Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
161,32 KB
Nội dung
TIÊU CHẢY CẤP I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Tiêu chảy cấp là những trường hợp trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều nước lớn hơn 3 lần/24h, ỉa chảy cấp là diễn ra cấp tính, kéo dài < 14ngày + Nếu trẻ bị tiêu chảy nhiều tháng nhiều năm thì gọi là tiêu chảy mạn tính. + Nếu trẻ bị tiêu chảy vài ngày sau đó ngừng vài ngày rồi bị tiêu chảy tiếp thì gọi là 2 đợt tiêu chảy. + Nếu khoảng nghỉ < 2 ngày thì được tính là 1 đợt tiêu chảy cấp ( Với điều kiện cả đợt tiêu chảy < 14 ngày). + Tiêu chảu kéo dài là đợt tiêu chảy khởi phát cấp tính kéo dài > 14 ngày. 2/ Nguyên nhân: 2.1/ Do chế độ nuôi dưỡng: - Những trẻ em được nuôi dưỡng bằng sữa mệ ít bị tiêu chảy - Đa số trẻ bị tiêu chảy là trẻ được nuôi bằng sữa bò, bột, cháo… - Sữa chất lượng kém - ăn bột, ăn cháo quá sớm - Mẹ vệ sinh vú không đảm bảo, bình sữa không sạch 2.2/ Do nhiễm khuẩn: *Nhiễm khuẩn ngoài ruột: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm phổi, nhiễm khuẩn đường tiết niệu *Nhiễm khuẩn tại đường tiêu hóa: + Tác nhân gây tiêu chảy xâm nhập vào đường tiêu hóa từ tay trẻ hoặc từ người nuôi trẻ. + Do các vi khuẩn: - Lỵ trực khuẩn( Shigella) nhất là S.flexnery: đây là tác nhân quan trọng gây ỉa chảy cấp ở trẻ em( chiếm khoảng 12,8%). - Loại Coli gây bệnh: có 3 chủng gây tiêu chảy ở trẻ em: EPEC, ETEC, ELEC ( chiếm khoảng 12%). - Salmonella: thường gặp trong ỉa chảy cấp do ngộ độc thức ăn ( chiếm khoảng 10%) - Một số VK khác như: Tụ cầu vàng, liên cầu + Do ký sinh trùng: - Amip: là ký sinh trùng gây bệnh đường ruột ở trẻ em, rất hay gặp, đôi khi thành dịch nhỏ. - Các loại trùng roi: Lamblia, gardia - Do Virus: Enterovirus: Rotavirus( chiếm 75% các trường hợp tiêu chảy mùa đông), Polyovirus, ECHO, Coxacki. 2.3/ Các nguyên nhân khác: - Dị ứng thức ăn gây ỉa chảy cấp - Sữ dụng kháng sinh không đúng lượng, thời gian - Cường giáp, Ure huyết tăng 2.4/ Điều kiện thuận lợi: - Tuổi càng nhỏ càng dễ bị tiêu chảy ( < 12 tháng). - Thời tiết: Bệnh tăng về mùa hè - Nuôi dưỡng chăm sóc: - Thể địa: suy dinh dưỡng, suy giảm MD như sởi, AISD… - Tập quán: Cai sữa sớm trước 1 tuổi, không rửa tay trước khi đi ngủ, tay bẩn, mút tay, chơi với chó, mèo… 3/ Cơ chế bệnh sinh: 3.1/ Cơ chế tiêu chảy xâm nhập: Do các loại VK xâm nhập vào tế bào tb niêm mạc ruột-> làm tổn thương tế bào-> Mất diện tích hấp thu, tăng xuất tiết-> ứ đọng dịch trong lòng ruột-> đào thải-> ỉa lỏng 3.2/ Tiêu chảy xuất tiết: VK gây độc tố ( không tổn thương tế bào)-> độc tố xâm nhập vào tế bào hoạt hóa men Adenylclaza tác dụng lên ATP để sinh ra AMP vòng-> gây đảo ngược luồng hấp thu muối và nước ( giảm hấp thu Na, tăng bài tiết Clo -> kéo theo nước ra ngoài lòng ruột)- ỉa chảy. II - BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN TIÊU CHẢY CẤP: *H/C RLTH:( bao giờ củng có và xuất hiện sớm nhất) + Biếng ăn: không chịu ăn hoặc ăn rất ít, chỉ thích uống nước. trẻ suy sụp nhanh dễ dẫn đến nhiễm toan chuyển hóa. + Nôn: Có thể có hoặc không; trẻ nôn ra nước và thức ăn, nặng thì nôn ra mật, máu + ỉa chảy: nhiều lần( > 3 lần / ngày), phân lỏng, nhiều nước; tùytheo tác nhân gây bệnh mà phân có tích chất khác nhau như: - Phân có mùi chua: do không dung nạp Lactoza( thiếu men chuyển hóa lactoza) xử trí: Lactogen 0,1g x 1-2v/24h hoặc nước vôi nhì 5-10ml/24h - Phân nhầy màu xanh : gặp trong H/C lỵ Giasdia.lamblia - Phân màu nâu, thối khắm gặp trong viêm ruột hoại tử. - Phân hoa cà, hoa cải: mọc răng? + Bụng chướng: Do rối loạn điện giải thiếu K+-> liệt ruột cơ năng. *H/C mất nước- điện giải: Đánh giá mức độ mất nước theo tổ chức YTTG *H/C NTNĐ: - Trẻ thường quấy khóc vật vã hoặc li bì, hôn mê, co giật. - có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao, có trường hợp hạ nhiệt độ. - XN : BC tăng, N tăng *Tim mạch: - Nhẹ: tim mạch không ảnh hưỡng - Trung bình: mạch nhanh, yếu, HA thấp - Nặng: trụy tim mạch, chân tay lạnh, mạch không bắt được *Tiết niệu: - Nhẹ: Lượng nước tiểu bình thường - Vừa: trẻ đái ít - Nặng: vô niệu trong vài giờ *XN:CTM, Cấy phân, soi phân, điện giải đồ III - BIẾN CHỨNG: - Mất nước - điện giải - ỉa chảy kéo dài - Suy dinh dưỡng IV - ĐIỀU TRỊ: 1/ Nguyên tắc điều trị: -Điều trị sớm và kịp thời 1.1/ Hồi phục nước và điện giải: *ỉa chảy mức độ A( nhẹ) + Sữ dụng phác đồ A: - Tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ - Nếu trẻ nuôi bằng sữa bò thì pha loãng một nửa, sau 4h có thể cho các thức ăn giàu dinh dưỡng để phòng suy dinh dưỡng - Uống Oresol + 1lít nước Oresol( Oral rehydration solution) : gói 27,9g gồm có các thành phần sau: . Glucose khan 20,0g . Natri Clorid 3,5g. . Tri Natri Citratdihydrat 2,0g . Kali Clorid 1,5g Nếu không có Oresol thì có thể thay bằng các dịch khác đề phòng mất nước như: Nước cháo + 3 gam muối/ 1 lít Muối + glucose + Số lượng uống sau mỗi lần trẻ đi ngoài: - Trẻ < 6 tháng: 25-50ml - Trẻ < 2 tuổi : 50-100ml - Trẻ 2-10 tuổi : 100-200ml - Trẻ > 10 tuổi : uống theo nhu cầu *ỉa chảy mức độ B ( Vừa) - Sử dụng phác đồ B: Lượng Oresol cho trẻ uống trong 4h đầu là: Tuổi < 4 tháng 4-11tháng 12-23th 2-4tuổi 5-15tuổi Cân nặng < 5kg 5-7,9kg 8-10,9kg 11-15,9kg 16-30kg Số ml 200-400 400-600 600-800 800-1200 1200-2200 Sau 4h đánh giá lại để chọn phác đồ A, B, hay C để điều trị tiếp Nếu trẻ nôn thì cho uống chậm *ỉa chảy mức độ C( Nặng) + Sử dụng phác đồ C: + Bù nước bằng đường tĩnh mạch: Bằng dd đẳng trương ( vì 80% trườmg hợp ỉa chảy mất nước đẳng trương): Dd: Ringer lactat Lần đầu 30ml/kg Sau đó 70ml/kg < 12 tháng Trong 1h Trong 5h > 12 tháng Trong 30phút Trong 2h30p - Sau 3h đánh giá lại tình trạng mất nước. Khi trẻ uống được thì cho trẻ uống Oresol 5ml/kg/h - Trường hợp không truyền được TM, thì cho Oresol qua Sonde dạ dày 20ml/kg/h, không quá 120ml/kg - Nếu không có Ringer lactate có thể thay bằng Clorua natri 0,9% 1.2/ Dinh dưỡng điều tiêu chảy: - Cho trẻ bú sữa mẹ - Sữa động vật hoặc sữa công nghiệp - Tức ăn mềm loãng - Không cho ăn khi đang bù nước điện giải, cho ăn lại sau khi bù nước điện giải. [...]... *Chú ý: - Không nên dùng các thuốc cầm tiêu chảy - Không dùng các thuốc gây nghiện 1.4/ Điều trị một số triệu chứng: *Co giật: Tìm nguyên nhân do sốt cao hay do hạ đường huyếthay do rối loạn điện giải( Kali, natri, Canxi) + Xữ trí: Diazepam 5mg tiêm TM chậm hoặc Gardenal 0,04 -0,06g tiêm bắp *Chướng bụng: Đặt Sonde hậu môn và cho uống KCl 1-2mg/kg 2/ Phòng bệnh tiêu chảy: - Nuôi con bằng sữa mẹ - Cải thiện...- Sau khi khỏi tiêu chảy thì cho trẻ ăn thêm một ngày 1 bữa 1.3/ Kháng sinh: Chỉ sữ dụng kháng sinh trong 4 trường hợp sau: *Lỵ trực khuẩn: Ampixilin 100mg/kg/24h hoặc Biseptol 10mg/kg/24h *Lỵ Amip: Metronidazol 30mg/kg/24h . + Nếu trẻ bị tiêu chảy nhiều tháng nhiều năm thì gọi là tiêu chảy mạn tính. + Nếu trẻ bị tiêu chảy vài ngày sau đó ngừng vài ngày rồi bị tiêu chảy tiếp thì gọi là 2 đợt tiêu chảy. + Nếu khoảng. TIÊU CHẢY CẤP I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Tiêu chảy cấp là những trường hợp trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều nước lớn hơn 3 lần/24h, ỉa chảy cấp là diễn ra cấp tính, kéo dài. nghỉ < 2 ngày thì được tính là 1 đợt tiêu chảy cấp ( Với điều kiện cả đợt tiêu chảy < 14 ngày). + Tiêu chảu kéo dài là đợt tiêu chảy khởi phát cấp tính kéo dài > 14 ngày. 2/ Nguyên