1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN SINH 7_Bài 6: PHẢN XẠ pps

6 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 184,97 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Thị Hà 1 Bi 6: PHẢN XẠ I. MỤC TIU. 1. Kiến thức: Học sinh (HS): - Trình by được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron. - Chỉ r 5 thnh phần của 1 cung phản xạ v đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng quan sát tranh 3. Thái độ: Gio dục niềm dam m khoa học, yu thích mơn học II. CHUẨN BỊ. - Tranh phĩng to hình 6.1 – Nơron; hình 6.2 – Cung phản xạ - sch gio khoa (SGK). - Bảng phụ, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Tổ chức Ổn định lớp 2. Kiểm tra bi cũ Thu báo cáo của HS ở giờ trước. 3. Bi mới Vo bi: - Vì sao khi sờ tay vo vật nĩng, tay rụt lại? - Nhìn thấy quả me, quả khế cĩ hiện tượng tiết nước bọt? - Đèn chiếu vào mắt, mắt nhắm lại? - Hiện tượng trên là gì? Những thnh phần no tham gia vo? Cơ chế diễn ra như thế nào? Bài Phản xạ sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi này. GV: Nguyễn Thị Hà 2 Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron Mục tiu: HS chỉ r cấu tạo v chức năng của nơron, từ đó thấy được chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục. Hoạt động của gio vin (GV) Hoạt động của học sinh (HS) - Yu cầu HS nghin cứu phần  mục I - SGK kết hợp quan st H 6.1 v trả lời cu hỏi: - Nu thnh phần cấu tạo của mơ thần kinh - Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả cấu tạo 1 nơron điển hình? - GV treo tranh cho HS nhận xt, rt ra kết luận. - Nơron có chức năng gì? - Cho HS nu khi niệm tính cảm ứng, tính dẫn truyền. - GV chỉ trn tranh chiều lan truyền xung thần kinh trn hình 6.1 v 6.2 - SGK (cung phản xạ) Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo 1 chiều. - Dựa vào chức năng dẫn truyền, người ta chia nơron thành 3 loại: - GV pht phiếu học tập, yu cầu HS nghin cứu tiếp phần  SGK kết hợp quan st hình 6.2 - SGK để tìm ra sự khc nhau giữa 3 loại nơron. - GV treo bảng kẻ phiếu học tập. - HS ghi nhớ ch thích. - 1 HS ln bảng gắn ch thích. - HS nhận xét, nêu cấu tạo nơron. - Nghin cứu tiếp SGK để trả lời các câu hỏi. - Nghin cứu  SGK kết hợp quan st hình 6.2; trao đổi nhóm, hoàn thành kết quả vào phiếu học tập. - HS điền kết quả. Các nhóm khác GV: Nguyễn Thị Hà 3 - GV đưa ra đáp án đúng, hướng dẫn HS trên sơ đồ hình 6.2 - SGK. nhận xét. Kết quả phiếu học tập: Các loại nơron Các loại nơron Vị trí Chức năng Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) - Thn nằm bn ngồi trung ương thần kinh - Truyền xung thần kinh từ cơ quan đến trung ương thần kinh (thụ cảm). Nơron trung gian (nơron liên lạc) - Nằm trong trung ương thần kinh. - Liên hệ giữa các nơron. Nơron li tâm (nơron vận động) - Thân nằm trong trung ương thần kinh, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng. - Truyền xung thần kinh từ trung ương tới cơ quan phản ứng. Kết luận: a. cấu tạo nơron gồm: - Thn: chứa nhn, xung quanh cĩ tua ngắn (sợi nhnh). - Tua di (sợi trục): cĩ bao milin, tận cng phn nhnh cĩ cc ximp. b. Chức năng - Cảm ứng (SGK) - Dẫn truyền (SGK) c. Các loại nơron - Nơron hướng tâm (nơron cảm giác). - Nơron trung gian (nơron liên lạc). - Nơron li tâm (nơron vận động). GV: Nguyễn Thị Hà 4 Hoạt động 2: Cung phản xạ Mục tiu: - HS có khả năng hình thnh khi niệm phản xạ, cung phản xạ, vịng phản xạ. - Biết giải thích 1 số phản xạ ở người bằng cung phản xạ và vịng phản xạ. Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) - Cho ví dụ về phản xạ? - Phản xạ l gì? - Hiện tượng cảm ứng ở thực vật (chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ không? - Thế no l 1 cung phản xạ? - Yu cầu HS quan st hình 6.2 - SGK v trả lời cu hỏi: - Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ? - Cc thnh phần của cung phản xạ? - GV nu vai trị từng thnh phần. - GV cho HS quan st hình - 6.2 - SGK - Xung thần kinh được dẫn truyền như thế nào? - Hy giải thích phản xạ kim chm vo tay, tay rụt lại? - Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đ đáp ứng kích thích chưa? GV giới thiệu: Cung phản xạ có đường - Lấy từ 3-5 ví dụ - Trao đổi nhóm và rút ra khái niệm phản xạ. - Khơng vì thực vật khơng cĩ hệ thần kinh, đó chỉ là sự thay đổi về sự trương nước của các tế bào gốc lá - Tự rt ra kết luận. - Dựa vo hình 6.2 - SGK, lưu ý đường dẫn truyền để trả lời. GV: Nguyễn Thị Hà 5 liên hệ ngược tạo thành vịng phản xạ. - GV đưa ví dụ về vịng phản xạ v giải thích trn sơ đồ hình 6.3 - SGK - Yêu cầu HS đọc phần  mục 3 - Khi niệm vịng phản xạ? - Quan st H 6.3 - Đọc mục  v nu khi niệm vịng phản xạ. - 1 HS đọc kết luận cuối bài. Kết luận: a. Phản xạ Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. b. Cung phản xạ - Khi niệm ( SGK) - 1 cung phản xạ có 3 loại nơron: nơron hướng tâm, trung gian, li tâm. - Cung phản xạ gồm 5 thành phần: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. c. Vịng phản xạ Khi niệm (SGK). 4. Cũng cố-Kiểm tra, đánh giá - Cho HS dán chú thích vào sơ đồ câm hình 6.2 và nêu chức năng của các bộ phận trong phản xạ. - Trả lời cu 1, 2 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bi v trả lời cu hỏi 1, 2 SGK. - Vẽ sơ đồ cung phản xạ hình 6.2 v ch thích. - Đọc mục “Em có biết” GV: Nguyễn Thị Hà 6 . Cung phản xạ Mục tiu: - HS có khả năng hình thnh khi niệm phản xạ, cung phản xạ, vịng phản xạ. - Biết giải thích 1 số phản xạ ở người bằng cung phản xạ và vịng phản xạ. Hoạt động của giáo. học sinh (HS) - Cho ví dụ về phản xạ? - Phản xạ l gì? - Hiện tượng cảm ứng ở thực vật (chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ không? - Thế no l 1 cung phản xạ? . phản xạ. - GV đưa ví dụ về vịng phản xạ v giải thích trn sơ đồ hình 6.3 - SGK - Yêu cầu HS đọc phần  mục 3 - Khi niệm vịng phản xạ? - Quan st H 6.3 - Đọc mục  v nu khi niệm vịng phản

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w