào cảm quang của võng mạc có thể làm giảm lượng ánh sáng hoặc cảm giác màu, và các bước sóng hồng ngoại có thể gây ra bệnh đục nhãn mắt ớ thủy tinh thể Thương tổn có khả năng nhất khi năng lượng laser bị hấp thụ đủ là mắt bị cháy nhiệt, trong đó sự hấp thụ ánh sáng bởi các hạt melanin và các biểu mô sắc tố chuyển hóa thành nhiệt Sự hội tụ bức xạ laser bởi giác... Đối với laser ánh sáng khả kiến công suất tương đối thấp, khả năng thương tổn sẽ giảm bớt do phản xạ khó chịu (mất chừng 0,25 giây) làm tránh được chùm tia sáng chói Tuy nhiên, nếu năng lượng laser để gây ra phá hủy ngắn hơn 0,25 giây, thì cơ chế phòng vệ tự nhiên này không hiệu quả, hoặc không mang lại bất cứ sự bảo vệ nào cho dải hồng ngoại gần không nhìn thấy có bước sóng giữa 700 và 1400nm Laser. .. thủy dịch trong suốt bình thường của khoang phía trước bị tổn hại vì các mạch máu bị vỡ Nói chung, bức xạ laser tử ngoại và hồng ngoại gần bị hấp thụ tại giác mạc hoặc thủy tinh thể, và kết quả của nó phụ thuộc vào cường độ và thời gian phơi sáng Ở cường độ cao, sự cháy nhiệt tức thời xảy ra, còn sự phơi sáng thấp hơn có thể dẫn đến bệnh đục nhãn mắt trong thời gian nhiều năm Các mô màng kết của mắt cũng... trong mô võng mạc Các xung laser có thời gian dưới 10 micro giây gây ra các sóng gây sốc làm vỡ mô Loại thương tổn này là vĩnh viễn và có thể gay gắt hơn sự cháy nhiệt, vì sự phá hủy âm thường ảnh hưởng tới một vùng rộng hơn của võng mạc, và yêu cầu năng lượng tạo ra hiệu ứng thấp hơn Bởi vậy, độ phơi sáng cực đại được phép trong các chuẩn điều chỉnh phải giảm xuống đối với laser xung ngắn Hồng ngoại... mô màng kết của mắt cũng có thể bị thương tổn do phơi sáng laser, mặc dù sự phá hủy các mô màng kết và màng sừng thường xảy ra ở các mức công suất cao hơn so với thương tổn võng mạc Vì thương tổn võng mạc tạo ra những kết quả tức thì nghiêm trọng hơn, nên sự tổn hại màng sừng thường chỉ được xem là một mối quan tâm nghiêm trọng đối với các laser hoạt động ở những bước sóng không tới được võng mạc (về... tính quang hóa của các protein có thể dẫn tới bệnh đục nhãn mắt Ánh sáng khả kiến và hồng ngoại A (400-1400nm): Vùng phổ này thường được gọi là vùng gây nguy hiểm cho võng mạc, do trong thực tế giác mạc, thủy tinh thể và thủy tinh dịch của mắt là trong suốt đối với những bước sóng này, và năng lượng ánh sáng bị hấp thụ trong võng mạc Sự phá hủy võng mạc có thể xảy ra qua quá trình nhiệt hoặc quang hóa . Kỷ thuật an toàn Laser Khi laser lần đầu tiên bắt đầu có mặt trong các phòng thí nghiệm, cả dụng cụ và ứng dụng của chúng đều quá chuyên dụng nên hoạt động laser an toàn là một vấn. Chuẩn antoànlaser ANSIZ136là cơ sở cho các dự luật công nghệ An toàn nghề nghiệpvà Bảo vệ sức khỏe (OSHA)dùngđể đánh giá việc lasergây hại cho mô, vàcũng là cơ sở thamchiếu cho các dự luật an toàn. thành một sự rủi ro lớn nếu như các thủ tục an toàn khôngđược tuân thủ chặt chẽ.  Xem thêm: Tổng quan về laser Hai mốiquan tâm chínhtronghoạt động laseran toàn là việc phơi ra trước chùmtia và rủi

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w