1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG THỦY SẢN pptx

25 1,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG THỦY SẢN Ch ng trìnhươ 1. Các khái ni m c b nệ ơ ả 2. Di truy n các tính tr ng v ch t ề ạ ề ấ l ngượ 3. Di truy n các tính tr ng v s ề ạ ề ố l ngượ 4. Di truy n qu n th ề ầ ể 5. Di truy n ch n gi ng cáề ọ ố 6. CÔNG NGH SINH H C TRONG Ệ Ọ TH Y S NỦ Ả Chương I: các khái niệm cơ bản về di truyền Chương I: các khái niệm cơ bản về di truyền Gen, locus và allen – Gen: là 1 đọan DNA, mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Locus: chỉ vị trí của gen trên NST Allen: là các biểu hiện khác nhau trên cùng một gen Trong một cá thể, mỗi gen chỉ có tối đa 2 allen (AA, Aa, aa). Nhưng trong quần thể, có nhiều allen (dãy allen). Gen đơn hình (AA, aa), đa hình (≥ 2 allen)  Gen, locus và allen – gen đa allen qui định đốm trên đuôi cá 7 màu Cấu tạo tế bào Cấu tạo tế bào Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể  Là những sợi hình que bắt màu bazơ, thấy rõ ở kỳ giữa (metaphase) của nguyên phân  Gồm sợi nhiễm sắc, tâm động, đĩa protein vi ống.  Cấu tạo gồm DNA và protein  Số lượng: Ổn định theo loài, nhưng không đặc trưng. + TB Soma: lưỡng bội + TB giao tử: đơn bội Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Sự phân bào nguyên phân Sự phân bào nguyên phân Chu kỳ phân chia: o Kỳ trung gian  G1: các bào quan nhân đôi  S: Tổng hợp DNA  G2: chuẩn bị phân cắt o Kỳ phân cắt nhân và tế bào chất:  Kỳ trước: NST xoắn, ngắn và dầy hơn  Kỳ giữa: NST tập trung ở mặt phẳng xđ, tâm động của mỗi NST tách ra, mỗi NS tử thành NST riêng biệt.  Kỳ sau: NST phân ly, tế bào chất phân chia.  Kỳ cuối: NST tháo xoắn, Thoi phân bào biến mất, hai nhân mới có đặc điểm như kỳ trung gian Sự phân bào nguyên phân Sự phân bào nguyên phân Early metaphase Metaphase Cytokinesis Plasma membrane Spindle pole Spindle pole Spindle pole Spindle pole Chromosomes aligned at metaphase plate halfway between the poles Astral microtubule Polar microtubule Kinetochore microtubules Kinetochores Kinetochore microtubule Polar microtubule Nuclear envelope vesicles Nuclear envelope vesicles Chromosome Chromosomes move to metaphase plate Separation of sister kinetochores begins anaphase Re-formation of interphase array of microtubules nucleated by centrosome Completed nuclear envelope surrounding decondensing chromosomes Midbody: region of microtubule overlap Contractile ring creating cleavage furrow Constricted remains of polar spindle microtubules Reappearing nucleolus Centriole pair marks location of centrosome Nuclear envelope breaks down Cleavage furrow splits cell in two 2 3 6 Prophase Anaphase Telophase Separating centrosomes will form the spindle poles Cytoplasm Condensing replicated chromosome with two sister chromatids held together at centromere Plasma membrane Astral microtubule Shortening kinetochore microtubule Elongating polar microtubule Intact nuclear envelope Centromere with attached kinetochores Dispersing nucleolus Kinetochore microtubules shorten as the chromatid (chromosome) is pulled toward the pole Increasing separation of the spindle poles Polar microtubules Nuclear envelope re-forming Decondensing chromosomes without kinetochore microtubules Nuclear envelope re-forms 1 4 5 Copyright © 1997, by John Wiley & Sons, Inc. All rights reserved. Sự hình thành giao tử Sự hình thành giao tử Prophase II Chromosomes condense and move to metaphase plate. Metaphase II Kinetochores attach to spindle fibers. Chromosomes line up on metaphase plate. Anaphase II Sister chromatids separate and move to opposite poles as separate chromosomes. elophase II Nuclear membrane forms around chromosomes and chromosomes uncoil. Nucleolus reforms. Four haploid cells form after cytokinesis. Cytokinesis In most species, cytokinesis produces two daughter cells. Chromosomes do not replicate before meiosis II. Reforming nucleolus Nucleolus Copyright © 1997, by John Wiley & Sons, Inc. All rights reserved. Early prophase I Replicated chromosomes become visible. Middle prophase I Homologous chromosomes shorten and thicken. The chromosomes synapse and crossing over occurs. Late prophase I Results of crossing over become visible as chiasmata. Nuclear membrane begins to disappear. Spindle apparatus begins to form. Nucleolus disperses. Metaphase I Assembly of spindle is completed. Each chromosome pair aligns across the metaphase plate of the spindle. Anaphase I Homologous chromosome pairs separate and migrate toward opposite poles. Telophase I Chromosomes (each with two sister chromatids) complete migration to the poles, and new nuclear membranes may form. T Nucleolus 3 giai đọan quan trọng: 1. Sự trao đổi chéo giữa các NS tử trong cặp NS thể tương đồng (Kỳ trước I) Sự hình thành giao tử Sự hình thành giao tử 2. Phân chia giảm nhiễm (kỳ sau I): Tâm động của NST không phân chia, chỉ có sự phân chia NSTử đi về 2 cực của tế bào. Số lượng NST giảm đi một nửa 3. Phân chia nguyên nhiễm (lần II): Tâm động phân chia, NS tử thành NS thể và đi về 2 cực. [...]... tính (và tăng trưởng)  Yếu tố môi trường: nhiệt độ, ánh sáng… cũng ảnh hưởng đến kiểu hình giới tính Sự xác định giới tính ở cá 5 Di truyền liên kết với giới tính Màu sắc hay sắc tố đen thường được di truyền liên kết với giới tính VD: Cá bảy màu Poecilia reticulata di truyền màu sắc theo con đực (liên kết với NST Y) Di truyền liên kết với NST giới tính X Cá kiếm (Xiphophorus maculatus): di truyền. ..Sự hình thành giao tử Gián phân - Mitosis Giảm phân - Meiosis Các định luật di truyền Các định luật di truyền Các định luật di truyền (1 tính trạng) Các định luật di truyền >2 tính trạng: - Blond: vàng hoe - Wild: hoang dã - White: trắng Sự xác định giới tính ở cá 1 Đặc điểm sinh dục  Đặc - điểm sinh dục sơ cấp và thứ cấp Đặc điểm sinh dục sơ cấp: tuyến sinh dục + hormone Đặc điểm sinh dục thứ... cá lia thia (Betta splendens)… ♦Cách xác định kiểu di truyền giới tính : Phương pháp cổ điển là dựa vào sự biểu hiện của các tính trạng liên kết với tính ♦Phương pháp trực tiếp: dựa vào sự khác biệt NST giới tính ♦Phân tích thế hệ con mẫu sinh nhân tạo ♦ Sự xác định giới tính ở cá 3 Các kiểu xác đinh giới tính Các nhân tố quyết định giới tính: ♦ Di truyền: NST giới tính ♦Môi trường Sự xác định giới... nhau trong chu kỳ sống: tuổi thành thục, đặc điểm sinh sản, tuổi thọ (cá cái thường có tuổi cao hơn cá đực) Ví dụ: cá hồi di cư sinh sản chỉ có cá cái di cư ra biển, cá đực ở lại sông ♦ ♦Tuy nhiên, sự chênh lệch giới tính thứ cấp (secondary sex ratio) thường không có ý nghĩa về di truyền Sự xác định giới tính ở cá 2 Tỉ lệ đực, cái ♦Sự chênh lệch giới tính ban đầu thường xảy ở cá lưỡng tính, nhiều gen... tùy thuộc vào lượng hormone, đặc biệt là hormone do TSD tiết ra Quá trình biệt hóa TSD xảy ra sau giai đọan cá bột Sự xác định giới tính ở cá 2 Tỉ lệ đực, cái Tỉ lệ giới tính ban đầu (primary sex ratio) khi giới tính được hình thành thường là 1:1 Nhưng ở giai đọan sau, tỉ lệ giới tính có thể nghiêng về một giới do chúng có sự khác biệt nhau trong chu kỳ sống: tuổi thành thục, đặc điểm sinh sản, tuổi . định định luật di luật di truyền truyền Các định luật di Các định luật di truyền truyền (1 tính trạng) (1 tính trạng) Các định luật di Các định luật di truyền truyền > > 2. DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG THỦY SẢN Ch ng trìnhươ 1. Các khái ni m c b nệ ơ ả 2. Di truy n các tính tr ng v ch t ề ạ ề ấ l ngượ 3. Di truy n các tính tr ng v s ề ạ ề ố l ngượ 4. Di truy. th ề ầ ể 5. Di truy n ch n gi ng cáề ọ ố 6. CÔNG NGH SINH H C TRONG Ệ Ọ TH Y S NỦ Ả Chương I: các khái niệm cơ bản về di truyền Chương I: các khái niệm cơ bản về di truyền Gen, locus và allen – Gen:

Ngày đăng: 22/07/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w