1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô

234 839 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô

Pgs.ts bùi xuân cậy, ThS NGUYễN QUANG PHúC Thiết kế yếu tố hình học đờng ô tô nhà xuất bản giao thông vận tải 3 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô được biên soạn cho sinh viên các ngành Đường bộ, Cầu – Đường bộ theo đề cương chương trình giảng dạy của trường Đại học GTVT, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên các chuyên ngành khác trong khoa Công trình, sinh viên ngành kinh tế xây dựng, khoa Kinh tế của trường Đại học GTVT. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các giáo trình, bài giảng môn học thiết kế đường ô tô của bộ môn Đường bộ, Trường Đại học GTVT, các giáo trình thiết kế đường ô tô của Trường Đại học Xây dựng và cập nhật các quy trình thiết kế đường ô tô của Việt Nam TCVN 4054 – 05, 22TCN 273-01, tiêu chuẩn thiết kế hình học đường ô tô của Trung Quốc, CHLB Đức, AASHTO- Mỹ, Nội dung giáo trình chia thành 6 chương do PGS.TS Bùi Xuân Cậy chủ biên và biên soạn các chương 5, 6; ThS. Nguyễn Quang Phúc, biên soạn từ chương 1 đến chương 4. Để hoàn thành giáo trình này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Toản, TS Trần Thị Kim Đăng, và các thày, cô giáo bộ môn Đường bộ đã đọc, sửa chữa, bổ sung, cung cấp tài liệu và cho những nhận xét quý báu. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng khi biên soạn nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thày, cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin được gửi về Nhà xuất bản GTVT, 80B Trần Hưng Đạo, Hà Nội hoặc Bộ môn Đường bộ, trường Đại học GTVT, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại 04.7664531; Email: phucnq2002@yahoo.com . Hà Nội, tháng 11 năm 2006 CÁC TÁC GIẢ. 4 5 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG MÔN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ 1.1 ĐƯỜNG BỘ VÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Tầm quan trọng của mạng lưới đường bộ trong đời sống xã hội a) Định nghĩa đường bộ Thuật ngữ về đường ở nước ta cũng như một số nước trên thế giới hiện nay chưa thật thống nhất. Trong giáo trình này sử dụng các định nghĩa sau đây. - Đường b ộ : Đường bộ là một tổng hợp các công trình, các trang thiết bị đảm bảo cho các loại xe và bộ hành lưu thông trên đường được an toàn, êm thuận và kinh tế. - Đường ô tô: Đường dùng cho mọi đối tượng tham gia giao thông (từ người đi bộ đến xe ô tô). Trong các tài liệu nước ngoài gọi là đường giao thông công cộng. + Đường ô tô khi đi qua vùng trống, ít dân cư và công trình xây dựng gọi là đường ngoài đô thị. + Đường ô tô khi đi qua khu dân cư tập trung, nhiều công trình xây d ựng gọi là đường đô thị. - Đường ô tô cao tốc: là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định. Đường ô tô cao tốc cũng được chia thành: + Đường ô tô cao tốc ngoài đô thị + Đường ô tô cao tốc đô thị b) Định nghĩa mạng lưới đường bộ Tập hợp các con đường bộ có mục tiêu trong một vùng hay một quốc gia tạo nên mạng lưới đường bộ. Mạng lưới đường bộ nối liền các điểm dân cư, các khu trung tâm văn hoá, chính trị, công nghiệp, nông nghiệp, các trung tâm giao thông như nhà ga, bến cảng, sân bay, Mạng lưới này phục vụ cho việc đ i lại của các đối tượng tham gia giao thông, vận chuyển hàng hoá, hành khách giữa các trung tâm đó. Vì vậy, dạng 6 chung của mạng lưới trước hết phải phù hợp với hướng của các dòng giao thông chính, đảm bảo cho các dòng này lưu thông thuận tiện với thời gian ngắn nhất, hoặc chi phí ít nhất đồng thời giảm được tác động xấu đến môi trường thiên nhiên và với chi phí xây dựng hợp lý. Mức độ phát triển của mạng lưới được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: 1. Mật độ đường trên 1000 km 2 diện tích lãnh thổ - Các nước phát triển : 250 -:- 1000 km/1000km 2 - Các nước đang phát triển : 100 -:- 250 km/1000km 2 - Các nước chậm phát triển : < 100 km/1000km 2 2. Chiều dài đường trên 1000 dân Được xem là ở mức độ trung bình khi đạt từ 3-:-5 km đường có lớp mặt cấp cao trên 1000 dân 3. Chiều dài đường trên 1 phương tiện giao thông (ôtô) - Lưới đường được xem như đủ nếu đạt : > 50 m đường / 1 ôtô - Cần bổ sung : 20-:-30 m đường / 1 ôtô - Thiếu : < 20 m đường / 1 ôtô c) Tầm quan trọng của mạng lưới đường bộ trong đời sống xã hội Trong nền kinh tế quốc dân, v ận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng. Nó có mục đích vận chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác. Trong quá trình sản xuất, nó không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá tuy nhiên tầm quan trọng của nó dễ nhận thấy trong mọi ngành kinh tế. Nó cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho mọi nhà máy. Nó vận chuyển VLXD, máy móc tới để xây lắp nhà máy. Trong quá trình sản xuất, cũng lại cần vận chuyển từ phân xưở ng tới phân xưởng, tới kho Cuối cùng khâu phân phối tới tay người tiêu dùng cũng lại phải nhờ tới vận tải. Vận tải là mạch máu nối liền các khu trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, du lịch, các khu công nghiệp, nông nghiệp, giữa thành thị với nông thôn, phục vụ cho sự phát triển mọi lĩnh vực của nền kinh tế, phát triển xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Hệ thống vận tả i bao gồm các hình thức: vận tải thuỷ, vận tải hàng không, vận tải đường sắt và vận tải đường bộ, trong đó vận tải đường bộ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, là lựa chọn duy nhất khi trung chuyển hành hoá và hành khách của các hình thức vận tải khác. Vận tải đường bộ còn rất thích hợp khi vận chuyển hành hoá và hành khách cự ly vừa và ngắn. 7 Vận tải đường bộ (chủ yếu là vận tải ô tô) có nhiều đặc điểm, trong những điều kiện nhất định những đặc điểm này làm cho vận tải đường bộ có nhiều thuận lợi và hiệu quả hơn so với các hình thức vận tải khác: - Có tính cơ động cao, linh hoạt, vận chuyển trực tiếp không cần thông qua các phương tiện trung chuyển. Có th ể sử dụng hỗn hợp cho nhiều loại phương tiện vận tải. - Đường bộ đòi hỏi đầu tư ít vốn hơn đường sắt, độ dốc dọc khắc phục được lớn hơn nên có thể đến được các nơi địa hình hiểm trở. Vì vậy về mặt chính trị, quốc phòng, xã hội đây là một ngành vận tải rất quan trọng. - Tốc độ vận tải khá lớn, nhanh hơn đường thuỷ, tương đương đường sắt, trên đường cao tốc có thể chạy trên 100 km/h nên trên các cự ly ngắn nó có thể cạnh tranh với hàng không. - Cước phí vận chuyển trên đường bộ rẻ nhiều so với hàng không nên lượng hành khách và hàng hoá thường chiếm 80-90% về khối lượng hàng và 60- 70% về khối lượng vận chuyển, ở nước ta là 50% và gần 90%. Nhược điể m lớn nhất của vận tải ô tô là giá thành vận tải đắt hơn đường sắt vì nhiên liệu đắt, tỷ lệ số người phục vụ đối với 1 T.Km cao, tỷ lệ giữa trọng lượng bản thân và trọng lượng hàng lớn. Tai nạn giao thông cao và gây ô nhiễm môi trường lớn cũng là nhược điểm chủ yếu của vận tải đường bộ so với các hình thức vận t ải khác. Hàng năm trên thế giới có khoảng 25 vạn người chết vì tai nạn giao thông đường bộ. Ở nước ta, theo số liệu thống kê quản lý của Cục Cảnh sát giao thông đường sắt đường bộ (Bộ Công an) chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2006, cả nước đã xảy ra 9.977 vụ làm chết 8.462 người và bị thương 7.728 người. Các nước phát triển có nhiều biện pháp và đã phòng chống có hiệu quả tai nạn giao thông đường bộ nhưng đáng tiếc là ở các nước đang phát triển, con số này không ngừng tăng lên. Công nghiệp chế tạo ô tô ngày càng phát triển, ô tô ngày càng được hoàn thiện làm cho sức chở tăng, tiêu hao nhiên liệu giảm, an toàn, ít gây ô nhiễm môi trường và mạng lưới đường ngày càng hoàn thiện nên hình thức vận tải này ngày càng phát triển. Để làm rõ hơn vai trò của vận tải đường bộ, chúng ta phân tích ưu nhược điểm của các hình thức vận tải khác so với đường bộ. * Vận tải thuỷ : Gồm có vận tải sông và vận tải biển. Ưu điểm chính của loại hình này là tiết kiệm được năng lượng vận chuyển. Số nhiên liệu để chuyển 1 tấn hàng chỉ bằng 1% so với vận tải hàng không nên giá cước rất rẻ. Tiền đầu tư chủ yếu vào tầu bè và bến cảng. Vận chuyển được với kh ối lượng lớn, đường dài, hàng hoá cồng kềnh như dầu lửa, máy móc, than đá, 8 Loại hình vận tải này có nhược điểm là bị hạn chế bởi luồng lạch, bến cảng, phương tiện nên không linh hoạt phải cần các phương tiện vận chuyển trung gian (trung chuyển). Ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết và tốc độ vận chuyển chậm. Hiện nay, cả nước ta có trên 80 cảng biển lớn nhỏ, trong đó một số c ảng tổng hợp quốc gia đã và đang được nâng cấp mở rộng như Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ, Tổng chiều dài đường sông có khoảng 41.900 Km sông, kênh các loại, nhưng mới quản lý, khai thác vận tải 8.036 Km. Vận tải sông giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giao thông ở khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.Tuy nhiên, giao thông vận tải sông vẫn bị hạn chế do luồng lạch thườ ng xuyên bị sa bồi, khối lượng nạo vét rất lớn, thiếu thiết bị dẫn luồng; các cảng sông nhỏ, năng lực thấp, trang thiết bị bốc xếp lạc hậu, sức chứa kho bãi không đủ. Đa số các cảng chưa có nối kết liên hoàn với mạng giao thông quốc gia. * Vận tải hàng không Phương thức vận tải này hiện nay phát triển rất nhanh chóng, ưu điểm củ a vận tải hàng không là tốc độ cao (từ 300-1000 km/h) nên tiết kiệm được thời gian vận chuyển. Ngoài ra còn là hình thức vận tải an toàn và tiện nghi đối với hành khách, loại hình vận tải này rất thích hợp với các cự ly vừa và lớn. Nhược điểm là giá thành đắt; hạn chế bởi tuyến bay, sân bay, thiết bị, phương tiện nên không cơ động mà cần phải có các phương tiện trung chuyển. Hiện nay, ngành hàng không dân dụng Vi ệt Nam đang quản lý, hoặc cùng quản lý và khai thác 17 sân bay trong mạng cảng hàng không sân bay toàn quốc, trong đó có 3 sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng. Trong điều kiện vốn cấp từ ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, ngành tập trung đầu tư nâng cấp chủ yếu cho 3 cảng hàng không sân bay quốc tế về các hạng mục nhà ga, đường băng, đường lăn, sân đỗ và một số sân bay nội địa như Vinh, Phú Bài, Điện Biên, Cát Bi, Phú Quốc, Buôn Mê Thuột, Liên Khương, Pleiku * Vận tải đường sắt Tốc độ vận chuyển trên đường sắt khá cao, tới 100 km/h với tàu thường và gần 300 km/h với tàu cao tốc. Chuyên chở đường dài, giá cước rẻ, vận chuyển được hàng hoá cồng kềnh, khối lượng vận chuyển lớn. Cũng như các hình thức vận tải trên, vận tải đường sắt cũng bị hạn chế bởi tuyế n đường, nhà ga, phương tiện, nên không cơ động mà cần phải có các phương tiện trung chuyển. Đường sắt Việt nam tồn tại 3 loại khổ đường : Khổ đường 1m, khổ đường1m435 đường lồng (cả 1m và 1m435) với tổng chiều dài 3.142,69 km gồm 2.632 km đường sắt chính tuyến, 402,69 km đường Ga, 107,95 km đường nhánh .Bề rộng 9 nền đường phần lớn là 4,4 m. Đặc biệt toàn mạng còn hơn 300 km dùng ray nhỏ (riêng tuyến Thống Nhất còn 206km). Bảng 1.1 Mạng lưới đường sắt Việt Nam (2000) Tuyến đường Tổng số Đường chính Đường ga Đường nhánh Thống Nhất 1.977,44 1724,95 212,49 40,01 Phủ lý -Kiện khê 6,91 Diêu Trì -Quy nhơn 12,45 10,75 1,69 Mương mán -Phan Thiết 12,55 12,00 0,55 Cầu Giát-Nghĩa đàn 32,38 30,00 2,38 Đà lạt -Trại mát 7,65 0,93 6,72 Hà nội -Đồng đăng 228,80 163,30 53,37 12,14 Mai pha -Na dương 33,10 29,64 3,45 Gia Lâm -Hải phòng 136,37 95,74 20,75 19,89 Yên viên -Lao Cai 362,05 285,18 58,65 18,22 Đông Anh - Thái nguyên 69,56 54,68 13,08 1,81 Kép -Lưu xá 58,71 56,74 1,97 Kép -Hạ Long 134,55 105,06 27,23 2,25 Chi linh - Phả lại 17,29 14,88 2,40 Bắc hồng -Văn Điển 52,89 49,15 3,74 Tổng số 3142,69 2632,06 402,69 107,95 1.1.2 Mạng lưới đường bộ Việt Nam, hiện tại và tương lai phát triển a) Quá trình phát triển của mạng lưới đường bộ Việt Nam Theo những thư tịch cổ, vào thời Hùng Vương, đất Văn Lang đã có những tuyến đường cho người, ngựa xe cộ có thể đi từ Mê Linh tới Ích Châu (Trung Quốc). Bước vào thời kỳ Đại Việt, đã có những tuyến đường như đường từ Đại La tới biên giới Lạng Sơn. Đây cũng là đoạn đầu của con đường Thiên Lý được mở rộng sau này bởi vua Lý Thái Tổ. Ngoài ra, còn các con đường dọc theo sông Hồng từ Mê Linh ngược lên Côn Minh, từ Bắc Ninh đi Phả Lại-Lục Đầu tới Quảng Ninh sang Trung Quốc (cơ sở của đường 18 hiện nay), đường từ Thăng Long tới vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ qua Tam Đi ệp vào Nghệ An, Hà Tĩnh, đường "thượng đạo", tiền thân của quốc lộ 6 ngày nay từ Thăng Long qua Gốt, Hoà Bình, đường từ Vụ Ôn (Hương Sơn Hà Tĩnh) vượt Trường Sơn qua Lào. Tới thế kỷ thứ X,"thượng đạo" là tuyến đường duy nhất nối đồng bằng sông Hồng với vùng Thanh Nghệ, đoạn đầu của thương đạo hầu như trùng với Quốc lộ 6 hiệ n nay. Trước đó, năm 992, Vua Lê Hoàn còn cho làm con đường từ Cửa Sót (Hà Tĩnh) vào đến Châu Lý (Quảng Bình) để di dân. Ngoài ra, từ kinh thành Thăng Long còn có các tuyến toả ra các vùng miền núi, đồng bằng, vùng biển như đường đi Châu Phong (Sơn Tây), Châu Đăng (Hưng 10 Hoá) Tân Châu Long Châu (Hà Bắc) Nam Sách, Hồng Châu (Hải Hưng) Trường Châu (Nam Định, Ninh Bình) vv Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, đến năm 1912, mới có quyết định xây dựng hệ thống đường bộ toàn Đông Dương. Hệ thống này bao gồm cả những con đường trước đây với tổng số 30.000km, trong đó có 13.000km đường rải đá, 10.000km đường đất ôtô đi được, còn 7000km đường hẹp, chỉ đi lại được vào mùa khô. Đến n ăm 1925, con số này đã tăng gấp 3 lần. Trong các tuyến lúc bấy giờ đường số 1 còn gọi là đường xuyên Việt có tổng chiều dài trên đất Việt Nam là 2000km, cho đến năm 1943 vẫn còn một số đoạn chưa hoàn thiện mặt đường và một số cầu, và chỉ mới rải nhựa được 1500 km. Ngoài một số cầu treo, cầu sắt, phần lớn các cầu bằng BTCT. Bề rộng nên đườ ng đào đắp là 6m, bán kính không dưới 15m, độ dốc không quá 6%. Sau 13 năm làm đường số 1 (1913 - 1925) vẫn còn 162km chỉ có nền đường và chỉ có thể chạy xe vào mùa khô, mùa mưa phải đi vòng lên đường 11,12 để tránh đoạn Phan Rang - Phan Thiết. Các tuyến khác như đường số 2, 3, 6, 5, 4 ở miền Bắc đã có đường số 7, 8, 9, 11, 12 ở miền Trung và đường số 13, 15, 16 ở Nam Bộ vv cũng đang xây dựng. Tính đến hết năm 1925, ở Bắc Bộ có 1690km đường rải đá và 3860km đường đất, ở Trung Bộ có 1080km đường rải đá và 2050km đường đất, ở Nam Bộ có 710km đường rải đá và 140km đường đất. Đến trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta có tổng số 6.184km đường ôtô, trong đó có 2.632km đường rải nhựa, 2.610km đường rải đá, còn lại là đường đất. Mạng đường nói trên có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp: nền mặt đường hẹp (5 - 8m, có đường chỉ 2,5-3,5m) độ dốc lớn, bán kính đường cong bé, cua ngoặt nhiều, năng lực thông qua hạn chế nhất là mùa mưa lũ, đèo dốc bị sụt lở, hàng trăm điểm vượt sông bằng phà mà phần lớn phà chỉ có trọng tải 6 T dùng dây kéo hoặc chèn bằng tay. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, trong các vùng giải phóng, đã có 505km đường được làm mới và 1.210km đường, 3.000m cầu được cải tạo, sửa chữa Sau khi hoà bình lậ p lại năm 1954, miền Bắc bước vào việc khôi phục các QL 1A, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 19, 11, 12, 13, 15, 18 và tập trung xây dựng một số tuyến mới như tuyến Điện Biên -Tuần Giáo dài 82km, tuyến Bản Lẻng-Lai Châu dài trên 200km, khai thông tuyến Thung Khe dài 52km, xây dựng lại nhiều cầu, bỏ bớt được 20 bến phà. Năm 1962 nâng cấp QL 2 Hà Nội - Hà Giang, khởi công tuyến Hà Giang - Mèo Vạc 150km. Năm 1964 nối tuyến Phong Thổ - Lào Cai và tuyến 13C dọc theo thuỷ điện Thác Bà dài gần 200km Trong vòng 10 n ăm 1955 - 1965, có 707 km đường bộ được khôi phục, trên 1000 km làm mới. Mạng lưới đường bộ trong giai đoạn này có 10585 km trong đó 5373 km do Trung ương quản lý và 5212 km do địa phương quản lý với tổng cộng 2700 chiếc cầu có tổng chiều dài khoảng 22.000m. 11 Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, quân và dân ta đã hy sinh, dũng cảm và sáng tạo trong việc xây dựng tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn, nối đường 15 với đường 14, 13 từ Tân Kỳ và Dak Rông Hiên - Giằng - Phước Mỹ Păn To- Kon Tum - Plây Cu - Buôn Ma Thuột - Đắc Min - Kiến Đức - Chơn Thành - Tây Ninh. Đường từ Đắc Rông vào Chơn Thành đã có 185 cầu, ngầm dài 4739 m, có 6 cầu lớn dài 91m-180m. Đây là tuyến đường chiến lược đả m bảo nhu cầu vận tải cho chiến trường Miền Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngành GTVT đã tiếp quản hệ thống đường bộ miền Nam với tổng chiều dài là 21.836 km với 4564 cây cầu các loại (có tổng chiều dài các cầu là 115.512m). Trong đó, hệ thống xa lộ, quốc lộ liên tỉnh lộ là 6.489km, còn tỉnh lộ, hương lộ và đường thị xã là 15.347km. Cầu vĩnh cửu chỉ chiếm 27%, còn lại là cầu tạ m, cầu bán vĩnh cửu. Hệ thống đường bộ của cả nước sau khi thống nhất đất nước có khoảng 48.000km trong đó quốc lộ là 10.629 km, với khoảng trên 3000km đường bêtông nhựa, 3445 km láng nhựa, còn lại là mặt đường đá dăm cấp phối. b) Những đặc điểm của mạng lưới đường bộ Việt Nam hiện tại Được sự đầu tư của Chính ph ủ bằng nguồn vốn trong nước, vốn vay của nước ngoài và các tổ chức quốc tế, hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ của nước ta đã có những bước phát triển đáng kể: Xây dựng mới 1200km, khôi phục nâng cấp hơn 4.000km quốc lộ quan trọng, xây gần 12.000m cầu; trong đó có hàng chục cầu lớn; nâng cấp hàng chục nghìn kilômét đường giao thông nông thôn. Các công trình này được đưa vào khai thác đ ã phát huy hiệu quả góp phần quan trọng làm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Thành phần mạng lưới đường bộ được phân theo cấp quản lý, theo số liệu tổng hợp hiên trạng về cầu đường bộ Việt Nam tính đến thời điểm tháng 10/1999 (các số liệu về đường bộ tỉnh lộ và đường bộ đô thị được tổng hợp thời điểm 1/1/1998) như sau: (Bảng 1.2) Bảng 1.2. Hiện trạng hệ thống đường bộ và kết cấu mặt đường Đường và kết cấu mặt Hệ thống đường Tổng chiều dài Bê tông xi măng Bê tông nhựa Đá dăm thấm nhập nhựa Cấp phối đá dăm Mặt đường đất Km % Km % Km % Km % Km % Km % Quốc lộ 15250 7.4 75 0.5 4228 27.7 5177 33. 9 4775 31.3 995 6.5 Tỉnh lộ 17450 8.5 12 0.1 387 2.2 3561 20.4 8605 49.3 4885 28.0 Đô thị 3211 1.6 0 0 1246 38.8 1965 61.2 0 0 0 0 Huyện lộ 36950 18.0 0 0 53 0.1 3558 9.6 17932 48.6 15362 41.6 Đường xã 132055 64.5 0 0 0 0 2922 2.2 52446 39.7 76687 58.1 Tổng cộng 204871 100 87 17138 83758 97929 [...]... c xỏc nh v trớ ca nú trờn trc dc thụng qua ng thit k cỏc ch i dc, ng phi c thit k ni dc bng cỏc ng cong ng li hoc lừm dng ng trũn hoc parabol Rãnh dọc bên trái Rãnh dọc bên phải Dốc dọc thiết kế Cao độ thiết kế Cao độ thiên nhiên Cự ly lẻ Cự ly cộng dồn Tên cọc Lý trình Đoạn thẳng, đoạn cong Hỡnh 1.2 Mt on trc dc thit k ng xỏc nh nh cỏc yu t: + Cao ng ti im u tuyn + dc dc % (id) v chiu di cỏc... trớ cỏc cc) Trờn trc ngang, cỏc cao ca a hỡnh thiờn nhiờn cng c th hin bng mu en, cỏc yu t thit k c th hin bng mu Cỏc b phn ca ng nh trỡnh by phn 1.2.2 Cao độ thiết kế tim đuờng lu Ta 1 (-) ắp yđ /m igcl (%) iđ (%) in (%) Kết cấu gia cố lề Kết cấu mặt đuờng gia cố b Chiều rộng mặt đuờng Rãnh dọc c lề đuờng lề đất luy in (%) Đuờng thiên nhiên Ta iđ (%) igcl (%) đà o( +) 1/n h7 Km4+700 Lề đuờng B Chiều... xe thit k Loại xe thiết kế Ký hiệu Bán kính rẽ tối thiểu (m) R0 R1 R2 Xe con Xe tải đơn Xe buýt đơn Xe buýt nối ghép Xe tải rơ mooc Xe rơ mooc 2 bánh hạng trung Xe rơ mooc 2 bánh loại lớn Xe rơ mooc 2 bánh Xe rơ mooc 2 bánh P SU BUS A-BUS 7.3 12.8 12.8 11.6 4.2 8.5 7.4 4.3 7.8 13.4 14.1 13.3 WB-12 WB-15 WB-19 WB-20 12.2 13.7 13.7 13.7 5.7 5.8 2.8 0 12.6 14.1 14.0 14.2 Xe rơ mooc đôi WB-35 18.3 5.2... ci to thỡ cn m bo cui thi k tớnh toỏn, ch c mc C hoc mc D Bng 1.10 Mc phc v thit k theo hng dn ca AASHTO Loại vùng v mức phục vụ thích hợp Loại đờng Đờng ngoi ô thị Đồng bằng Đồi Núi ô thị v Ngoại ô B B C D B B C D C C D D C C C D Cao tốc (Freeway) Đờng chính (Arterial) Đờng gom (Collector) Đờng địa phơng (Local) 1.3 PHN LOI NG B 1.3.1 Cỏc kiu phõn loi ng b Nh trong phn 1.1.1 ó trỡnh by, ng b theo... bng 1.7: h W W WB2 R WB1 F L Hỡnh 1.5 Ký hiu kớch thc ca xe Bng 1.7 Kớch thc ca xe thit k theo tiờu chun M Loại xe thiết kế Xe con Xe tải đơn Xe buýt đơn Xe buýt nối ghép Xe tải rơ moóc Xe rơ moóc 2 bánh hạng trung Xe rơ moóc 2 bánh loại lớn Xe rơ moóc 2 bánh Xe rơ moóc 2 bánh Xe rơ moóc đôi Kích thớc (m) Ký hiệu h W L F R WB1 WB2 WB3 WB4 P SU BUS A-BUS 1.3 4.1 4.1 3.2 2.1 2.6 2.6 2.6 5.8 9.1 12.1 18.3... ca ng - Mt ng (ỏo ng): B phn nn ng c tng cng bng 1 hoc nhiu lp kt cu ỏo ng m bo cho phng tin v b hnh i li an ton, ờm thun Trắc ngang đờng cấp cao Km2+500.00 xe đạp xe thô sơ đừơng gom dải cây xanh 3 làn xe 3 làn xe dải cây xanh xe thô sơ đừơng gom xe đạp Hỡnh 1.4 Trc ngang ng cp cao 17 - Phn xe chy dnh cho giao thụng c gii: B phn mt ng dnh cho cỏc phng tin giao thụng c gii i li - Phn xe chy dnh cho... , ( xe / nd) So ngay trong thoi ky do (1.1) Lu lng xe gi cao im (HV Peak Hourly Volume): Lu lng xe theo gi (xe/h) ln nht xut hin trong mt thi gian nht nh (tun, thỏng, mựa, nm) Tỷ số luu luợng giao thông giờ / ADT (%) Qua iu tra quan trc, ngi ta ly tng lu lng giao thụng theo gi trong mt nm 365x24=8760 gi chia cho ADT v em cỏc t s ú sp xp theo th t t ln n nh v thnh ng cong biu din thỡ thy rng ng cong... thit k hp lý v kinh t Vỡ vy M, Nht, Trung Quc v Vit Nam u ly lu lng giao thụng gi cao im th 30 lm cn c thit k % 20 18 16 14 Miền núi 12 Đồng bằng 10 Thành phố 8 1 30 50 100 150 8760 Luu luợng giao thông giờ xếp giảm dần trong năm giờ Hỡnh 1.7 Tng quan gia lu lng giao thụng gi cao im vi lu lng giao thụng trung bỡnh theo ngy (AASHTO-15) Lu lng xe thc chy trờn ng (xe/n, xe/h): L s lng xe thc t thụng... N gim xung Trờn biu hỡnh 1.9b) th hin quan h gia N ~ V v cú 5 khu vc tng ng vi 5 mc phc v khỏc nhau t A-F (xem mc phc v phn g) N (xe/h) N (xe/h) Nmax Ni Nmax Di DN-max Dj a) VN-max Mật độ D b) Vận tốc V Hỡnh 1.9 Biu quan h lu lng xe v mt xe g) Mc phc v [18,20] Mc phc v (LOS-Level of Service) l thc o cht lng mụ t cỏc iu kin vn hnh trong mt dũng giao thụng v c chp nhn bi ngi tham gia giao thụng... bc Cỏc tuyn vnh ai phớa bc éng trỏnh ngp sau khi xõy dng xong thu in Sn La D kin trong giai on 20052010 s xõy dng ng éin Biờn -Sụng Mó di 165 km, tiờu chun cp V Sau nm 2010 xõy dng mi ng Pa Tõn - Mng Tố - Biờn gii vi chiu di 150 km, tiờu chun ng cp V Xõy dng cỏc ng vnh ai cỏc thnh ph H Ni, Hi Phũng; ng cao tc Lỏng - Ho Lc Khu vc min Trung: Cỏc trc dc ca tuyn xuyờn Vit th 2 v Quc l 1A Cỏc trc ngang . Thiết kế yếu tố hình học đờng ô tô nhà xuất bản giao thông vận tải 3 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô được biên soạn cho sinh viên các ngành Đường. điểm nhất định. Đường ô tô cao tốc cũng được chia thành: + Đường ô tô cao tốc ngoài ô thị + Đường ô tô cao tốc ô thị b) Định nghĩa mạng lưới đường bộ Tập hợp các con đường bộ có mục tiêu. trường Đại học GTVT. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các giáo trình, bài giảng môn học thiết kế đường ô tô của bộ môn Đường bộ, Trường Đại học GTVT, các giáo trình thiết kế đường ô tô của

Ngày đăng: 20/07/2014, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w