Phát hiện một ngôi sao bị lỗ đen nuốt chửng Một lỗ đen khổng lồ đã xé vụn rồi nuốt gọn một ngôi sao nằm ở dải thiên hà cách hành tinh của chúng ta khoảng 4 tỷ năm ánh sáng, các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), thông báo. Các chuyên giacủa NASA đã sử dụng GalaxyEvolutionExplorer,kính viễn vọng bayvòng quanh Trái Đất, để theo dõi dải thiên hànói trên. Do có khả năng thu được hai bước sóng của tiatử ngoại, kínhviễn vọngnày đã phát hiệnra một luồng tử ngoại phát ra từ trung tâm của thiên hà. "Luồngsáng tử ngoại tới từ một ngôi sao đã bị xétoạcvà nuốtchửng bởi lỗ đen", SuviGezari, thuộc Học việnCông nghệ California,miêu tả."Đây là lần đầu tiên chúng tôi quan sát được bức xạ ánhsáng có nguồn gốc từ một sự kiện như thế. Phải mất tới 10.000năm mớicó một ngôisao di chuyểngần tới lỗ đen trungtâm của một thiên hà để rồibị xé toạc vànuốt chửng". Các nhà nghiên cứu hy vọng phát hiện này sẽ giúp họ hiểu rõ hơn về nhữnglỗ đen, loại vật chất có khối lượng riênglớn đến nỗingay cả ánhsáng cũng khôngthể thoát khỏi chúng. Ngườita tin rằng những lỗ đen khổnglồ thườngnằm ở trungtâm các dải thiên hà. Chẳnghạn, theo Gezari, dải Ngânhà, nơi trú ngụ của hệ Mặt trời và cả Trái Đất, có một lỗ đen khổng lồ ở trungtâm. Tuynhiên, lỗ đen này đang ở trạng thái "ngủ". Các nhà khoa họcnhận định rằng, trong trường hợp mà họ quansát được, ngôi sao xấu số đã "lạc" tới một vị tríquá gần lỗ đen. Lực hút trọngtrường khủng khiếp của lỗ đenđã kéo giãn ngôi saotrước khixé toạc nó. Họ tin rằng nhiều phần củangôi sao đã xoay tròn trước khilao vàolỗ đen, phátra luồngtử ngoạisáng chói mà kính thiên văn thu được. Các nhà nghiên cứu sẽ tiếptục sử dụng kínhthiên văn để theo dõi sự mờ đi của tia tử ngoại trong khilỗ đen nuốt những phầncuối cùngcủa ngôi saoxấu số. "Chúng tôi đã theo dõi thiên hà đó từ năm 2003 và không pháthiện được tia tử ngoại nào từ đó", Gezari tiết lộ. "Nhưng vàonăm 2004, chúng tôi bất ngờ nhìn thấy luồng sáng tử ngoại này. Cách giải thích duy nhất là:luồng sángtử ngoạiấy phát sinh khilỗ đennuốt chửng một ngôi sao", Gezari phát biểu. Đôi điều về mây Mây được tạo thành bởi các giọt nước cực nhỏ (mây ấm), những tinh thể băng li ti, hoặc cả 2 . Trong điều kiện thích hợp, các giọt nước li ti có thể ngưng tụ tạo thành giọt nước lớn và có thể rơi xuống đất tạo thành mưa. Người ta chưa hiểu một cách hoàn chỉnh quá trình hình thành cũng như phát triển của mây, nhưng các nhà khoa học đã phát triển những lý thuyết giải thích cấu trúc của mây bằng cách nghiên cứu những tính chất vật lý vi mô của từng giọt nước. Những bước tiến trong công nghệ radar và vệ tinh cho phép những nghiên cứu sâu hơn về mây trên quy mô lớn. Hình thành Lượngnước cóthể tồn tại ở dạng hơi cực đại trong không khí tỉ lệ với nhiệt độ. Khi khôngkhí khôngthể giữ thêmhơi nước đượcnữa, nó đạttrạng thái bão hoà. Độ ẩm tỉ đối là 100%.Nếu độ ẩm tỉ đối vượt quá 100%, khôngkhí ở trạng thái quá bão hoà. Hơi nước dư thừa sẽ ngưng tụ cho đến khiđộ ẩm tỉ đối trở lại 100%.Không khí mát có điểm bão hoà thấp hơn không khínóng. Sai khác này chính là cơ sở cho sự hình thành của mây.Khi khôngkhí bão hoà được làm mát,nó không thể giữ được cùng mộtlượng hơinước như trước. Nếu điều kiện thíchhợp, hơi nước sẽ ngưngtụ. Một khả năng khác là nước vẫn ở dạng hơi, và khôngkhí ở trạng thái quá bão hoà. Người ta thấy rằng nướctồn tại ở trạng thái quá bão hoà khá phổ biến, và chỉ ngưng tụ khiđộ ẩm đạtđến 120%.Tính chấtnày làdo sự căng mặt ngoài lớn của mỗi giọt nước, khiếnchúng khó kết hợpđể tạo thaàn giọt lớn hơn. Va chạm - kết tụ Một lý thuyết giải thích cách thức từng giọtnước xử sự để tạothành mây là quá trìnhva chạm - kết tụ. Những giọtnước lơ lửng trong không khí,va chạm với nhau, chúng vachạm đàn hồi và nảy ra xa nhauhoặc kết hợp với nhau. Cuốicùng,giọt nước trở nênđủ lớn và rơi xuốngđất. Quátrình va chạm- kết tụ không đóng một vai tròquan trọngtrong sự hìnhthànhcủa mây với cùngmột lý do rằng cácgiọt nước cósức căng mặt ngoài khá cao, ngăn cản sự kếttụ xảy ratrên diện rộng trước khi chúng rơi xuống mặt đất. Quá trình Bergeron TorBergeron đã phát hiện ra cơ chế cơ bảncho sự hìnhthành củamây. Quátrình Bergeronchỉ ra rằng nếu cócác hạt tinh thể nước (băng) trong không khí lượng hơi nước mà khôngkhí cóthể giữ được giảm xuống. Sự xuất hiệncủa cáchạt băng sẽ khiến cho không khí bão hoà trở nên quá bão hoà,hơi nước dư thừa sẽ ngưngtụ thành băng trên bề mặt của hạt.Những hạt băng banđầu trở thành hạtnhân của một tinhthể băng lớn hơn. Quá trình này chỉ xảy ra ở nhiệt độ cỡ -40 °C.Sức căng mặtngoài của giọt nướccho phép nóvẫn tồntại ở trạng thái lỏngdưới điểmđông đặc. Nếuđiều đó xảy ra, ta gọi đó là nước chậm đông. Quátrình Bergeron dựa trên sự tương tác củanước chậm động với các hạt băng. Nếucó quáít các hạt băng, các giótlớnsẽ không thể hình thành. Người ta đã thành công viêc gieomầm chomột đám mây bằng các hạt băng nhân tạo để kích thíchmưa. Việc gieonhiềuhạt băng nhântạo sẽ khiếncho các hạt ngưng tụ nhỏ đi, phương pháp này được sử dụng ở các vùngcó nguycơ mưađá. Giả thuyết pha động (Dynamic phase hypothesis) Điểm đáng chúý thứ 2 trongsự hìnhthành của mây là sự phụ thuộccủa nó vào dòngđối lưu. Khícác hạt ngưng tụ thành giọt nước, nó sẽ bị lực hấp dẫn kéo xuống. Giọt nước ngaylập tức bị phung phí và mây không bao giờ hìnhthành. Tuynhiên, nếu không khí nóngtương tác với không khí lạnh, hìnhthànhcác dòng đối lưu, khí nóngnhẹ hơn chuyển động lên phía trên. Chúng giữ chocác hạt nước ở trong khôngtrung. Thêm vào đó, dòng khí được làm mát khi càng lên cao, hơi ẩm trong dùngkhí ngưngtụ lại, cung cấp thêm các giọt nước cho đám việc hình thành mây. Dòngkhí đi lêncó thể đạttới vận tốc 300km/h.Một hạt băng có thể xoay vòng qua vài dòng khí nóng trướckhi trở nênquá lạnhvàrơi xuốngđất. Bổ đôi những viên đá trong trậnmưa đá, ta thấy nó códạng giốngcủ hành tây, đó là các lớp được hình thành bởi các dòng khí nóngkhác nhau.Người ta đã thấy nhữngviên nước đá trong một trậnmưa đá vớiđường kính gần 20cm. Phân loại mây Mây được phân loại theođộ cao và hình dạng của nó. Dạng mâythường thấy nhất là mây dạngtầng tầng lớp lớp ("mây tầng")hoặc thànhtừng đống("mây tích"). Những dạng mâynày thườngở độ cao cỡ 2km. Nhữngđám mây có dạng tương tự ở vùngcao nhất củatầng đốilưu gọi là "mâyti tầng" và"mây titích". Ở độ cao trung bìnhtrong tần đối lưu gọi là "mây trung tần" và "mây trungtích". Ngoài ra còn có mây dông,thủ phạm của bão, có kíchthước cực lớn, trải dài từ vài trămmet so với mặt đấtđến đỉnh tần đối lưu. . Phát hiện một ngôi sao bị lỗ đen nuốt chửng Một lỗ đen khổng lồ đã xé vụn rồi nuốt gọn một ngôi sao nằm ở dải thiên hà cách hành tinh của chúng. ngoại, kínhviễn vọngnày đã phát hiệnra một luồng tử ngoại phát ra từ trung tâm của thiên hà. "Luồngsáng tử ngoại tới từ một ngôi sao đã bị xétoạcvà nuốtchửng bởi lỗ đen& quot;, SuviGezari, thuộc. gốc từ một sự kiện như thế. Phải mất tới 10.000năm mớicó một ngôisao di chuyểngần tới lỗ đen trungtâm của một thiên hà để rồibị xé toạc v nuốt chửng& quot;. Các nhà nghiên cứu hy vọng phát hiện