1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

nienluan32 (1) doc

29 1.3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC:

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU:

    • 1.Lý do chọn đề tài:

    • 2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

  • B. PHẦN NỘI DUNG:

    • CHƯƠNG 1:

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG

      • 1.1 Lịch sử hình thành quyền tiếp cận thông tin.

      • 1.2 Khái niệm về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

        • 1.2.1 Quyền tiếp cận thông tin là gì ?

        • 1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

      • 1.3. Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

        • 1.3.1. Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông là một điều kiện để thực hiện quyền con người.

        • 1.3.2. Chủ thể tham gia tiếp cận thông tin.

        • 1.3.3. Hình thức thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

      • 1.4. Các quy định hiện hành của luật doanh nghiệp về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

        • 1.4.1. Phạm vi thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

        • 1.4.2 Quản lý Nhà nước và cơ chế giải quyết tranh chấp, vi phạm, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

        • Như vậy, với quy định mới này sẽ khiến cho việc các doanh nghiệp phải thận trọng hơn trong việc quan lý công ty để đảm bảo công vi phạm các nghĩa vụ của mình đối với công ty. Nó đã mang đến cho các cổ đông một “chiếc khiên” bảo vệ vô cùng hiệu quả để bảo vệ lợi ích của bản thân mình. Bên cạnh đó quy định này còn cho thấy một điêm mói đáng khen ngợi đó là không chi có các cổ đông lớn mà ngay cả các cổ đông nhỏ cũng có quyền tham gia khiếu kiên nếu họ sau quá trình tiếp cận thông tin mà họ phát hiện có sự vi pham. Tuy nhiên, khác với các cổ đông lớn các cổ đông nhỏ nếu muốn thực hiện quyền này thì phải thông qua một cơ quan đại diện đó là Ban kiểm soát. Đều này đã phản ánh đúng vài trò của Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp

        • 1.4.3 Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiêp 1999 về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông.

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2:

    • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG

      • 2.1. Thực trạng quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo Luật doanh nghiệp hiện hành:

        • 2.1.1. Thành tựu đạt được.

        • 2.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại.

      • 2.2. Một số giải pháp hoàn thiện.

        • 2.2.1. Xây dựng hệ thống Luật tiếp cận thông tin.

        • 2.2.2 Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước:

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • C. PHẦN KẾT LUẬN:

Nội dung

 MỤC LỤC: MỤC LỤC: 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU: 2 1.Lý do chọn đề tài: 2 2. Phạm vi nghiên cứu: 3 3. Phương pháp nghiên cứu: 3 B. PHẦN NỘI DUNG: 4 CHƯƠNG 1: 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG 4 1.1 Lịch sử hình thành quyền tiếp cận thông tin 4 1.2 Khái niệm về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 5 1.2.1 Quyền tiếp cận thông tin là gì ? 5 1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 6 1.3. Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 6 1.3.1. Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông là một điều kiện để thực hiện quyền con người 6 1.3.2. Chủ thể tham gia tiếp cận thông tin 6 1.3.3. Hình thức thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 7 1.4. Các quy định hiện hành của luật doanh nghiệp về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. 8 1.4.1. Phạm vi thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 9 1.4.2 Quản lý Nhà nước và cơ chế giải quyết tranh chấp, vi phạm, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 10 Như vậy, với quy định mới này sẽ khiến cho việc các doanh nghiệp phải thận trọng hơn trong việc quan lý công ty để đảm bảo công vi phạm các nghĩa vụ của mình đối với công ty. Nó đã mang đến cho các cổ đông một “chiếc khiên” bảo vệ vô cùng hiệu quả để bảo vệ lợi ích của bản thân mình. Bên cạnh đó quy định này còn cho thấy một điêm mói đáng khen ngợi đó là không chi có các cổ đông lớn mà ngay cả các cổ đông nhỏ cũng có quyền tham gia khiếu kiên nếu họ sau quá trình tiếp cận thông tin mà họ phát hiện có sự vi pham. Tuy nhiên, khác với các cổ đông lớn các cổ đông nhỏ nếu muốn thực hiện quyền này thì phải thông qua một cơ quan đại diện đó là Ban kiểm soát. Đều này đã phản ánh đúng vài trò của Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp 15 1.4.3 Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiêp 1999 về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16 CHƯƠNG 2: 17 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG 17 2.1. Thực trạng quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo Luật doanh nghiệp hiện hành:. .17 2.1.1. Thành tựu đạt được 17 2.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại 18 2.2. Một số giải pháp hoàn thiện 23 2.2.1. Xây dựng hệ thống Luật tiếp cận thông tin 23 2.2.2 Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước: 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 25 C. PHẦN KẾT LUẬN: 26  1  A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới. Nhu cầu hợp tác, đầu tư đã trở thành nhu cầu bất thiết. Bất cứ một nước nào muốn phát triển nền kinh tế thì phải chú trọng đến quyền và lợi ích của các nhà đầu tư. Ở các doanh nghiệp cũng vậy, các nhà đầu tư hay các cổ đông có vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy mà họ luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm, quyền và lợi ích của họ luôn được coi trọng. Ở Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà chúng ta đã tham gia vào sân chơi lớn đó là Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế ( WTO ). Đã tạo nhiều điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên cũng mang lại cho họ không ít những khó khăn về cạnh tranh, kỹ thuật và đặc biệt là thiếu vốn đầu tư. Do đó, giải pháp cho các doanh nghiệp trong nước là phải đoàn kết sát nhập vào nhau tạo thành một công ty mạnh, hoặc lả phải thu hút được nhiều vốn đầu tư để có điều kiện phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn ở nước ta đó là quyền của các nhà đầu tư chưa được chú trọng hay quan tâm đúng mức. Trong dó phải kể đến quyền được tiếp cận các thông tin của công ty như: tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty, tình hình tài chính…lại chưa được các chủ doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức hoặc nếu có cùng chỉ là bề nổi của vấn đề. Đều này vô tình đã làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư, các cổ đông vào doanh nghiệp mà mình đầu tư. Đứng trước thực trạng như vậy Nhà nước ta cũng đã bước đầu quan tâm hơn điến quyền lợi ích, đặc biệt là quền được tiếp cận thông tin của các nhà đầu tư. Đều đó được thể hiện qua viêc Nhà nước ta đã bước đầu đưa vấn đề này vào trong  2  luật doanh nghiệp tạo cơ sở pháp lý cho các nhà đầu tư bảo vệ quyền lợi cho mình, thúc đẩy họ đầu tư mạnh mẽ hơn đối với các hoạt động kinh doanh trong nước. Trước những vấn đề mang tính cấp bách và quan trọng trên, em xin chọn đề tài “Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005” để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra được những giải pháp khắc phục. 2. Phạm vi nghiên cứu: Do quyền và lợi ích của các nhà đầu tư là một vấn đề tương đối rộng và được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau nên việc tìm hiểu và phân tich tương đối khó khăn. Vì vậy,  !"#$ của đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong quyền tiếp cận thông tin của các cổ đông theo Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 chứ chưa thể đi sâu vào phân tích tất cả các vấn đề. Đề tài chỉ đi sâu vào phân tích và đánh giá các quy định của Luật doanh nghiêp về vấn đề quyền tiếp cận thông tin của các cổ đông, thực trạng quyền tiếp cận thông tin của cổ đông…. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo Luật doanh nghiệp 2005, thực trạng và giải pháp được nghiên cứu dựa trên phương pháp thu thập tài liệu có liên quan, tổng hợp, phân tích, so sánh các tài liệu và đưa ra đánh giá.  3  B. PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG 1.1 Lịch sử hình thành quyền tiếp cận thông tin.  Quyền tiếp cận thông tin nói chung hay quyền được thông tin là quyền cơ bản của con người, đây không phải là khái niệm mới, mà đã xuất hiện trong Thời kỳ Ánh sáng vào thế kỷ 18. Chính trong đạo Luật về tự do báo chí của Thuỵ Điển được ban hành vào năm 1766 đã thiết lập nguyên tắc các hồ sơ của chính phủ phải công khai cho công chúng và trao cho người dân quyền được yêu cầu tiếp cận các văn bản của các cơ quan chính phủ. Trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 cũng đề cập tới nguyên tắc này.  Ở nước ta trải qua thời kỳ phong kiến kéo dài, chiến tranh liên miên và khi nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời cũng vậy .Do đó mà khái niệm quyền tiếp cận thông tin là một khái niệm còn khá là mới mẻ và chưa hề được biết đến. Mãi đến hiến pháp 1992 thì quyền tiếp cận thông tin nói chung mới được nhắc đến như một quyền công dân. Tuy nhiên, hiến pháp 1992 mới chỉ quy định về quyền tiếp cận thông tin nói chung chứ chưa đề cập đến quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Tuy nhiên trước nhu cầu cấp thiết của vấn đề này thì 1999 khi Luật doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam ra đời, quyền tiếp cận thông tin của cổ đông đã được quy định  4  trong chương 4_ công ty cổ phần ở điều 53, mới lần đầu tiên được đề cập tới. Sau đó Luật doanh nghiêp 2005 một lần nữa tái khẳng định quyền tiếp cận thông tin của cổ đông tại điều 79 Luật doanh nghiệp. Và để hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền tiếp cận thông tin thì Nghị định Số: 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp liên quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp. Đã quy định một số chế tài để bảo vệ quyền tiếp cận thông tin của cổ đông đó là: Quyền được cung cấp thông tin về những người có liên quan và các giao dịch của họ với công ty và quyền khởi kiện đối với người quản lý công ty khi họ vi phạm nghĩa vụ trung thành, trung thực và cẩn trọng theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Đã tạo ra một hành lang pháp lý để cổ đông thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình. 1.2 Khái niệm về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. 1.2.1 Quyền tiếp cận thông tin là gì ? Cho đến nay, vẫn chưa có định nghĩa một cách thống nhất về quyền tiếp cận thông tin là gì. Vì vậy, trên thế giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quyền tiếp cận thông tin. Do đó, theo tác giả tựu chung lại thì quyền tiếp cận thông tin là  !"#$%&'()!*! &'+",)-#.&/. Như vậy, với cách hiểu trên thì quyền tiếp cận thông tin có nội dung hẹp và để thực hiện quyền này, cá nhân có quyền tự do tìm kiếm; tự do tiếp nhận thông tin. &'()-thể hiện tính chủ động hơn là bị động của mỗi cá nhân để có được thông tin cần thiết mà cá nhân, công dân quan tâm. Cá nhân, công dân có quyền yêu cầu, đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị nắm giữ thông tin công, có nghĩa vụ cung cấp thông tin đó cho mình. &'/*-: cá nhân, công dân được nhận thông tin qua các kênh khác nhau (các phương tiện thông tin đại chúng như các loại hình báo chí) và  5  tránh nhiệm Nhà nước là thường xuyên tổ chức cung cấp thông tin định kỳ mà Nhà nước nắm giữ để cho công chúng biết, kể cả khi công dân không có yêu cầu. Và thông tin được tiếp nhận ở dây là tin tức, dữ liệu có trong hồ sơ, tài liệu do cơ quan nhà nước tạo ra hoặc nhận được trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và đang được các cơ quan này nắm giữ. 1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Từ định nghĩa trên về quyền tiếp cận thông tin ta có thể hiểu /* -0"-1230"-"4/*+-5 ((!6"- Từ cách hiểu này ta có thể thấy đây là quyền được trải rộng trên tất cả các mặt hoạt động của công ty và cũng không có sự phân biệt đối xử giữa cổ đông lớn và cổ đông thiểu số. Nghĩa là dù là cổ đông thiểu số hay cổ đông lớn thì đều có quyền bình đẳng, đều có quyền được tiếp cận mọi thông tin về tình hình, hoạt động của công ty. Đó là các quyền được quy định tại các khoản 1 và khoản 2 1.3. Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. 1.3.1. Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông là một điều kiện để thực hiện quyền con người. Như đã nói quyền tiếp cận thông tin của cổ đông là một bộ phận của quyền tiếp cận thông tin. Quyền này đã được quy định cụ thể hóa ở điều 69 hiến pháp 1992, nên nó là một quyền mang tính hiến định. Do đó quyền tiếp cận thông tin của cổ đông cũng được hiểu là một trong những quyền cơ bản của con người, mà các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đáp ứng. 1.3.2. Chủ thể tham gia tiếp cận thông tin. Nếu trong quyền tiếp cận thông tin, chủ thể tham gia quyền này là toàn thể nhân dân. Thì ở quyền tiếp cận thông tin của cổ đông thì chủ thể tham gia vao quyền này đó là một chủ thể đặc biệt_ cổ đông.  6  Theo quy định tại khoản 11 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 thì “0"-12  .7+890/:/32-0/:”. Như vậy, cũng xuất phát từ địa vị pháp lý là người đồng chủ sở hữu công ty, nhưng trong công ty cổ phần thì người sở hữu phần vốn góp trong công ty lại được gọi là cổ đông chứ không phải là thành viên góp vốn như trong công ty trách nhiệm hữu hạn. Đây cũng là khái niệm đặc trưng, duy nhất chỉ có ở loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần. Ngoài ra theo khoản 1 điều 77 Luật doanh nghiệp số lượng cổ đông trong công ty cổ phần tối thiểu là ba (03) và không hạn chế số lượng tối đa. Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân và phải sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, để xác lập tư cách cổ đông của công ty cổ phần, tổ chức, cá nhân phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện: (i) Tổ chức, cá nhân phải sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần và (ii) những thông tin về nhân thân quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 86 Luật doanh nghiệp 2005 bao gồm: ;<!!"=> ?!@=!.@AB'B! ;C9A&3B4//3/)3"@50"-123 BD!"=> ?!@=!.@"=21*/C.@"E)F )'"@50"-120A, được công ty hoặc thành viên của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán ghi đúng và đủ vào Sổ cổ đông của công ty. Như vậy, theo các quy định của pháp luật hiện hành, 0"-12 G0A!3BH.7 +0/:-0/:52"4"E)F52I00"-- 1.3.3. Hình thức thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Trước hết phải khẳng định cổ đông thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình thông qua yêu cầu và đây là một yêu cầu mang tính chủ động, theo đó: ;(A:9/-, thông thường cổ đông có thể yêu cầu cung cấp thông tin bằng các hình thức sau đây:  7  a) Yêu cầu bằng lời nói qua điện thoại hoặc trực tiếp đến trụ sở cơ quan để yêu cầu; b) Yêu cầu bằng văn bản gửi qua mạng điện tử, đường bưu điện, fax hoặc cách thức khác. Văn bản yêu cầu cung cấp thông tin phải được thể hiện bằng tiếng Việt với các nội dung chính sau đây:Tên, địa chỉ của cá nhân yêu cầu hoặc đại diện của tổ chức yêu cầu; số fax, điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu có);Thông tin yêu cầu được cung cấp; Hình thức cung cấp thông tin. Và khi nhận được yêu cầu tiếp cận thông tin của cổ đông, thì doanh nghiêp có thể thực hiện việc cung cấp thông tin theo yêu cầu bằng một trong các hình thức sau đây: a) Trả lời trực tiếp bằng lời nói qua điện thoại hoặc trả lời trực tiếp tại trụ sở cơ quan; b) Người yêu cầu được đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp, trích dẫn nội dung của hồ sơ, tài liệu; c) Cung cấp thông tin qua mạng điện tử; d) Cung cấp bản sao chép, bản chụp hồ sơ, tài liệu; đ) Các hình thức hợp pháp khác. 1.4. Các quy định hiện hành của luật doanh nghiệp về quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Hiện nay, hành lang pháp lý cho việc tiếp cận thông tin của cổ đông ở Việt Nam về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu tiếp cận thông tin của các cổ đông tại các doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp năm 1999 đã đặt nền móng đầu tiên về các quy định pháp lý bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Tiếp đó, Luật  8  doanh nghiệp 2005 một lần nữa tương đối an toàn cho các cổ đông có thể tiếp cận thông tin tại các doanh nghiệp, đảm bảo quyền và lợi ích của họ. Ngoài ra, Nghị định 102/20010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp liên quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp là một cơ chê bảo đảm cho quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Từ nhũng văn bản trên ta có thể khái quát thành những nội dung cơ bản sau: 1.4.1. Phạm vi thực hiện quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Căn cứ theo khoản 1 điều 79 luật doanh nghiệp 2005 thì các loại thông tin mà cổ đông được tiếp cận bao gồm: J4KLKM!A5281N3- '.30"-#,52:.O"03- )-8K3DPLKM!A5281NC.N/J1-!.0 </J6"$0"-523=J6"$0"- Ngoài ra, theo khoản 2 điều 79 thì 0"-C#0"-.7+ QRS0.@0/:/0- 61N89.33C T1)3U"=6"1-#%PLKM5281N.@ 523=;"$=!3328+E52 2ELV@)352333W), .3 Như vây, quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo Luật doanh nghiệp hiện hành lả quyền của cổ đông công ty cổ phần và được quy định trong chương về công ty cổ phần. Quyền này về cơ bản là quyền được xem xét, tra cứu và trích lục các văn bản. Và phạm vi xem xet, tra cứu trích lục là các văn bản như theo quy định của Luật doanh nghiệp là tương đối hẹp và có sự phân biệt giữa cổ đông lớn và cổ đông nhỏ. Theo đó cổ đông nhỏ chỉ được tiếp cận các thông tin liên quan đến lý lịch cổ đông, xem xet các văn bản như điều lệ công ty, các nghi quyết cũng như biên bản họp của Đại hội cổ đông chứ không có quyền xem xét, tra cứu, trích lục  9  các văn liên quan dến hoạt động của công ty, tình hình tài chính của công ty. Những loại văn bản này chỉ có cổ đông lớn hoặc nếu các cổ đông nhỏ có trên 10% tổng số cổ phần mới được tiếp cận. Có thể nói đây là một bất cập của luật hiện hành, đều này thể hiện sự bất bình đẵng giữa các cổ đông nhở và các cổ đông lớn. Như ta đã biết trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì vấn đề tài chính là một vấn đề vô cùng quan trọng quyết định đên sự phát triển của công ty cũng như lợi nhuận mà họ có thể thu được khi đầu tư vào công ty. Tuy nhiên, theo quy định của luật thì cổ đông nhở hơn 10% cổ phần lại không được xem xét các báo cáo tài chính của công ty là một thiệt thòi vô cùng lớn với họ. Đều này đã vô hình chung tạo điều kiện để các cổ đông lớn chèn ép cổ đông nhỏ, là một kẻ hở của luật mà xét thấy cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp hơn nữa. 1.4.2 Quản lý Nhà nước và cơ chế giải quyết tranh chấp, vi phạm, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền tiếp cận thông tin của cổ đông. Luật doanh nghiệp 2005 mới chỉ dừng lại ở việc quy định phạm vi cổ đông thực hiện quyền tiếp cận thông tin chứ chưa có quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền này. Tuy nhiên, để bổ sung cho khiếm khuyết này, năm 2010 Nhà nước ta đã ban hành Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010. Trong đó hướng dẫn cụ thể các biện pháp bảo đảm cho cổ đông thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình. Theo đó: Các cổ đông được quyền được cung cấp thông tin về những người có liên quan và các giao dịch của họ với công ty. Tại điều 28 Nghị định 102 quy định : J1-)-"=)3!5-)#+ #1 523'=<5-&L"=."B% QX-/*/4/52*/*'.3+ #1 -L"=6)QYJZ[*\/523 '=A<5-D\.32/"41+6N.7  10

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w