V trang trớ: TRANG TR NG DIM I.Mc tiờu: - Hs nhn bit ng dim v cỏch s dng ng dim trang trớ. - Bit trang trớ ng dim n gin. - Trang trớ c ng dim v v mu theo ý thớch. II. Đồ dùng và phơng pháp dạy hoc chủ yếu : 1.Đồ dùng: GV HS - vt cú trang trớ ng dim: giy khen, - V tp v 2 a, khn vuụng - Bỳt chỡ, mu v, thc - Mt s ng dim. - Mt vi bi ca hc sinh v. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, Vấn đáp, Luyện tập, Nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. - Các hoạt động học tập. NI DUNG PHNG PHP DY HC 1 - Ho ạt đ ộng 1: Quan sát nhận xét: - GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng và đặt câu hỏi: + Đây là hình gì? - Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào? - GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí. + Cái dĩa nào đẹp hơn? * Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đường diềm. - GV ghi bảng - GV treo đường diềm 1. * Đường diềm này được trang trí hoạ tiết gì? + Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào? - Đường diềm. - Khăn, áo, chén, dĩa… - Cái đĩa có trang trí đẹp hơn. - Hs theo dõi - Hoạ tiết là bông hoa. - Nối tiếp nhau. - Bằng nhau. - Hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ màu + Màu sắc trong đường diềm như thế nào? + Màu nền so với màu hoạ tiết thì như thế nào? - GV treo đường diềm 2. + Đường diềm này thì như thế nào? + Cách sắp xếp như thế nào? + Màu sắc như thế nào? - GV cho hs xem 1 số đường diềm được trang trí ở đồ vật, dĩa, khăn, áo…Gv cho hs thấy sự phong phú ở đường diềm. + Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì? * Vậy trang trí đường diềm đẹp các em cần phải biêt cách sắp xếp hoạ tiết Và vẽ màu. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Kẽ 2 đường thẳng song song nhau. - Chia các khoảng ô đều nhau và kẻ giống nhau. - Khác nhau. - Hoạ tiết ở đường diềm này là hoa và lá. - Sắp xếp xen kẽ nhau. - Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền được vẽ xen kẽ nhau. - Hoa, lá, chim, thú, quả… - Vẽ hoạ tiết vào đường diềm. 3. Cñng cè dÆn dß : - Hoàn thành bài vẽ ở nhà. đường trục chia nhau các ô bằng nhau. - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào? - Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào? - Khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt nổi bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ 3 đến 4 màu, tránh lem ra ngoài. 3- Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ. - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Hoạ tiết có thể là: + Hình tròn, hình vuông. + Lá, hoa, quả, con vật. - Vẽ màu. - Bằng nhau. - Giống nhau. - Khác nhau. - Hs nhận xét: + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. + Chọn bài mình thích - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Mẹ hoặc cô giáo. . hs xem 1 số đường diềm được trang trí ở đồ vật, dĩa, khăn, áo…Gv cho hs thấy sự phong phú ở đường diềm. + Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì? * Vậy trang trí đường diềm đẹp các. gì? - Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào? - GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí. + Cái dĩa nào đẹp hơn? * Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật. các em cách vẽ đường diềm. - GV ghi bảng - GV treo đường diềm 1. * Đường diềm này được trang trí hoạ tiết gì? + Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế