1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nicolas Copernic (1473 - 1543) Nhà lý thuyết thiên tài: thuyết Vũ trụ Nhật Tâm pdf

6 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nicolas Copernic (1473 - 1543) Nhà lý thuyết thiên tài: thuyết Vũ trụ Nhật Tâm Hàng triệu năm trước, mọi người đều cho rằng trái đất của loài người là trung tâm của vũ trụ, các thiên thể khác như các vì sao, mặt trăng, mặt trời đều quay quanh trái đất, cách nói này làm cho con người tự hào biết bao nhiêu! Nhưng Nicolas Copernic qua thời gian dài quan sát đã có kết luận ngược lại với quan niệm trên: Trái đất cơ bản không phải là trung tâm của vũ trụ, nó chuyển động quay quanh một trục của Trái đất. Chính Copernic cũng giật mình với kết luận của mình, ông quan sát đi quan sát lại, luận chứng, qua nhiều năm hoàn chỉnh quan điểm của mình, tổng kết và viết thành cuốn sách "Bàn về sự chuyển động của các thiên thể". 1. Tuổi trẻ và học vấn Copernicsinh tại Torun,Pologne trong một giađình thương giavà côngchức.Cậu của Coperniclàgiám mục LukasWatzelrode,chăm sóc học vấn cho cháu thật vững trong những trườngđại học tốtnhất. Nicolasvàotrường đại học Cracovienăm 1491,học về nghệ thuật tự do trong 4 năm nhưngkhông có văn bằnggì cả. Sau đó ông đi Ý để học Ykhoa vàLuật khoa như những người nước Polognethời đó. Trước khirađi, cậu ôngcho ông chức linh mục phụ tá (chanoine)tại Frauenburg,ngày nay là Frombork,một chức vụ trách nhiệmvề tài chánh nhưng không cónhiệm vụ tín ngưỡng. Tháng giêng năm 1497,Copernicbắtđầu học Luật Giáohội (droitcanon)tại đại học Bologne và ở nhà một giáosư Toán DomenicoMariaNovara(1454-1504). Giáo sư là mộttrongnhững người đầutiên điều chỉnh cho chínhxác khoađịc lý của Ptoléméevà đã khuyến khích ông rất nhiều trongngành Ðịalý và Thiên văn. Cả hai cùng quansát nguyệt thực, sao Aldébaranngày 9/03/1497tại Bologne. Năm 1500,Copernic tổ chức Hộinghị về Thiên văn tại Rome Năm sauông được phép họcY khoa tại Padoue, (trườngđại họcmàgần một trăm năm sauGalillée học) Năm 1503ôngđậu tiến sĩ Luật, và trở về Pologneđể hoàn thành chức vụ hành chínhcủa ông (chưa họcxong trường Y). 2. Các tác phẩm Từ năm 1503 đến 1510, Copernic sốngtrong lâu đài Giámmục của cậu Lidzbark Warminski ông,tham giahànhchínhcủa địaphận. Ông inquyển sách đầutiên, dịch từ tiếng Latin quyểnsách về đạo đức củamộttác giả xứ Bizance thuộc thế kỷ thứ VII, Theophylactus deSimocatta. Trongnhững năm từ 1507đến1515, ông hoàn thành bàivề Thiên văn:De HypothesibusMotuumCoelestiuma se ConstitutisCommentariolus được biết dướitựa đề Commentariolus mà mãi đến thế kỷ thứ XIX mới được in. Trong công trìnhnày, ông đưa ranhững nguyêntắc của thuyết Thiên văn mới của ông: thuyết MặtTrời ở giữa (Héliocentrique). Sau khi ông về lại Frauenburgnăm 1512, ông tham dự vào côngviệcsửa đổi lịch (1515) 1517: Viết mộtbài về tiền tệ và bắt đầu tác phẩm chính của ông: De Revolutionibus OrbiumCoelestium(chuyển độngquaycủa nhữngthiên thể). Công trìnhnày ông hoàn tất từ năm 1530 nhưngmãi đếnnăm 1543mớiđược intại Nuremberg. Copernicchỉ nhận đượcvài bảnvài giờ trước khiông mất (24/05/1543).Ông gởi tặng một bản cho Giáo hoàng PaulIII,ông giới thiệu hệ thốngcủa ônglà một lý thuyết thuầntúy để tránh sự trừng phạt của giáo hội(vindicte) 3. Hệ thống Copernic và ảnh hưởng Hệ thống Copernicdựatrên sự quả quyết rằng trái đất quay quanh chínhnó 1 vòng trongmộtngày vàquay quanhmặt trời một vòngtrongmột năm. Ngoài ra, những hành tinh khác cũng ở xung quanh mặt trời. Như vậy,trái đất có sự tiến độngtrên trục của nókhi nó quay (cũng giống như một con vụ vừa quay xungquanh nó,vừa quayvòng) Hệ thống Coperniccòngiữ lại một số lý thuyếtxưa như nhữngkhối cầu thật chắc mang nhữnghành tinh và mangnhữngngôi sao đứng yên. Thuyết của Copernic có ưu điểm hơncủa Ptolémée là giải thích được sự chuyển độnghàng ngày của mặt trời và sao (dochuyển độngcủa trái đất xung quanh chínhnó) và chuyển động của mặt trời hàngnăm (do sự chuyển độngcủa trái đất quanh mặt trời). Ông giải thích đượcchuyển động bề ngoài có vẻ ngược củaMars, Jupitervà SaturnevàMercure và Vénus giữ nguyên độ xa đối với mặt trời Ngoài ra thuyếtCoperniccho mộtbảngthứ tự mới của các hành tinh tùy chu kỳ quay vòngcủachúng Hệ thống Copernickhác của Ptolémée là bán kính quỹ đạo củahành tinh cànglớn thì càng cần nhiều thời gian hơn để hành tinh đó quay một vòng quanhmặttrời Nhưng khái niệm về một trái đất di chuyển khó đượcnhững độcgiả của thế kỷ XVI chấpnhận để hiểu đượclỳ thuyết Copernic. Có vài thuyết của ôngđượcchấp thuận nhưng "trungtâm mặt trời " bị bác bỏ hay không biết. Từ năm 1543 đến 1600ông chỉ có mườingườitheo ông.Phần đông họ làm việc bên ngoài trường đại học, trong nhữnglớp họchoànggia. Nhữngngười nổi tiếng nhất là Galilée,JohannesKepler. Những người này có nhữnglý lẽ đặc biệt khác để ủng hộ hệ thống Copernic. Năm 1588,nhàThiênvăn họcDanemark,TychoBrahé, nghiên cứu một vị trí trung gian đặc biệt mà tráiđất như có vẻ đứngyênvà mọi hànhtinhkhác quaychung quanh nó. Năm 1633,mặc dù Galilée bị buộc tội trướctòa án La Mã nhưng có vài triếtgia thời bấy giờ vẫn chấp nhận (bên tronglòng) lý thuyếtCopernic. Khoảngcuối thế kỷ XVII khi ngànhCơ học thiên văntiến bộ nhờ Isaac Newton, phần đông những bác học Anh,Pháp, Hà Lan,Danemarktheo Copernic, còn những nước khác thì chống Copernic đến ngótmộtthế kỷ. Elbert Einstein - Thiên tài bậc nhất thế kỉ 20 "Thiên tài là gì? Thiên tài là người mà sau khi anh ta chết đi, thế giới sẽ thay đổi". Một con người mà những lí thuyết của ông đã làm rung chuyển cả nền khoa học thế giới, con người xứng đáng nhất với danh từ thiên tài trong suốt hàng trăm năm qua - nhà khoa học Albert Einstein. Đó là một cậu bé khi mới lên năm tuổi đã đượccha giảng giải cho về hoạt động của chiếc la bàn. Đó là mộtcậu họcsinh tuyên bố dám chịumọi hìnhphạt, ngoại trừ việc học thuộc lòng một cái gì đó. Đó cũng là họctròđược thầygiáo gọi lên và là khuyên nên nghỉ học, bởi vì khicậu xuất hiện trong lớp, cáchọc trò khác không còn tôn trọng thầy nữa. Đó cũng chính làngười lật đổ nhiều quan niệm về không- thời gian từng tồn tại hàng ngàn năm bằnghệ thống lí thuyết tươngđối hep và rộng củamình. Năm 2005,thế giới kỉ niệm đúng 100năm ngày Einstein cho xuất bản 5 tiểu luận khoa họcxuất chúngcủa mình, một trong số đó có côngthứcvĩnh cửu: E=mc2. Năm 1905chính là năm thầnkì củaEinstein.Song thời giannày, về mặt địa vị nghề nghiệp, ôngchỉ làm việcnhư một nhânviên cấp thấp tọa Cục cấp bằngsáng chế của ThụySĩ. Những phát minhnhư của Einstein năm 1905 đã mở rộng thế giới quan và tri thức của nhânloại. Đồng thời, lí thuyếtcủa ông cũng thúcđẩy sự phát triển của các ngành khoahọc thực nghiệmvà các ứng dụng công nghệ. Năm 1913,ôngviết: "Phác thảo về một lí thuyết tương đối tổngquát và một lí thuyết về hấp dẫn". Đếnnăm 1916,Einsteinhoàn tất thuyết tương đốirộng. Năm 1919, Einstein đã nổi tiếng toànthế giới khi đoàn thiênvăn củaHoàng gia London tới Brrazil quan sát nhật thực đã chứng minhtính đúngđắn củathuyết tươngđối. Một sự kiện có vẻ rất thú vị về con người gốcDo Thái này là năm 1952, khinhà nước DoThái Israel thành lập, ôngđã được mời làmTổngthống. Tuynhiên, Einsteintừ chối. Ông đã nóirằng: "chính trị là nhất thời,phươngtrìnhlà vĩnh cửu". Không cần phải nghi ngờ gì nữa, khi Einsteinđược bỏ 100% phiếu bầu là người đứng đầu bảng trongsố 100 nhân vật xuất sắcnhấtthể kỉ 20. Bởi những khám phá của ông không chỉ đượcghi nhận trong lĩnh vực Vật lí, mà nócó ảnh hưởng toàn diện đếnmọi mặt của cuộc sốngcon người.Những luậnchứng khoahọc mà ông đưa ra tác động đồng loạt lêntừng con người,từng vật tồn tại trên trái đấtnày. Ngoài ra, ôngcòn là con người luôn trăntrở về ýnghĩa của cuộc sống, về chúa trời, về Phật giáo, về sự đếnvà đi của mỗi con người trên trái đất này. Ngày 18/4/1955,Einstein quađời. Câu cuốicùng ông viết là: "Nhiệt tìnhchính trị đòi hỏi phải hi sinh". . Nicolas Copernic (1473 - 1543) Nhà lý thuyết thiên tài: thuyết Vũ trụ Nhật Tâm Hàng triệu năm trước, mọi người đều cho rằng trái đất của loài người là trung tâm của vũ trụ, các thiên thể. bao nhiêu! Nhưng Nicolas Copernic qua thời gian dài quan sát đã có kết luận ngược lại với quan niệm trên: Trái đất cơ bản không phải là trung tâm của vũ trụ, nó chuyển động quay quanh một trục của Trái. tronglòng) lý thuyếtCopernic. Khoảngcuối thế kỷ XVII khi ngànhCơ học thiên văntiến bộ nhờ Isaac Newton, phần đông những bác học Anh,Pháp, Hà Lan,Danemarktheo Copernic, còn những nước khác thì chống Copernic

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w