1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ánh sáng Mặt Trời dưới góc độ vật lý và cái nhìn đa chiều về tác dụng của nó potx

10 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 183,4 KB

Nội dung

Ánh sáng Mặt Trời dưới góc độ vật lý và cái nhìn đa chiều về tác dụng của nó Nghiên cứu về bản chất của ánh sáng là một vấn đề được con người quan tâm từ rất lâu. Những kết quả nghiên cứu giúp con người giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên như các hiện tượng quang học trong khí quyển (cầu vồng, quầng mặt trời và nhiều hiện tượng kì thú khác ) đồng thời con người cũng có những ứng dụng rất thiết thực trong cuộc sống. Về bản chất của ánhsáng, hiệnnay các nhà khoahọcđều thừa nhậnrằng, ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt. Trongmỗi hiện tượng quanghọc, ánh sáng chỉ thể hiện rõ một trong haitínhchất trên. Khi tínhchấtsóng thể hiệnrõ, thì tínhchất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại. Nhờ các thí nghiệm về sự tán sắc, giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng, người ta khẳng định ánhsáng cótínhchất sóng và gọi là sóng ánhsáng(nói nôm na chodễ hiểu là sóng ánh sáng cóbản chất như sóng của điện thoại di độngvậy!). Ánh sángMặt trời mà mắt ta có thể cảm nhậnđược là trắng(còn gọi là ánh sáng khả kiến).Nóilà ánh sáng trắng,nhưng nó khôngphảilà màu trắng đâu mà nó là hỗn hợp củanhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến tím (còn gọi là ánh sángđa sắc). Mỗi ánh sáng của một màunào đó trong ánh sáng Mặt Trời gọi là ánh sáng đơnsắc (như ánh sáng màu vàng, màu đỏ … chẳng hạn). Trongvật lý, mỗi ánh sángđơn sắc đều có một bước sóng (haytần số) xác định. Nhờ các thí nghiệm về hiện tượng quangđiện mà ngườita cũngkhẳng định ánh sáng có tínhchất hạt. Theo đó:Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng); Mỗi phôtôn có nănglượng xác địnhvà cường độ của chùm sáng tỉ lệ vớisố phôtôn phát ra trong một giây. Cácphân tử,nguyêntử, electrôn phátxạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩalà chúng phát ra hayhấp thụ phôtôn; các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ ánh sáng; nănglượngcủa mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũngchứa rất nhiều phôtôn dorấtnhiêu phân tử, nguyêntử phát ra, vì vậy ta nhìnthấychùm sáng liêntục. Trongánh sángMặt Trời, ngoài ánh sáng màta có thể cảm nhận được(ánh sáng khả kiếnnhư đã nêu trên), còn có những“ánh sáng” màta không cảm nhận được bằng mắtthường (nênngười ta tránh dùng từ “ánh sáng”, thay vào đó là cụm từ “bức xạ”) như tia hồng ngoại, tia tử ngoại… Tia hồng ngoại làbức xạ không nhìn thấy, có bướcsóng dài hơnso với ánh sáng khả kiếnmộtchút. Mọi vật, dùở nhiệt độ thấp, đều phát ra tiahồng ngoại, nguồnphátra tia hồng ngoại thông dụnglàlò than, lò điện, đèn điện dây tóc Tính chất nổi bật củatia hồng ngoại làtác dụng nhiệt: vật hấpthụ tia hồngngoại sẽ nónglên. Ngoài ra, tia hồng ngoại có khả năng gâyra một số phản ứng hóa học, có thể tác dụnglên một số loạiphim ảnh,như loại phim để chụpảnhban đêmvà mốt số tính chất khác nữa Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được, cóbướcsóng ngắn hơn sovới ánh sáng khả kiến mộtchút. Những vật đượcnung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 0 C) đềuphát ratia tử ngoại. Nguồn tia tử ngoại phổ biến hơn cả là đènhơi thuỷ ngân. Tiatử ngoại tác dụng mạnh lên kínhảnh,làmion hoá khôngkhí; kích thích sự phátquangcủa nhiều chất (như kẽm sunfua,cađimi sufua), có thể gây ra một số phản ứng quanghoá và phảnứng hoáhọc; bị thuỷ tinh, nước hấpthụ rất mạnh, cómột số tácdụng sinh lí, hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng,làmhại mắt,diệtkhuẩn, diệt nấm mốc và một vài tính chất khác nữa Hiện nay,ngày càng có nhiều nghiên cứu chothấy tác dụngtích cực của ánh mặt trờivới sức khỏe và đờisống của con người. Đặcbiệt các nghiên cứu về sinh vật lý đã chothấy vaitrò của ánh nắng trong quá trình chuyển hóa và tổnghợp năng lượng của các tế bào sống. Theo đó,ánh nắng mặt trời được nhìn nhận một cách tíchcực và khách quan hơnvề tác dụng của nó đối với sức khỏe con người chứ không phải là tội đồ chỉ gây ung thư và bệnh tật như vẫn thườngđược cảnhbáo trước đây. Y học nói gì … Tác dụng tích cực Khỏe xương: Một lợi ích vô cùng tolớn của ánhnắng mặt trời là giúp cơ thể tổng hợp vitaminD, giúp cơ thể tăng khả năng hấp thụ canxi và vậnchuyển canxi. Tăng cường cho hệ miễn dịch: Vớicơ thể, một số nghiên cứuđã cho thấy tiếp xúc với ánh sángmặttrời làm tăng số lượng các bạchcầu, cáckháng thể miễn dịch và đặc biệt làkhả năng vận chuyển, tiếp chuyển ôxy của hồng cầu để giúp cơ thể tiêu diệt các siêu vi trùng và các vi khuẩn yếm khí. Các bệnhnhư cảm cúm,viêm phổi và laophổi thườngxuất hiện, chuyển biến xấu hơn và gây tử vongnhiềuhơn ở những mùa thiếu ánh sáng mặt trời, cả ở những vùng ấm áp. Tắm nắng đã được sử dụng như một phươngpháp hữu hiệuđể điều trị các dạng lao: hạch, phổi, xương vàcác vết thương bị nhiễm trùng … Các bà mẹ tắm nắng đều đặn trong quá trìnhmang thaicòn giúp thai nhi pháttriển tốt,tăng chất lượngcủa sữavà phòng được các chứngbệnhhay gặp như mệt mỏi, đau lưng,nôn mửa, chán ăn, hoảng loạnvà dễ bị xúc độngmạnh. Tốt chosức khỏe tim mạch: Ánh nắng mặt trời còn như bài thể dục hữu hiệu cho trái tim. Những người sống trường thọ ở một số vùngthuộc Trung Á thường sinh hoạt ở ngoài trờihằng ngày, có nghĩa là họ đã được tiếp xúcvới ánh sáng mặt trời nhiều hơn.Ánh sáng mặt trời đã được chứng minhlà làm tăng lưu thông máu, đặc biệt ở các tĩnh mạch, giảm cholesterol và nhucầu tiêu thụ ôxy ở cơ tim, giúp điều hoàhuyết áp. Làm khỏe da: Ánh sáng mặt trời cũng đã đượcxác nhận là giúp dakhỏe mạnhvà phòngcũng như giúp cải thiện các triệu chứng của bệnhchàm(viêmda), vảy nến và trứngcá.Các bác sĩ ở Mỹ đã thấy rằng những bộ tộc ngườida đỏ, sống hoangdã trongđiềukiện thiên nhiên, tiếp xúcvới ánh nắng mặttrờinhiều hầu như rất ít bị các bệnhngoài davốn rất phổ biến trongcác đô thị hiện đại. Phòngung thư: Một số trong chúng ta còn nhiễmbệnh“kỳ thị ánh nắng”, khônghề biết rằng ungthư ở da thường xuất hiệnở những vùngbị che nắng chứ khôngphải ở phần datiếp xúcnhiều với ánhnắng.Thậmchí, tỉ lệ mắc bệnhcũng như tử vong docác loại ung thư da ở cácnước châu Âu thiếu ánh nắng còn cao hơn so với vùng xích đạo nơi nắng chiếu quanhnăm. Làm tinhthần vuitươi,sảngkhoái:Ánhnắng đã tác dụnggián tiếp mộtcách tích cực đến mọibộ phận trong cơ thể: Làm tăng chuyển hoá, giảm chứng béo phì, giúpthận làm việc khoẻ mạnh, tăng chức năngthải độc cho gan,giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơnvà đặc biệt làm chúngta cảmthấy vuivẻ, bớt u sầu và trầm cảm hơn… Cảnh báo: Nhiều nghiên cứu cho thấychỉ cần phơi mặt ra ánhsáng mỗi ngày từ 10- 20 phút cóthể đã là đủ. Nếu tiếp xúc với ánh sángmặt trời quá nhiều, chúng ta cóthể bị cảm nắng,hỏng mắt, bỏngda, cứng và khô da,làm dasần sùi, sạm davàcả tăng khả năng bị ung thư da. Sinh học nói gì … (BS. PHẠM THỊ KIM ANH (BV. Da Liễu TPHCM):Việt Nam làmột nướcthuộcvùng khí hậu nhiệt đới, bởi vậy dù là mùa hè haymùa xuân, mùa thu, mùa đông thì lànda vẫn luôn chịu tác động của ánh nắngmặt trời . Ánhsáng mặt trời gồm có các tia UVA, UVB,ánh sáng khả kiến và tia hồngngoại; trong đó tia UVAvà UVBđóng một vai trò quantrọng trong việc gây tổnthươngtrênda. Tác dụng sinh học của tia UVB Hồng ban do mặt trời:Phổ gây ra hồngban là trongvùng UVB,tác dụng gây ra hồng ban tối đa ở bước sóng308nm.Ngườita chia ra 4 độ hồng ban,độ nặng tăng dầntừ: Hồngbanmàuhồng,hồngban màu đỏ tươi,hồngbantím, phù nề, đau, tróc da (tạo phỏng nước). Cường độ củahồng bantùy thuộc vào thời gianvà cường độ tiếp xúc raánh sáng (mùa,gió, độ cao, vĩ độ v.v ). Tạo sắc tố chậm hay sự nâu da:Sự nâu da bắt đầu từ 2 ngày sau khitiếp xúc vàtácdụng tối đavào khoảng ngày thứ 20. Nó biến mấtdần sau đó nếu không phơinắng nữa. Sự tạo sắc tố này là do phản ứngđápứng củada làm tăng sức chứa melanintrong da do sự tiếp xúc củada và do tác độngcủa ánhsáng mặt trời. Tăng sừng:Tia UVBcũng như UVA cóvai trò làm tăngsự phân bàocủa Keratinocytes làm cho lớp sừngdày lên. Ở người bị mụn trứng cá, hiện tượng tăng sừngnày rất tai hại vì nó làmtăng thêmsự ứ đọng chất bã, làm tăng các mụn cồi (comedons)đồng thời xuất hiện nhiều sang thương viêm hơn. Sự lão hóa da do ánh sáng mặt trời:Tácdụng củatia sáng mặt trời trong việc tạo ra sự lão hóa dađã được chứng minh nhờ vào công trình của Lauken Kligmantrênnhững con chuộtkhông có lông. Ở người,ngày nay người ta chorằng sự lão hóa dado ánhsáng mặt trời là dotác dụng công và sự hiệp đồnggiữa tia UVA và UVB, tiahồng ngoại vàtia ánh sáng khả kiến. Sinh ung thư:Ung thư da (tế bào đáy và tế bào gai) tác dụngsinhung của ánh sáng đối với ung thư tế bào đáyvà ungthư tế bào gai làmộthiện tượng tích lũy tùy thuộc vào liều lượng của ánh sáng. Bên cạnh đó còn có u áctính. Đốivới bệnh này, tác dụngsinhung của ánh sáng mặttrời khôngphải do tácdụngtích lũy mà có liên quan đến sự tiếp xúc ánh sáng đột ngột và dữ dội ở thời thơ ấu. Khởi phát hay làm nặng thêm những bệnh da do ánh sáng:Bệnh danhạy cảm ánhsáng dothuốc bôi tại chỗ haytoànthân,tertinoine, peroxydebenzoyl, amitriptyline,vinblastine. Tác dụng sinh học của tia UVA Tác dụng sinh hồng ban:Tia UVA cũng cótác dụngsinh hồng ban nhưng cần 1liều gấp 1.000 lần cao hơn so với liều cầnthiết sovới UVBđể gây ra cùng 1 tác dụng. Tác dụng sinh sắc tố:Tạo sắc tố ngaytức thì, hiện tượngnày có liên quan đến tia UVAvà ánh sáng mặt trời khả kiến. Khi đó sẽ tạo một sắc tố nâu mờ tạm thời, xuất hiệnvài phútđến vài giờ và có thể duy trì đến 36 giờ. Sự lão hóa da do ánh sáng:Trongphổ UVA, đó là những tia UVA ngắn là tia gây lão hóa. Tia này phối hợp vớitia UVBgây ranhữngtổn thương ít nặng nề nhưng sâu hơnnhữngtổn thương của UVB. Tác dụng sinh ung do ánh sáng: U sắc tố ác tính:Tiếpxúc đènUVA có thể là một yếutố nguycơ thêm vào đối với u sắc tố ác tính. Khởi phát hay làm nặng thêm những bệnh da do ánh sáng: dosử dụng thuốcbằng đường tại chỗ hay toàn thân psoralènes, cyclines, phiazine, quinolones Vài bệnh da nhạy cảm ánhsángnhư lupus, cholasma, trứng cá đỏ Ánh nắng mặt trời ảnh hưởng như thế nào đối với mắt? Mắt có thể bị ảnh hưởngngay lập tức hoặc về lâu dài sau khi hấp thụ tia cực tím có trong ánh nắng mặttrời. Nhiều bộ phận củamắt chịu ảnh hưởng của tiacực tím như mi mắt, kết mạc (phầnlòngtrắng của mắt), giác mạc (phần lòng đen phíatrước), thủy tinhthể (nhân mắt) và võng mạc(bộ phậnở mắt trong có tác dụnggiống như phim ảnhđể tiếp nhận hình ảnh mà ta nhìnthấy). Ở mimắt, ánh nắngcó thể gây nên một số loại u mi, đặc biệtlà ungthư mi như ung thư biểu mô tế bàođáy, ungthư biểu mô tế bàovảy và u hắc tố ác tính. Đối với kết mạc, giác mạc sự tiếp xúc với tia cực tím có cường độ quá mạnh có thể gây bỏng giácmạc với các triệuchứng như cộm, khó chịu, đỏ mắt, chói mắt, chảynước mắtvà tìnhtrạngnày thường sẽ đỡ đi sau 48 giờ. Về lâu dài, tia cực tím có thể gây nênmộng hoặc “hạtvàng” ở kết mạc. Dần dần, mộng phát triểnvào giác mạc và gây ảnh hưởng đến thị lực. “Hạt vàng” là những đám nhỏ màu vàng ở kết mạc và thường không ảnh hưởngtới thị lực. Đục thủy tinh thể do nhiều nguyên nhânkhácnhau, thường gặp ở người cao tuổi, dẫn đến mù lòa nhất là ở những nước thiếu khả năng, phươngtiện cho phẫu thuật lấy thủy tinh thể đụcvàthay thủy tinh thể nhân tạo. Có 3 loại đục thủy tinh thể cơ bản: đục vỏ, đục nhân và đụcbao sau.Nhiều nghiêncứu dịchtễ đã cho thấy sự tiếp xúc với ánhnắng kéo dài dầndần gâynên tình trạng đục vỏ thủy tinh thể. Khi nhìn lâu hoặc trựctiếp vào mặt trờinhất là vào khoảngthời giangiữa trưa, cóthể gây nên tình trạng bỏng võng mạc(viêm võng mạc doánhnắng). Tình trạngnày cũng thường thấy saukhixem nhật thực mà không dùngkính bảo vệ mắt. Ngoài ra, bệnh thoái hóa hoàng điểm ở người cao tuổi - một nguyên nhân gây mùlòa haygặp nhất ở các nướcphát triển - cũng được cho là có liên quan đến quá trìnhtiếp xúc lâu dài với ánhnắng (hoàngđiểm nằm ở trung tâm võng mạc và là nơi giúp cho chúng ta có được màu sắc và hình ảnhcủa các đồ vật mộtcách rõ nét nhất). Làm thế nào để bảo vệ mắt trước tác hại của ánh nắng? Biện pháp quan trọng nhất để tránh tác hại của ánh nắngđối với mắt là tránh tiếp xúctrực tiếp với ánhnắng,đặc biệt từ 11giờ sáng đến 4giờ chiều, là khoảng thời gian có nhiều tia tử ngoại nhất trong ánh nắng. Do đó, đối với một số nghề nghiệpphải làm việc ngoài trời thì nên sắp xếp công việc hợp lý để tốt nhất là làm việc trước 11 giờ sángvà sau 4 giờ chiều. Khi bắtbuộcphải làm việc dưới ánh nắng thì nên tạora bóng râm như làm lán trại, che ô…và làm việc dưới bóng râm.Ngoài ra, khi làm việc hoặc sinh hoạt trực tiếp dưới ánh nắngnên có các phươngtiện che chắn nắng như độimũ rộng vành, đeo kính cóchứcnăng hấp thụ tia cực tím, khănche mặt… Một quan điểm khác …. về lợi và hại của ánh nắng mặt trời Không có ánhsáng mặttrời thì khôngcó sự sống, đó là điều mà ai cũngbiết. Tác dụng của ánh nắngmặt trờidễ nhận thấy nhất là các tia tử ngoại UVA và UVB. Tia tử ngoại UVB có cường độ mạnh hơn50 lần so với tia tử ngoại UVA. Tia tử ngoại UVB có tác dụngtạo thànhlớp da dày, sừng hóa và phá hủy lớpbiểu bì có nguy cơ biến thành nhữngdẫn chất gây ungthư da. Tia tử ngoại thay đổi theo từnggiờ trong ngày, tùy theotầng mây cản trở nhiều hayít và tùy theo từngmùa nhưng thường có cường độ mạnh nhất vào khoảng từ 10giờ sáng đến14 giờ chiều. Khi tia tử ngoại chiếuvào lớp dasẽ kích thíchsự tổng hợpcủa vitamin D3 có sẵn trong cơ thể và chuyển hóa thành vitamin D.Vitamin Dcó tác dụngtrợ giúp quá trìnhpháttriểnvà cấutrúc tế bào cơ thể. Vì vậy, mộtsố nước ở phương Tây, do thiếu ánh nắng mặttrời nên người ta phải dùng vitaminD trongmột số thực phẩm tổng hợp để bổ sung thêm. Vitamin Drấtcần thiết cho cơ thể, nhất là đối với trẻ nhỏ. Khi thiếu vitaminD,trẻ bị còi xương, suydinhdưỡng.Vitamin D3 không chỉ có tác dụngđiều chỉnh lượngphốt pho, canxi trongcơ thể cho phùhợp mà còn chống lại sự phát triển của các tế bàocá biệt. Gần đây, mộtsố công trình nghiên cứu của các nhà khoa họcPhápchothấy, nếu cơ thể thiếu vitaminD sẽ có nguycơ bị ungthư tụy tạng. Lợi ích củaánh nắng mặttrời đối vớisức khỏe con người là vậy nhưng nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều tia tử ngoại sẽ dẫn đếncác tác hại như sau: - Vàonhững ngày hè nắng gắt,nếu phơi nắngnhiều, bạnsẽ có nguycơ bị trúng nắng, các mao mạch ở dưới biểu bì lớp dasẽ bị phù lên và đau rát. Khi biểu bì phản ứng với các dẫn chất melanincó trongda, làn da sẽ trở nên đen sạm, dẫn tới tình trạng dabị nám, nhăn nheo và lão hóa. - Khi phơi nắng nhiều giờ, cơ thể bị tácđộng sẽ ức chế đến hệ miễn dịch trong thời gianvài giờ, thậm chí kéo dài vài ngày. Trong khoảng thời gian này, cơ thể dễ bị viêm nhiễm vàmắc một số bệnh nhiễm trùng đồng thời có nguy cơ bị ung thư da. Theo số liệu thốngkê, ở Pháp mỗi năm có đến hàng nghìn người bị ung thư da và số lượngngười mắc bệnhvẫn có chiều hướng tăng vì người Pháprất thích tắmnắng. Để tránh những táchại của ánh nắng mặt trời chúng ta không nên phơi nắng quánhiều trong những ngày hè nắng gắt. Nếu buộcphải làm việc ngoài trời cần có các biện pháp phòng tránhcần thiết che chắnnhư dùng áochống nắng, đội mũ rộngvành và dùngkhăn che mặt Riêng đối với phụ nữ, để giữ gìnvẻ đẹp của làn dathì phải đặc biệt chú ý phòngtránh ánh nắng tốthơn. Thêm một quan điểm nữa … dưới dạng câu hỏi! (Theo Đẹp 24(theoTPO)): Dađẹp dưới nắng là điều các bạn gái luôn luôn mong ước. Hãy hoàn thiện “sức khỏe” cho làn da để tự tin dạo dưới cái nắnggaygắt của ngày hè? Tia hồng ngoại, tử ngoại của mặt trời hoạt động mạnh và rất nguy hiểm ? Đúng. Khoảngthời gian từ 11 giờ đến 15 giờ là thời giancác tia cực tím phát huy hết“nănglực”thiêu đốt làn dabạn. Những vùngcó khí hậu khô và nhiều cát thì mức độ tác hại của ánh nắngcao gấp 3 lần sovới những vùngkhác. Chính vì vậy cần thận trọng khidưới ánh nắng ở những vùng có cát,khi đi bơi, du thuyền. Thoa kem chống nắng, chẳng hề sợ chi? Sai. Thoa kem bảo vệ da dưới ánh nắngmặt trời là cầnthiết, nhưng không phải aicũng hiểu đúngcông dụng củaloại mỹ phẩm quen thuộcnày. Sau khi thoa kem chốngnắngda chúng ta chỉ chịu đựng được ánh nắng trong một giới hạn cho phép. Vượt quá giớihạn đó thì khôngmộtloại kemchống nắng nào có thể bảo vệ được. Trướckhi ra nắng chừng15 – 20phútbạnnên thoa kem để giúp phát huy tácdụng bảo vệ. Cần sử dụngđúng cách và phùhợp với làn da của mình. Đội nón, mũ, khẩu trang khi ra nắng là giải pháp tuyệt đối an toàn ? Sai. Dụng cụ che nắngnhư nón, mũ, khẩu trang chỉ có tác dụnghạn chế tiatử ngoại,hồng ngoại gâyhại trực tiếp cho da.Chứ không có tác dụng tuyệtđối chống nắng. Ranắng,ngoài việc bảovệ cho làn da bằng cáchche chắn thì cần phải chăm sóc da thườngxuyên giúp tạo độ ẩm vàcân bằng choda. Da bị bắt nắng chỉ cần đắp mặt nạ là đủ? Sai. Mặtnạ có tác dụng cung cấp cácdưỡng chất cần thiết bổ sung cholàn da và phục hồi dần dần chonhữnglàn da có dấuhiệu lãohóa. Da bị bắt nắng nênthực hiện đắp mặt thường xuyên 1 – 2 lần/ tuần. Buổi tối trước khiđingủ haytrong bất kì thời gian rảnh rỗi nào bạncũng có thể đắp mặt vì khiđó da được thư giãn hoàn toàn để côngcụ đắp mặt pháthuy hiệu quả tối ưu. Công cụ đắp mặt trên thị trườnghiệnnay rất đa dạng,ngoàicách đắp từ thảo dược có nguồngốc thiên nhiêncó thể sử dụngcác dạng mặt nạ được bào chế sẵn đều rấttốt. Tùy theo cơ chế và tốc độ thẩm thấu của da sẽ lựa chọnbiện pháp phù hợp. Làm sạch da sau khi ra nắng? Đúng. Saukhira nắnglà thời điểmda yếu và dễ bị tổn thương. Cầnrửa mặt bằngloại kem phù hợpvới đặc tính của da hoặcdùngnước ấm và mộtvài giọt nước hoahồng sẽ giúp da sănchắc vàse nhỏ lỗ chânlông.Kết hợp với mộtsố kem có độ dưỡngẩm cao để lấylại sự “trẻ trung” cho làn da bạn. . Ánh sáng Mặt Trời dưới góc độ vật lý và cái nhìn đa chiều về tác dụng của nó Nghiên cứu về bản chất của ánh sáng là một vấn đề được con người quan tâm. khác …. về lợi và hại của ánh nắng mặt trời Không có ánhsáng mặttrời thì khôngcó sự sống, đó là điều mà ai cũngbiết. Tác dụng của ánh nắngmặt trờidễ nhận thấy nhất là các tia tử ngoại UVA và UVB. Tia. liều lượng của ánh sáng. Bên cạnh đó còn có u áctính. Đốivới bệnh này, tác dụngsinhung của ánh sáng mặttrời khôngphải do tácdụngtích lũy mà có liên quan đến sự tiếp xúc ánh sáng đột ngột và dữ dội

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w