Nghiên cứu bài mới Thí nghiệm : SGK Nhận xét Khi nam châm tiến gần về phía ống dây ⇒ Từ trường của dòng điên cảm ứng ngăn cản nam châm lại gần nó.. Khi nam châm tiến ra xa ống dây ⇒ Từ t
Trang 1QUI TẮC LEN – XƠ
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY VỀ CẢM ỨNG TỪ
I MỤC TIÊU :
• Hiểu và vận dụng được qui tắc Len – Xơ để xác định được chiều dòng điện cảm ứng
• Vận dụng được công thức tính suất điện động cảm ứng
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề
III THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Trang 2• Một vòng dây
• Một biến trở
• Một ngắt điện
• Một bộ pin hay ắcqui
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
PHÂN PHỐI THỜI
GIAN
ĐÔNG CỦA
GHI CHÚ
1. Kiểm tra bài cũ và
kiến thức cũ liên
quan với bài mới
(3’)
1. Trả lời câu hỏi SGk
2. Làm bài tập 1,2,3, SGK
Kiểm tra và đánh giá
Trang 32. Nghiên cứu bài
mới
Thí nghiệm : SGK
Nhận xét
Khi nam châm tiến gần về phía ống dây ⇒ Từ trường của dòng điên cảm ứng ngăn cản nam châm lại gần nó
Khi nam châm tiến ra xa ống dây ⇒ Từ trường của dòng điên cảm ứng ngăn cản nam châm ra
xa nó
Quy tắc Len – Xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường
0
a)
0
a)
bài này gồm có hai mục Mục thứ nhất nêu lên quy tắc Len_xơ Mục thứ hai nói
Trang 4của nó có tác dụng chống lại nguyên nhân đã
sinh ra nó
Định luật Fa ra đây về cảm ứng điện từ
Thực nghiệm chứng tỏ suất điện động cảm
ứng trongmạch điện kín tỉ lệ với tốc độ biến
thiên từ thông qua mạch
Biểu thức
t
k
∆
∆
ξ
Trong đó :
về suất điện động cảm ứng
Chiều của dòng điện cảm ứng
Mục đích cuối cùng của mục này là phát biểu quy tắt Len-xơ Để đi đến quy tắc
đó trức hết làm thí nghiệm theo sơ đồ như trên Hình 59.1 SGK
Nhưng trức hết khi làm thí nghiệm cần phải chỉ a sự tương ứng giữa chiều dòng điện qua điện kế và phía lệt của im điện
kế Nghĩa là GV phải giới thiệu trướcđể học sinh biết về sự tương ứng đó Nhưng tốt nhất GV giới thiệu về sự tương ứng
Trang 5* ξ : suất điện động cảm ứng ( V ).
* k : hệ số tỉ lệ (Trong hệ SI thì k = 1 )
• ∆Φ : độ biến thiên từ thông qua diện
tích
giới hạn bởi một vòng dây ( Wb ).
• ∆t : khoảng thời gian trong đó từ thông
biến thiên ( s )
t
∆
∆φ
:Tốc độ biến thiên của từ thông
đó không phải bằng lời nói mà bằng một thí nghiệm phụ trên lớp.Mắc ộng dây nối tiếp với điện kế rồi sau đó nối hai đầu mạch điện vừa mắc vào hai cực của acquy Bằng cách đó, học sinh sẽ biết sự tương ứng giữa chiều dòng điện qua điện
kế và phía lệch của kim điện kế
Sau đó GV tiến hành thí nghiệm như trong SGK Quan sát phía lệch của kim điện kế thì biết được chiều dòng điện qua điện kế, cũng có nghĩa là chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây biết được chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây thì ta biết được cực của ống dây Trong
Trang 6Nếu áp dụng qui tắc LEN-XƠ thì biểu thức trên
được viết dưới dạng :
t
∆
∆
−
ξ
Công thức trên biểu thị định luật Fa ra đây
Dấu ( - ) biểu thị qui tắc LEN-XƠ
trừng hợp cụ thể thí nghiệm đã trình bàytrên hình 59.1 SGK, GV gọi ý để học sinh nhận ra rằng với chiều dòng điện như trên hình 59.1a SGK thì đầu 1 của ống dây là cực Bắc, còn trên hình 59.1b SGK thì đầu 1 của ống dây là cực Nam
Bước tiếp theo, GV cần làm sao cho học sinh nhận ra rằng trong trường hợp thứ nhất từ trường của dòng điện cảm ứng như ngăn cản nam châm lại gần ống dây, hợp thứ hai từ trường của dòng điện cảm ứng lại như ngăn cản nam châm ra xa nó
Trang 7Rút ra đực quy tắc đó thì việc đi đến phát biểu thành lời về quy tắc Len-xơ không còn khó khăn gì nữa
Trả lới
3 Củng cố bài giảng
Dặn dò của học sinh
lưc
Trang 8(5’) Nhấn mạnh các nội dung quan trọng
Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Chuẩn bị bài mới” “