1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Những chùm tia thần kỳ docx

5 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 146,98 KB

Nội dung

Những chùm tia thần kỳ Vào gần nửa đêm ngày 8.11.1895, giáo sư William Konrad Roentgen người Đức đã làm một cuộc khám phá bất ngờ nhất lịch sử khoa học: chùm tia phát sáng trong phòng thí nghiệm, ông gọi là tia X. Chùm tia mầu nhiệm. Sáutuầnsau, Roentgen mời vợ đến labôvàghi hình các xươngbàn taytrái của bà có đeo nhẫn cưới. Đây là một trong nhữngtấm ảnh nổi tiếng nhất tronglịchsử nhiếp ảnh,haituần sau ông nổi tiếng khắp thế giới. Bàn tay làm rung chuyển thế giới. Ứngdụng y học đượcbắt đầu ngayvà hình ảnh gãy xươngđầutiên được chụp vào tháng giêng 1896. Các nhà khoa họcthinhau cải tiến cáchìnhtừ tia X. Họ tha hồ sản xuất các tia X vì Roentgenkhông đăngký quyềnsở hữu phát minh. Ôngnghĩ là khám phá của mình thuộc về mọi người. Một năm sau công bố, có hơn 1.000bài viết về tia X trên toàn thế giới. Sáunăm sau,uỷ ban Nobel trao tặng Roentgen giải thưởng Vật lý đầutiên. Cơ thể con người trở nên trong suốt. Roentgen chomọi người thấyxương bàn tay của Berthavợ ông. Naythì tia X khiến cơ thể con ngườitrong suốt. Hình ảnh họcđã mở rộng mắt của cácnhà khoahọc về sự sống và củacác thầy thuốc. Xươngvà bộ xươnglậptức thấy được. Các prôtêin còn làhộp đen cho tớikhi có phươngpháp khuếchtán dùng tia Xtiếp cận. Kính hiển vi điện tử giúp nhìn thấu thế giới vi thể mớilạ và đẹp đẽ của tế bào. Bộ óc, cơ quan phứctạp nhất của chúng ta nhờ có máy tia X cắt lớp điện toán (CT)và máy cộng hưởng từ MRImới hiển hiện rõ ràng trướcmắt các nhà nghiên cứu,cácbácsĩ. Cácnhànghiên cứu sẽ tiếp tục giở mànbí mật của sự sống của chúngta trong thế giới này – giốngnhư cầm ngọnđuốc để soi rõ sự thật. Ánh sáng xanh trong đêm tối. Bà MarieCurie có thóiquengiữ vài ống radiumtrong túi áo và trong các hộc tủ bàn làmviệc. Về đêm chất này phát ánh sáng màu xanh lợt rất đẹp.Có thể hiểuđượclòng nâng niuvà niềm vui của người mấtbao công sức để có được chất phát tia này. Kiên trì gian khổ cặp vợ chồng tìm ra hai chất poloniumvà radium.Radiumtiếng Latincó nghĩa là tia. Chính Marie dùngtừ radioactivitéđể chỉ sự phát tia (phóngxạ). Radiumphát sáng và phát nhiệt, chứa đựng những bí ẩn lớn lao và hứahẹnbao khám phá ly kỳ. Chỉ mới trăm năm thôi. Tia X vàchất radiummở ra kỷ nguyên mới.Xạ trị là dùngcác chùm tia để điều trị ungthư. TiaX được dùngrất sớm.Nhiều dạng của radiumđượcđưa vào sử dụng. Về sau có thêm Cobalt 60 vàCesium137.Rồi các máy xạ trị gia tốc ra đời. Liệu pháp gamma. Ernest Rutherford đã nghiên cứu và đặt tên cho haichùm tia alphavà bêta phát ra từ chất thorium vào năm 1899.Chính ông cũngđặt tên cho chùm tia gamma pháttừ radium. Chất nàyphát ra cả ba loại chùm tia. Riêng gammacó sức xuyên thấu mạnhdùngđiềutrị ung thư. Cobalt 60,Cesium137đều pháttia gamma.Vì thế có tên gọi là liệupháp gamma. Máy xạ trị đặc biệt dùng cho các bướu lành vàung thư ở não có tên là dao gamma. Có trên trăm nguồn Cobalt60 phát ra các tia gammatụ về đúng khốibướu cho hiệu quả chính xácnhư là mổ bằng lưỡi dao. Đó hoàn toàn là xạ trị liệu pháp gamma. Tia X ngày một thần diệu. Mới hơntrăm năm màxạ trị với tia Xđã có những bướcnhảy vọt. Năm1922 bắt đầu vớicác tia X gọi là quy ước, năng lượng cao chỉ với 200Kv, 1937 có các máy tia X mạnhhơn (năng lượng một MV, một triệu volt). Rồi thêm phép lạ: máy xạ trị gia tốc thẳng (LINACS – Linearaccelerators) năng lượng siêu thế từ 4– 18MV.Linaclà thiết bị dùng cácsóng từ trường nănglượng cao để làm giatốccáchạt electron đếnnăng lượng thật cao xuyên suốt ốngthẳng, đến đập vào một bia chắn để tạo ra chùm tia X nănglượng thật lớn có sức xuyên thấu mạnh các khối ung thư nằm sâu. Hiện nay có đủ loại gia tốcnăng lượng thấp vừa và cao để tuỳ nghi sử dụng. Không chỉ dùng tia X, máy này cũng dùng được chùmtia electron giatốc, có lợi thế trongđiều trị các khốibướu nằm gần da. Máy tia X cắt lớp điệntoán (CT) chocáchìnhảnh chính xác củakhốibướugiúp bác sĩ và kỹ sư tính toán liều tia, cho xạ trị phép thần thông mới: tia mạnhhơn cóthể xuyênthấu sâu hơn, có thể dừng tia đúng chỗ,né môlành,tìm mô ác, hiệu quả tuyệt diệu. Hai máy gia tốcLINACcủa bệnh việnUng bướu TP.HCMcó nănglượng cao đến 23MV và định kế hoạch xạ bằng CT. GS.BS Nguyễn Chấn Hùng Ngàn năm bia miệng tràn đầy kính yêu Từ những năm 1970, là nội trú rồi giảng viênngànhungthư,tôi đã được dạy cách dùng radium. Thầy tôi kể chuyện lượng radium này là của bà MarieCurie cho trong thời Pháp thuộc. Mangtấmtạp dề chì nặng khoảngnăm ký lô,đặt những ốngradiumvào trong cơ thể ngườibệnh để điều trị ung thư cổ tử cung. Kỹ thuật lúc đó cònthô sơ, nhưng baonhiêu người bệnh đã hưởngđược thành quả củaliệu pháp Curie này. Gặp lại các “bà nội, bà ngoại” nhắclại chuyện xưa,tôi mới nhớ ra là người bệnh của mình, lòngrất vui. Từ năm2000, bệnh viện Ung bướu TP.HCM dùngphương pháp hiện đại, an toàn hơn, hiệu quả hơn để thay thế radium.Đây vẫn là liệu pháp Curie.Mỗi khi tôi chạy xe ngang trường Marie Curie đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa thì tôinhớ nhà khoa học nữ sángchóicủa thế kỷ 20, tràn đầy lòng yêu thương con người. Người phụ nữ với hai giải Nobel. Sinhtại Warsaw, BaLanđến Parisđể học toán,hoá và vật lý. Mariegặp Pierre Curie, dạyvật lý tại đại họcParis. Hai người cưới nhau,thành bộ đôi nghiên cứu. Họ chia giải thưởngNobelVật lý vào năm 1903 vớiHenri Becquerel người Pháp tìmra tính phóng xạ tự nhiên. Pierre qua đời năm1906vì tainạn. Dù đau đớn MarieCuriekiên trì nghiêncứu đượctrao giải NobelHoá họcnăm 1911. Cao danh vọng dày gian nan. Mộtđời cống hiến lớn lao, đầyvinhquangvà cũng chịu nhiềukhổ đau. Là nữ giáo sư đầu tiên của đại họcSorbonne thế chỗ của chồng, lại không được vào viện Hànlâm khoahọc vì là phụ nữ và bị cholà người Do Thái. Có điều tiếng xầm xìvề mối quan hệ tình cảm giữa Marie và Paul Langevin, học tròcũ của PierreCurie.Lớnhơn Langevinnăm tuổi Mariebị kẻ thù mô tả như là ngườiphụ nữ pháhoại giacang.Uỷ ban Nobel gợi ýMarie Curietừ chối phần thưởng. Bà vẫn tới Stockholm nhậngiải “vì côngtrình khoahọcchớ khôngphải lý do gì khác”. Sau đó bà suy sụp hoàntoàn phải lánhxa mọi người. Một năm sau người phụ nữ kiên cườnghồi phục: “Khôngcó gì có thể làm ta ngã quỵ”. MarieCurielà người tiên phong nghiên cứu dùngtia Xvà radiumđể điều trị ung thư lại chết vì ungthư máu ở tuổi67. Tiếp xúc nhiều và thườngxuyên cáctia phóng xạ là nguyên nhân gây bệnh. Marie Curie đã góp phần xây dựng mô hình thế giới thế kỷ 20 và 21, cả về khoa học lẫn xã hội. Rể và con gáilà IrèneJoliot Curie nhận giải NobelHoá học năm 1935dokhám phá chất phóng xạ nhân tạo. Con gái Eve Curie viết tiểu sử rất hay về mẹ mình.Chồng của Eve làH.R.Labouissethaymặt quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốcnhận giải Nobel Hoàbình năm1965. Thật là “một đạigia đình Nobel”.Cũngcó một sự đau thương: Irène Curie đã qua đời vì ung thư máu domột tai nạn phóng xạ trong labô. Tôi đượcviếng đền Panthéon tại Parisvà chiêm bái đôi bạnđời vĩ nhân. Ông bà Curieđược cải táng tại đây vào năm 1995trướcsự hiện diện của tổng thống Pháp vàBaLan. Marie là người phụ nữ đầu tiênnhận vinh dự này. Bà không chỉ là công dân của hai nước, bàlà của toàn thể nhânloại. . Những chùm tia thần kỳ Vào gần nửa đêm ngày 8.11.1895, giáo sư William Konrad Roentgen người Đức đã làm một cuộc khám phá bất ngờ nhất lịch sử khoa học: chùm tia phát sáng trong. phát nhiệt, chứa đựng những bí ẩn lớn lao và hứahẹnbao khám phá ly kỳ. Chỉ mới trăm năm thôi. Tia X vàchất radiummở ra kỷ nguyên mới.Xạ trị là dùngcác chùm tia để điều trị ungthư. TiaX được dùngrất. cứu và đặt tên cho haichùm tia alphavà bêta phát ra từ chất thorium vào năm 1899.Chính ông cũngđặt tên cho chùm tia gamma pháttừ radium. Chất nàyphát ra cả ba loại chùm tia. Riêng gammacó sức

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w